Mục lục
289 quan hệ: Arthur C. Clarke, Axit cacbonic, Axit hóa đại dương, Đại dương, Đại Tây Dương, Địa lý, Địa Trung Hải, Động vật nguyên sinh, Ấm lên toàn cầu, Ấn Độ Dương, Bab-el-Mandeb, Bazan, Bãi biển, Bạch tuộc khổng lồ, Bắc Băng Dương, Bắc Cực, Bờ biển, Bờ Biển Ngà, Bộ Cá voi, Bột Hải (biển), Băng trôi, Biển, Biển Adriatic, Biển Aegea, Biển Alboran, Biển Amundsen, Biển Andaman, Biển Arafura, Biển Aral, Biển Argentina, Biển Azov, Biển Đông, Biển Đông Xibia, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ả Rập, Biển Baltic, Biển Banda, Biển Barents, Biển Bắc, Biển Beaufort, Biển Bellingshausen, Biển Bering, Biển Bismarck, Biển Bohol, Biển Bothnia, Biển Camotes, Biển Caribe, Biển Caspi, Biển Celebes, ... Mở rộng chỉ mục (239 hơn) »
- Danh sách địa mạo
- Vùng nước
- Đại dương
- Địa mạo đại dương và duyên hải
Arthur C. Clarke
Arthur C. Clarke (Sir Arthur Charles Clarke, CBE, FRAS) The award of Knight Bachelor carries the title of "Sir" and no post-nominal letters (see) meaning that the previous post-nominals, "CBE" are also still used.
Axit cacbonic
Axit cacbonic là một hợp chất vô cơ có công thức H2CO3 (tương tự: OC(OH)2).
Axit hóa đại dương
Bản đồ thế giới cho thấy sự thay đổi độ pH ở các đại dương do khí CO2 thải ra từ tác động của con người lên môi trường. Axít hóa đại dương là hiện tượng giảm nồng độ pH liên tục trong các đại dương trên Trái Đất do sự hấp thu khí CO2 mà quá trình tác động của con người thải ra khí quyển.
Xem Biển và Axit hóa đại dương
Đại dương
Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Địa lý
Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.
Xem Biển và Địa lý
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.
Động vật nguyên sinh
Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto.
Xem Biển và Động vật nguyên sinh
Ấm lên toàn cầu
Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.
Ấn Độ Dương
n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.
Bab-el-Mandeb
Bab-el-Mandeb hay Bab el Mandab, Bab al Mandab, Bab al Mandeb đều có nghĩa là "cổng nước mắt" trong tiếng Ả Rập (باب المندب), là một eo biển chia cắt châu Á (Yemen trên bán đảo Ả Rập) với châu Phi (Djibouti, phía bắc Somalia trên sừng châu Phi), và nối Hồng Hải (hay biển Đỏ) vào vịnh Aden của Ấn Độ Dương.
Bazan
Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Biển và Bazan
Bãi biển
Bãi biển Phú Quốc Bãi biển Quần đảo Galápagos Bãi biển là một dạng địa hình địa chất bằng phẳng trải dài dọc theo bờ biển của một đại dương, một vùng biển hay hồ, sông với một diện tích rộng.
Xem Biển và Bãi biển
Bạch tuộc khổng lồ
Pierre Dénys de Montfort, 1801, từ báo cáo của các thuỷ thủ Pháp về việc tấn công của sinh vật bí ẩn ngoài khơi Angola. Bạch tuộc khổng lồ (tiếng Na Uy: Kraken) là một quái vật biển truyền thuyết khổng lồ, được cho rằng tồn tại ở ngoài khơi Na Uy và Iceland.
Xem Biển và Bạch tuộc khổng lồ
Bắc Băng Dương
Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.
Bắc Cực
Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).
Xem Biển và Bắc Cực
Bờ biển
Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.
Xem Biển và Bờ biển
Bờ Biển Ngà
Bờ Biển Ngà Cộng hòa Côte d'Ivoire (phiên âm là Cốt Đi-voa giống cách phát âm của Côte d'Ivoire trong tiếng Pháp), trong tiếng Việt thường được gọi là Bờ Biển Ngà, là một quốc gia nằm ở Tây Phi.
Bộ Cá voi
Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự.
Bột Hải (biển)
250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.
Băng trôi
Tảng băng trôi Một hình ảnh chỉnh sửa cho thấy toàn bộ hình ảnh một tảng băng trôi Băng trôi là khối băng trôi tự do trên đại dương hay biển.
Biển
Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.
Xem Biển và Biển
Biển Adriatic
Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.
Biển Aegea
Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.
Biển Alboran
Bản đồ biển Alboran. Biển Alboran là vùng biển cực tây của Địa Trung Hải, nằm giữa Tây Ban Nha về phía bắc và Maroc và Algérie về phía nam.
Biển Amundsen
Khu vực biển Amundsen ở Nam Cực Thềm băng Nam Cực, biển Amundsen Biển Amundsen là phần cánh tay của Nam Đại Dương ngoài thềm Marie Byrd ở hướng Tây Nam Cực.
Biển Andaman
Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.
Biển Arafura
Bản đồ biển Arafura Biển Arafura nằm ở phía tây Thái Bình Dương trên thềm lục địa giữa Australia và New Guinea.
Biển Aral
Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.
Biển Argentina
Biển Argentine, vùng bờ biển Đại Tây Dương của Argentina Biển Argentina (Mar Argentino) là biển nằm ở thềm lục địa của Argentina.
Biển Azov
Biển Azov (Азо́вское мо́ре, Azóvskoje móre; Азо́вське мо́ре, Azóvśke móre; Azaq deñizi, Азакъ денъизи, ازاق دﻩﯕىزى) là một biển Đông Âu.
Biển Đông
Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².
Biển Đông Xibia
Bản đồ biển Đông Xibia. Biển Đông Xibia là một vùng biển ở Bắc Băng Dương.
Biển Đỏ
Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.
Xem Biển và Biển Đỏ
Biển Đen
Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.
Xem Biển và Biển Đen
Biển Ả Rập
Biển Ả Rập (بحر العرب; chuyển tự: Baḥr al-'Arab; chữ Phạn: सिन्धु सागर; chuyển tự: Sindhu Sagar) là một vùng biển của Ấn Độ Dương có biên giới phía đông là Ấn Độ phía bắc giáp Pakistan và Iran, phía tây là bán đảo Ả Rập, phía nam ước lượng là đường giữa mũi Cape Guardafui- điểm đông bắc của Somalia- nhóm đảo Socotra, thành phố Kanyakumari ở Ấn Độ, và bờ biển tây của Sri Lanka.
Biển Baltic
Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.
Biển Banda
Vị trí của biển Banda tại Đông Nam Á. Biển Banda là một biển ở Nam Molucca thuộc Indonesia, về mặt tự nhiên là một phần của Thái Bình Dương nhưng bị cô lập khỏi nó bằng hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ, cũng như bởi biển Halmahera và biển Ceram.
Biển Barents
Bạch Hải Biển Barents (Barentshavet; Баренцево море, Barentsevo More) là một phần của Bắc Băng Dương nằm ở phía bắc Na Uy và Nga.
Biển Bắc
Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.
Xem Biển và Biển Bắc
Biển Beaufort
Biển Beaufort (Beaufort Sea, mer de Beaufort) là một biển ven lục địa thuộc Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc của Các Lãnh thổ Tây Bắc, Yukon, và Alaska, phía tây quần đảo Bắc Cực thuộc Canada.
Biển Bellingshausen
Bản đồ biển. Khu vực bán đảo Nam Cực trong vùng Nam Cực. Biển Bellingshausen là khu vực dọc theo bán đảo Nam Cực, phía tây của đảo Alexander, phía đông của Mũi Cá Bay trên đảo Thurston, phía Nam của đảo Peter I (phía Nam Vostokkysten).
Xem Biển và Biển Bellingshausen
Biển Bering
Biển Bering hay biển Imarpik là một khu vực nước biển ở phần phía bắc nhất của Thái Bình Dương bao phủ diện tích khoảng 2 triệu km².
Biển Bismarck
Biển Bismarck Biển Bismarck hay biển New Guinea là một biển nằm ở tây nam Thái Bình Dương.
Biển Bohol
Bóng của Camiguin nhìn qua biển Bohol Biển Bohol hay còn gọi là Biển Mindanao, nằm giữa Visayas và Mindanao ở Philippines.
Biển Bothnia
Biển Bothnia (màu xanh đậm) Biển Bothnia (tiếng Thụy Điển: Bottenhavet, tiếng Phần Lan: Selkämeri) kết nối vịnh Bothnia với biển Baltic.
Biển Camotes
Vị trí biển Camotes Biển Camotes là một biển nhỏ nằm trong quần đảo Philippines, giữa Đông Visayas và Trung Visayas.
Biển Caribe
Vùng Biển Caribe Bản đồ Vùng Caribe:lam.
Biển Caspi
Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.
Biển Celebes
Biển Celebes Biển Celebes (hay biển Sulawesi (tiếng Mã Lai: Laut Sulawesi) là một vùng nước ở miền tây Thái Bình Dương có ranh giới phía bắc là quần đảo Sulu và biển Sulu cũng như đảo Mindanao của Philippines, ở phía đông là chuỗi các đảo của quần đảo Sangihe, ở phía nam là đảo Sulawesi và ở phía tây là Kalimantan (thuộc đảo Borneo) của Indonesia.
Biển Celtic
Bản đồ biển Celtic Coccoliths trên biển Celtic http://photojournal.jpl.nasa.gov/catalog/PIA03441 Biển Celtic (tiếng Ireland: An Mhuir Cheilteach; tiếng Wales: Y Môr Celtaidd; tiếng Cornwall An Mor Keltek; tiếng Breton: Ar Mor Keltiek) là một vùng biển thuộc Đại Tây Dương ngoài khơi bờ biển phía nam của Ireland.
Biển Ceram
Vị trí của biển Ceram trong khu vực Đông Nam Á. Biển Ceram là tên gọi của một biển nhỏ nằm trong khu vực thưa thớt các đảo của Indonesia.
Biển Chết
Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.
Biển Chukotka
Bản đồ biển Chukotka (biển Chukchi). Biển Chukotka hay biển Chukotskoye (tiếng Nga: Чукотское море) hoặc biển Chukchi là tên gọi của một biển trên thềm lục địa (biển ven bờ) trong Bắc Băng Dương.
Biển Crete
Vị trí biển Crete Biển Crete là một biển nằm ở phía nam của biển Aegea và phía bắc đảo Crete, phía nam Cyclades.
Biển Davis
Biển Davis là một khu vực biển dọc theo bờ biển Đông Nam Cực nằm giữa thềm băng West ở phía tây và thềm băng Shackleton ở phía đông, hay nằm giữa 82° và 96°E.
Biển Flores
Vị trí của biển Flores ở Đông Nam Á. Biển Flores là một vùng nước, bao phủ diện tích khoảng 240.000 km² (93.000 dặm vuông) ở miền tây Nam Thái Bình Dương.
Biển Greenland
Biển Greenland là vùng biển tiếp giáp với Greenland về phía tây, quần đảo Svalbard về phía đông, eo biển Fram và Bắc Băng Dương về phía bắc, và biển Na Uy và Iceland về phía nam.
Biển Halmahera
Vị trí của biển Halmahera tại Đông Nam Á. Biển Halmahera là một biển khu vực nằm tại trung tâm phần phía đông của biển Mediterranean Australasia.
Biển hồ Galilee
Biển hồ Galilee, cũng gọi là Biển hồ Genneseret, Hồ Kinneret hoặc Hồ Tiberias (tiếng Do Thái: ים כנרת), là một hồ nước ngọt lớn nhất ở Israel.
Biển Hebrides
Inner và Outer Hebrides. Biển Hebrides là một phần của Bắc Đại Tây Dương, nằm ở ngoài khơi bờ biển phía tây Scotland, tách đất liền và phía bắc quần đảo Inner Hebrides (đến phía đông) từ phía nam quần đảo Outer Hebrides (tới phía tây).
Biển Ionia
Vị trí của biển Ionia tại Địa Trung Hải Cảnh biển Ionia nhìn từ đảo Kefalonia Biển Ionia (tiếng Hy Lạp: Ιόνιο Πέλαγος, tiếng Italia: Mare Ionio, tiếng Albania: Deti Jon) là một biển thuộc Địa Trung Hải.
Biển Ireland
Biển Ireland (tiếng Anh: Irish Sea, Muir Éireann / An Mhuir Mheann, Y Keayn Yernagh, Erse Sea, Muir Èireann, Ulster-Scots: Airish Sea, Môr Iwerddon) là vùng nước chia tách đảo Anh và đảo Ireland.
Biển Java
Bản đồ chỉ ra vị trí của biển Java Biển Java (tiếng Indonesia: Laut Jawa) là một vùng nước, bao phủ diện tích khoảng 310.000 km² (120.000 dặm vuông).
Biển Kara
Biển Kara (tiếng Nga: Карское море, Karskoye more) là một phần của Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc Siberi.
Biển Koro
Bản đồ Fiji chỉ ra biển Koro và đảo Koro Biển Koro là một biển trong Thái Bình Dương nằm giữa Viti Levu, Vanua Levu ở phía tây và quần đảo Lau ở phía đông, được bao quanh bởi các đảo của quần đảo Fiji.
Biển Labrador
Biển Labrador (Labrador Sea, mer du Labrador) là một nhánh của Bắc Đại Tây Dương, nằm giữa bán đảo Labrador và Greenland.
Biển Laptev
Biển Laptev (tiếng Nga: море Лаптевых) là một biển ven bờ của Bắc Băng Dương.
Biển Ligure
Biển Ligure. Biển Ligure (Mar Ligure; Mer Ligurienne); Ligurian Sea) là một nhánh của Địa Trung Hải, giữa vùng Riviera của Ý (Liguria cùng Toscana) và các đảo Corse, đảo Elba. Tên biển dường như được gọi theo tên dân tộc Ligures thời xưa.
Biển Lincoln
Bản đồ biển Lincoln Biển Lincoln là vùng biển ở Bắc Băng Dương, kéo dài từ mũi Columbia, Canada ở phía tây đến mũi Morris Jesup, Greenland, ở phía đông.
Biển Marmara
Bản đồ chỉ ra biển Marmara Ảnh chụp từ vệ tinh của biển Marmara Biển Marmara (phiên âm tiếng Việt: Biển Mác-ma-ra; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Marmara Denizi, tiếng Hy Lạp: Θάλασσα του Μαρμαρά hay Προποντίδα) (còn được gọi là biển Marmora) là một biển ở sâu trong đất liền kết nối biển Đen với biển Aegea là biển có diện tích nhỏ nhất, nó chia cắt phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Âu của nước này.
Biển Mawson
Biển Mawson là khu vực biển dọc theo dải bờ biển Queen Mary ở phía đông của Nam Cực giữa thềm băng Shackleton ở phía tây và vịnh Vecennes ở phía đông.
Biển Molucca
Vị trí của biển Molucca tại Đông Nam Á 300px Biển Molucca hay biển Maluku là một biển nằm ở miền tây Thái Bình Dương, trong phạm vi lãnh thổ quốc đảo Indonesia.
Biển Na Uy
Biển Na Uy (tiếng Na Uy: Norskehavet) là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương, ở tây bắc Na Uy, nằm giữa biển Bắc và biển Greenland.
Biển nội địa Seto
Biển Seto cùng với vịnh Osaka Biển nội địa Seto hay biển Seto là một vùng biển hẹp thuộc Nhật Bản, chạy dài theo hướng đông-bắc tây-nam, ngăn cách ba đảo chính: Honshū phía bắc và đông-bắc, Shikoku phía nam, và Kyūshū phía tây-nam.
Biển Nhật Bản
Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.
Biển Okhotsk
Biển Otkhost (p; Ohōtsuku-kai) là vùng biển phía tây bắc Thái Bình Dương, nằm giữa bán đảo Kamchatka, quần đảo Kuril, đảo Sakhalin và đảo Hokkaidō.
Biển Pechora
Khu vực biển Pechora. Biển Pechora (Печо́рское мо́ре, hoặc Pechorskoye) là biển phía tây bắc nước Nga, tọa lạc ở phần phía đông nam của biển Barents.
Biển Philippines
Biển Philippines là một biển nằm ở phía đông và đông bắc Philippines với tổng diện tích bề mặt khoảng 5 triệu km² (2 triệu mi²).
Biển Ross
Bản đồ Nam Cực Biển Ross là một vịnh sâu của Nam Băng Dương vào Nam Cực, giữa đảo Victoria và đảo Marie Byrd.
Biển Salton
Bản đồ biển Salton. Biển Salton là dạng biển nông, hồ nước mặn ở San Andreas Fault.
Biển San Hô
Bản đồ Quần đảo biển San hô Biển San Hô là một biển ven lục địa ở ngoài bờ đông bắc Úc.
Biển Sargasso
xxxxnhỏ|Biển Sargasso Biển Sargasso là một vùng biển ở giữa Bắc Đại Tây Dương, bị bao phủ bởi những dòng hải lưu.
Biển Savu
Vị trí của biển Savu ở Đông Nam Á. Biển Savu (hay biển Sawu) là một biển nhỏ nằm trong vùng nước thuộc Indonesia, được đặt tên theo đảo Savu (Sawu) nằm ở ranh giới phía nam của nó.
Biển Scotia
Khu vực biển ở Bán Cầu Nam James Caird'' ở bờ biển đảo Voi, 24/04/1916 Biển Scotia có một phần ở Đại Tây Dương và phần lớn ở Nam Đại Dương.
Biển Sibuyan
Vị trí biển Sibuyan trên bản đồ Philippines Biển Sibuyan là một biển nhỏ nằm ở Philippines, ngăn cách Visayas với đảo Luzon ở phía bắc.
Biển Solomon
Biển Solomon Biển Solomon là một biển nằm ở Thái Bình Dương.
Biển Sulu
Biển Sulu Biển Sulu là một biển lớn ở phía tây nam Philippines.
Biển Tasman
Bản đồ biển Tasman Hình biển Tasman chụp từ vệ tinh Biển Tasman là vùng biển rộng giữa Úc và New Zealand, khoảng 2.000 km (1.250 dặm).
Biển Thrace
Bản đồ biển Aegea. '''Biển Thrace''' được chỉ ra ở trên. Biển Thrace (Θρακικό Πέλαγος, Thrakiko Pelagos; Trakya Denizi) là một phần của biển Aegea và hình thành các điểm phía bắc của biển.
Biển Timor
Biển Timor nằm phía tây Ấn Độ Dương Biển Timor (tiếng Indonesia: Laut Timor; tiếng Bồ Đào Nha: Mar Timor) là một biển bị vây quanh bởi đảo Timor ở phía bắc, biển Arafura về phía đông, Úc về phía nam, và Ấn Độ Dương về phía tây.
Biển Trắng
Bản đồ Biển Trắng Hai ảnh chụp Bạch Hải từ vệ tinh Biển Trắng hay Bạch Hải (tiếng Nga: Бeлое мoре) là vịnh nhỏ của biển Barents ở bờ biển miền tây bắc nước Nga.
Biển Tyrrhenus
Biển Tyrrhenus (Mar Tirreno; Tyrrhenian Sea; phiên âm tiếng Việt: Ti-rê-nê) là một phần của Địa Trung Hải ở ngoài bờ phía tây của Ý.
Biển Visayas
Vị trí biển Visayas Biển Visayas là một biển nhỏ nằm trong quần đảo Philippines, nó bị vây quanh bởi ba mặt của quần đảo Visayas.
Biển Wadden
Biển Wadden (Waddenzee, Wattenmeer, tiếng Hạ Saxon:Wattensee, Vadehavet, tiếng Tây Frisia: Waadsee) là một đới gian triều (vùng đất bị ngập nước biển khi triều lên) ở phần đông nam của biển Bắc.
Biển Weddell
Biển Weddell là một phần của Nam Dương và chứa Gyre Weddell.
Bơi
Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo.
Xem Biển và Bơi
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Canxi
Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Biển và Canxi
Canxi cacbonat
Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.
Cape Girardeau, Missouri
Bờ sông Mississippi tại Cape Girardeau thời điểm Đại lũ năm 1993 Cape Girardeau (Cap-Girardeau là một thành phố thuộc quận Cape Girardeau và Scott trong tiểu bang Missouri, Hoa Kỳ. Thành phố có diện tích km2, dân số theo điều tra năm 2000 của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ là 34.349 người, dân số năm 2009 là 37.657 người.
Xem Biển và Cape Girardeau, Missouri
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Xem Biển và Cá
Cát
Hình chụp gần cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm vuông Cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn.
Xem Biển và Cát
Cây chịu mặn
Cây chịu mặn hay còn gọi thực vật chịu mặn là những loài cây ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi đất mặn hoặc những nơi chịu ảnh hưởng bởi nước mặn.
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994.
Xem Biển và Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển
Cỏ biển
Cỏ biển là những loài thực vật có hoa mọc trong môi trường nước mặn và thuộc một trong bốn họ là họ Cỏ biển (Posidoniaceae), họ Rong lá lớn (Zosteraceae), họ Thủy thảo (Hydrocharitaceae) và họ Cỏ kiệu (Cymodoceaceae); tất cả đều nằm trong bộ Trạch tả (Alismatales).
Xem Biển và Cỏ biển
Cửa sông
Minh họa cửa sông Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn.
Xem Biển và Cửa sông
Chân không
Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.
Châu thổ sông Mississippi
nh vệ tinh chụp cửa biển sông Mississippi (phải) và chi lưu sông Atchafalaya (trái) tuôn phù sa ra biển Châu thổ sông Mississippi là một bình nguyên châu thổ do sông Mississippi bồi lên khi lưu tốc của sông chậm lại khi ra tới cửa biển.
Xem Biển và Châu thổ sông Mississippi
Chất lỏng
Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng.
Chu trình cacbon
Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004).
Clo
Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.
Xem Biển và Clo
Danh sách mảng kiến tạo
phải Các chấn tâm toàn cầu, 1963–1998 14 mảng chính cộng mảng Scotia Bản đồ mảng kiến tạo từ NASA Dưới đây là Danh sách các mảng kiến tạo trên Trái Đất.
Xem Biển và Danh sách mảng kiến tạo
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Xem Biển và Dầu mỏ
Du lịch
Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.
Xem Biển và Du lịch
Eo biển
Một bức ảnh chụp eo biển Bêring từ vệ tinh Eo biển là đường biển tự nhiên dài và hẹp nằm ở giữa hai khoảng đất, thường là hai lục địa nối liền hai vùng biển với nhau.
Xem Biển và Eo biển
Eo biển Đan Mạch
Vị trí PAGENAME phải Eo biển Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmarksstrædet, tiếng Iceland: Grænlandssund, tiếng Iceland có nghĩa là "Eo biển Greenland") là một eo biển giữa tây bắc đảo Greenland và đông nam Iceland.
Eo biển Bass
Vị trí eo biển Bass được tô màu lam nhạt Eo biển Bass là một eo biển chia cách Tasmania với phía nam của Úc thuộc địa phận bang Victoria.
Eo biển Davis
Khu vực ngoài Canada (Greenland, Iceland) Eo biển Davis là một eo biển nằm giữa trung tây Greenland (Đan Mạch) và đảo Baffin thuộc lãnh thổ Nunavut của Canada.
Eo biển Kara
Bản đồ chỉ ra vị trí của biển Kara. Eo biển Kara (tiếng Nga: Карские Ворота; Karskiye Vorota) là một eo biển dài khoảng 33 km và rộng khoảng 45 km nằm ở giữa nam đảo Novaya Zemlya và phía bắc đảo Vaygach.
Eo biển Manche
Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.
Eo biển Mozambique
Eo biển Mozambique là một trong những eo biển dài nhất thế giới, có chiều dài khoảng 1670 km.
Xem Biển và Eo biển Mozambique
EPA
EPA có thể là.
Xem Biển và EPA
Europa (vệ tinh)
Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.
Galveston, Texas
Galveston là một thành phố thuộc hạt Galveston, tiểu bang Texas của Hoa Kỳ.
Gió
Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.
Xem Biển và Gió
Giải mộng
là quá trình phân tích ý nghĩa của những giấc mơ.
Greenland
Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời
pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004.
Xem Biển và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Xem Biển và Hóa học
Hút chìm
Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.
Xem Biển và Hút chìm
Hải chiến
Hải chiến Chesapeake giữa quân Anh và Pháp (5 tháng 9 năm 1781) Hải chiến là cuộc chiến diễn ra trên sông lớn, hồ, biển, đại dương và các hải đảo.
Hải lưu
Các hải lưu năm (1911) Các hải lưu năm (1943) phải Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.
Xem Biển và Hải lưu
Hải sản
Một số loại hải sản Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người.
Xem Biển và Hải sản
Hồ
Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.
Xem Biển và Hồ
Hồ Balkhash
Hồ Balkhash (Балқаш көлі,; Озеро Балхаш, Ozero Balhaš) là một trong những hồ lớn nhất châu Á và là hồ rộng thứ 15 thế giới.
Hồ Chilwa
Hồ Chilwa là hồ lớn thứ hai ở Malawi, sau hồ Malawi.
Hồ Muối Lớn
Hồ Muối Lớn (tiếng Anh: Great Salt Lake) là một hồ nước mặn ở phía bắc tiểu bang Utah, Hoa Kỳ.
Hồ Tchad
Hồ Tchad (Lac Tchad) là một hồ nội lục rộng, nông, tuy diện tích đã thu hẹp rất nhiều qua thời gian.
Xem Biển và Hồ Tchad
Hồ Turkana
Hồ Turkana là một hồ ở Kenya.
Hồ Van
Hồ Van (Van Gölü, Behra Wanê, Վանա լիճ) là hồ lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ, nằm xa về phía đông của quốc gia này.
Xem Biển và Hồ Van
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.
Hệ sinh thái biển
Ở đây, chúng ta có thể thấy nhiều dạng sao biển, rạn san hô ngầm và cá ở Rạn san hô Great Barrier. Hệ sinh thái biển là hệ sinh thái thủy sinh lớn nhất trên thế giới bao gồm đại dương, ruộng muối, và hệ sinh thái bãi triều, cửa sông và phá, thực vật ngập mặn và các rạn san hô ngầm, biển sâu và sinh vật đáy.
Hệ thống cảnh báo sóng thần
Hệ thống Cảnh báo sóng thần, viết tắt là TWS (tsunami warning system) là hệ thống được được sử dụng để phát hiện sóng thần, và phát ra cảnh báo trước nhằm cố gắng để ngăn chặn hoặc giảm bớt tổn thất do sóng thần gây ra cho con người Ted Buehner.
Xem Biển và Hệ thống cảnh báo sóng thần
Hiệu ứng Coriolis
hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.
Hoang mạc Atacama
Hoang mạc Atacama theo NASA World Wind. Hoang mạc Atacama (Desierto de Atacama) là một sa mạc nằm ở phía bắc Chile và một phần nhỏ ở phía nam Peru.
Hoàng Hải
Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.
Homer
Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây.
Xem Biển và Homer
Hydro sulfua
Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.
Hơi nước
Hơi nước là trạng thái khí của nước. Nó là một trong những pha của nước trong thủy quyển. Hơi nước sinh ra từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng hoặc từ thăng hoa của băng. Không như những trạng thái khác của nước, hơi nước là trong suốt, không nhìn thấy được.
Xem Biển và Hơi nước
Ion
Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.
Xem Biển và Ion
Israel
Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.
Xem Biển và Israel
Issyk Kul
Bờ nam hồ Issyk Kul Issyk Kul (tên khác gồm có:Ysyk Köl, Issyk-Kol: Ысык - Көл; Иссык-Куль) là một hồ lòng chảo nội lục ở vùng núi phía bắc dãy núi Thiên Sơn ở phía đông Kyrgyzstan.
Kali
Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.
Xem Biển và Kali
Khai thác mỏ
Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.
Khí hậu
Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Xem Biển và Khí hậu
Khí quyển
khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.
Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).
Không khí
*Khí quyển Trái Đất.
Kiến tạo mảng
Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.
Kinh Thánh
Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Xem Biển và Lịch sử
Leviathan
"Destruction of Leviathan". Vẽ năm 1865 bởi Gustave Doré Leviathan (phát âm: lɨˈvaɪ.əθən; tiếng Do Thái |לִוְיָתָן|Livyatan|Liwyāṯān|), là một loài sinh vật biển thần thoại xuất hiện trong Kinh Thánh.
Lướt sóng
Lướt sóng ở bến tàu Cayucos, Cayucos, California Bờ biển Vàng, Adelaide Úc Lướt sóng là một môn thể thao trên mặt nước, tại đó người chơi lướt thuận hoặc ngược con sóng, để sóng đẩy người chơi về phía b.
Lưu huỳnh
Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.
Ma sát
Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
Xem Biển và Ma sát
Magie
Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.
Xem Biển và Magie
Mảng Nam Mỹ
border.
Mảng Nazca
border.
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Biển và Mặt Trời
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Mưa
Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.
Xem Biển và Mưa
Nam Đại Dương
Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.
Nam Cực
Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.
Xem Biển và Nam Cực
Namtso
Namtso hoặc hồ Nam (tên chính thức Nam Co; Tengri Nor; nghĩa là hồ Thiên Đường, Nạp Mộc Thác) là một hồ nước trên núi cao tại khu vực ranh giới giữa huyện Damxung của thành phố Lhasa và huyện Baingoin của địa khu Nagqu tại Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc, cách về phía bắc tây bắc của trung tâm Lhasa.
Xem Biển và Namtso
Natri
Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.
Xem Biển và Natri
Nature (tập san)
Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.
Núi lửa
300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.
Xem Biển và Núi lửa
Nấm
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).
Xem Biển và Nấm
New Orleans
Đường Bourbon, New Orleans, vào năm 2003, nhìn xuống Đường Canal Bản đồ các quận Louisiana với New Orleans và Quận Orleans được tô đậm Những phần bị lụt ở Khu Thương mại Trương ương, nhìn từ không trung, hai ngày sau bão Katrina vào thành phố New Orleans (viết tắt NOLA; người Mỹ gốc Việt phiên âm là Ngọc Lân hay Tân Linh) là thành phố lớn nhất thuộc tiểu bang Louisiana, Hoa Kỳ.
Ngành (sinh học)
Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.
Ngũ Đại Hồ
Vùng Ngũ Đại Hồ, nhìn từ không trung Ngũ Đại Hồ (tiếng Anh: Great Lakes, tức là "các hồ lớn") là năm hồ lớn nằm trên hay gần biên giới Canada–Hoa Kỳ.
Nghệ thuật
Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.
Nguồn gốc sự sống
Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?.
Nguyên tố hóa học
Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.
Nhiệt đới
Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.
Nitơ
Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.
Xem Biển và Nitơ
Nuôi trồng thủy sản
Mô hình nuôi tôm công nghiệp Nuôi trồng thủy sản là hoạt động của con người đem con giống (tự nhiên hoặc nhân tạo) thả vào môi trường nuôi (ao nuôi hoặc thiết bị nuôi như lồng, bè...) và đối tượng nuôi được sở hữu trong suốt quá trình nuôi.
Xem Biển và Nuôi trồng thủy sản
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Xem Biển và Nước
Nước biển
Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.
Nước mặn
Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).
Xem Biển và Nước mặn
Nước trồi
Nước trồi là một hiện tượng hải dương nói về dòng nước lạnh, nhiều dinh dưỡng và đặc quánh di chuyển từ phía sâu lên vùng nước nông, thay thế cho dòng nước nóng hơn.
Odýsseia
Đoạn mở đầu của ''Odyssey'' Odysseus và vợ Penelope Odýsseia (tiếng Hy Lạp: Οδύσσεια), sử thi nổi tiếng của Hy Lạp, thường được coi là sáng tạo của Homer.
Xem Biển và Odýsseia
Phù sa
Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.
Xem Biển và Phù sa
Phốtpho
Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.
Xem Biển và Phốtpho
Quái vật
''Đầu của Medusa'' vẽ bởi Peter Paul Rubens, vào khoảng 1618. Quái vật chỉ các loài vật truyền thuyết thường xuất hiện trong truyền thuyết hoặc truyện kinh dị.
Xem Biển và Quái vật
Quần đảo Mariana
Quần đảo Mariana ở bên phải bản đồ, phía đông biển Philippine, và ở phía tây của vực Mariana Quần đảo Mariana là một quần đảo hình vòng cung tạo thành bởi 15 ngọn núi lửa ở phía tây bắc Thái Bình Dương từ 12 đến 31 độ vĩ bắc và dọc theo kinh tuyến 145 về phía đông.
Rãnh đại dương
Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.
Rãnh Mariana
Vị trí của rãnh Mariana Hình cắt ngang rãnh Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.
Rạn san hô
Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.
Rạn san hô Great Barrier
Rạn san hô Great Barrier ("Đại Bảo Tiều" hoặc “Bờ Đá Lớn”) là hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, bao gồm khoảng chừng 3.000 tảng đá ngầm riêng rẽ và 900 hòn đảo, kéo dài khoảng 2.600 km, bao phủ một vùng có diện tích xấp xỉ 344.400 km2.
Xem Biển và Rạn san hô Great Barrier
Rạp chiếu phim
Một rạp chiếu phim tại Úc Rạp chiếu phim là địa điểm, thường là một tòa nhà để xem phim.
Rong biển
Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.
San hô
San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.
Xem Biển và San hô
Sao chổi
Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.
Xem Biển và Sao chổi
Sao Hỏa
Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.
Xem Biển và Sao Hỏa
Sân khấu
Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, Hoa Kỳ Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát.
Xem Biển và Sân khấu
Sóng
Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.
Xem Biển và Sóng
Sóng biển
Một ngày sóng lớn ở Pors-Loubous, cảng nhỏ thuộc Plogoff, vùng Bretagne, nước Pháp elip thay vì hình tròn tại gần đáy). 1.
Sóng thần
Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.
Sông
Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.
Xem Biển và Sông
Sông Mississippi
Sông Mississippi là một con sông ở Bắc Mỹ.
Sông Volga
Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.
Sản xuất điện năng
Điện năng (toàn cầu) từ: nhiên liệu hóa thạch 64%, năng lượng hạt nhân 17%, thủy điện 18%, năng lượng tái tạo 1% Sản xuất điện năng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình cung cấp điện năng đến người tiêu dùng, các giai đoạn tiếp theo là truyền tải và phân phối điện năng.
Xem Biển và Sản xuất điện năng
Sắt
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Xem Biển và Sắt
Sống núi giữa đại dương
Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS Sống núi đại dương Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh.
Xem Biển và Sống núi giữa đại dương
Science (tập san)
Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.
Sinh cảnh
Rạn san hô ở khu bảo tồn quần đảo Phượng Hoàng là một sinh cảnh giàu sinh vật biển. Sinh cảnh là một vùng sinh thái hay môi trường có các loài động, thực vật đặc biệt hoặc các sinh vật khác sinh sống ở đó.
Tảo
Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.
Xem Biển và Tảo
Tảo silic
Tảo silic hay tảo cát là một nhóm tảo chính, và là một trong những loại phytoplankton phổ biến nhất.
Tổ chức Hàng hải Quốc tế
Tổ chức Hàng hải Quốc tế (tên tiếng Anh viết tắt là IMO), trước đây gọi là Tổ chức Tham vấn Hàng hải liên Chính phủ (IMCO), được thành lập tại Geneva năm 1948, và bắt đầu có hiệu lực mười năm sau, cuộc họp lần đầu tiên vào năm 1959.
Xem Biển và Tổ chức Hàng hải Quốc tế
Thanh Hải (hồ)
Hồ Thanh Hải (tiếng Trung: 青海湖, bính âm: Qīnghăi hú) hay hồ Koko Nor (từ tên gọi trong tiếng Mông Cổ) là hồ lớn nhất Trung Quốc và còn là hồ nước mặn lớn thứ hai thế giới sau Hồ Muối Lớn ở Mỹ.
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Thí nghiệm Urey-Miller
Biểu đồ cuộc thí nghiệm Thí nghiệm Urey–Miller hoặc thí nghiệm Miller–Urey là cuộc thí nghiệm mô phỏng giả thuyết về hoàn cảnh như núi lửa ở Trái Đất mới và kiểm tra tạo sinh phi sinh học (abiogenesis) xảy ra hay không.
Xem Biển và Thí nghiệm Urey-Miller
Thạch quyển
Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.
Thần thoại
Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H.
Thần thoại Bắc Âu
Rune. Đặt ở Rök, Thụy Điển. Thần thoại Bắc Âu bao gồm tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ tiền Kitô giáo, cùng với các truyền thuyết của cư dân vùng Scandinavia, kể cả những người định cư trên đảo Iceland - nơi tìm thấy nhiều tư liệu viết của thần thoại Bắc Âu.
Thần thoại Hy Lạp
Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.
Thận
Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.
Xem Biển và Thận
Thềm lục địa
Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.
Thời kỳ cổ đại
Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.
Thủy sản
Một đầm nuôi trồng thủy sản Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.
Xem Biển và Thủy sản
Thủy triều
Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...
Thực phẩm
Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Biển và Thực vật
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Thực vật có mạch
Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.
Thực vật phù du
Tảo cát là một trong những loại thực vật phiêu sinh phổ biến. Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.
Thiên thạch
Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.
Thơ
Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
Xem Biển và Thơ
Titan (vệ tinh)
Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.
Tonlé Sap
Tonlé Sap hay Biển hồ Campuchia là một hệ thống kết hợp giữa hồ và sông có tầm quan trọng to lớn đối với Campuchia.
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Biển và Trái Đất
Trùng lỗ
Trùng lỗ (foraminifera hoặc đôi khi gọi tắt là foram) là một nhóm lớn các loài sinh vật nguyên sinh amip, là một trong những nhóm loài phiêu sinh phổ biến nhất.
Xem Biển và Trùng lỗ
Tương tác hấp dẫn
Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Xem Biển và Vũ trụ
Vòng tuần hoàn nước
Sơ đồ vòng tuần hoàn nước, do Cục Địa chất Hoa Kỳ vẽ Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất.
Xem Biển và Vòng tuần hoàn nước
Vô thức
Vô thức là những quá trình xảy ra trong tâm trí của con người, xảy ra một cách tự động, không thể dùng ý chí để điều khiển.
Xem Biển và Vô thức
Vận tải
Vận tải hay giao thông vận tải là sự vận chuyển hay chuyển động của người, động vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.
Xem Biển và Vận tải
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).
Vỏ đại dương
Vỏ đại dương hay quyển sima là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ của Trái Đất.
Vỏ lục địa
Vỏ lục địa hay quyển sial là lớp vỏ cấu thành nên các lục địa trên Trái đất.
Vệ tinh
Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).
Xem Biển và Vệ tinh
Vịnh
Một phần của Vịnh Hạ Long Vịnh là vùng nước nằm sâu nhoi vào đất liền, được đất liền bao bọc ở ba phía.
Xem Biển và Vịnh
Vịnh Aden
Vịnh Aden (خليج عدن; chuyển tự: Khalīj 'Adan, tiếng Somali: Khaleejka Cadan) là vịnh nằm trong Biển Ả Rập giữa Yemen ở bờ phía nam của Bán đảo Ả Rập và Somalia trên bán đảo Sừng châu Phi.
Vịnh Alaska
Map showing the Gulf of Alaska Vịnh Alaska là một vịnh nằm trên Thái Bình Dương, khu vực bờ biển của tiểu bang Alaska, kéo dài từ bán đảo Alaska và đảo Kodiak ở phía tây của bán đảo Alexander ở phía đông, ở khu vực vịnh Glacier và Inside Passage.
Vịnh Amundsen
Alaska Vịnh Amundsen là vịnh dạng đất mũi ở vùng tây bắc Canada, khác với vịnh Amundsend (Nam Cực), giữa đảo Banks, đảo Victoria và lục địa.
Vịnh Đại Úc
Giới hạn của '''Great Australian Bight''' (đường màu đỏ xác định bởi International Hydrographic Organization, đường màu xanh xác định bởi Australian Hydrographic Service). The Great Australian Bight south of the Nullarbor.
Vịnh Ba Tư
Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.
Vịnh Baffin
Khu vực ngoài Canada (Greenland, Iceland) Núi băng trôi trên rìa vịnh Baffin. Vịnh Baffin là một phần biển nằm giữa đảo Baffin và Greenland.
Vịnh Bắc Bộ
Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Vịnh Bengal
Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.
Vịnh Biscay
Bản đồ vịnh Biscay. Vịnh Biscay (Golfo de Vizcaya, Pleg-mor Gwaskogn, Bizkaiko Golkoa, Golfe de Gascogne, phiên âm tiếng Việt: Vịnh Bít-cay) là một vịnh biển ở đông bắc Đại Tây Dương nằm phía nam của biển Celtic.
Vịnh Bothnia
Vịnh Bothnia là một vịnh biển, một nhánh của biển Baltic, nằm giữa hai quốc gia Phần Lan ở phía đông và Thụy Điển ở phía tây.
Vịnh California
Bản đồ vịnh California Vịnh California (hay còn được biết đến với tên gọi biển Cortez hay biển Cortés; tiếng Tây Ban Nha: Mar de Cortés, Mar Bermejo, hay Golfo de California) là một vịnh biển chia cắt bán đảo Baja California với phần đất liền chính của México.
Vịnh Campeche
Vịnh Campeche Vịnh Campeche (Golfo de Campeche) là một vịnh ở Đại Tây Dương, (đôi khi nhầm lẫn với Bahía de Campeche) là khúc uốn cong phía nam vịnh Mexico.
Vịnh Carpentaria
Vị trí vịnh Carpentaria. Vịnh Carpentaria là một vùng biển lớn và nông bị bao vây ba mặt bởi phần phía bắc Úc và giáp với biển Arafura về phía bắc.
Vịnh Chesapeake
Cầu qua vịnh Chesapeake Vịnh Chesapeake (tiếng Anh:Chesapeake Bay) là một vịnh nằm bên bờ Đại Tây Dương, đông Maryland và Virginia.
Vịnh Fundy
Vịnh Fundy, nằm ở bờ biển phía đông bắc Mỹ Vịnh Fundy là một vịnh trên bờ biển Đại Tây Dương thuộc Bắc Mỹ, nằm ở cuối vịnh Maine về phía đông bắc giữa tỉnh bang New Brunswick và Nova Scotia của Canada, với một phần nhỏ tiếp giáp với tiểu bang Maine của Hoa Kỳ.
Vịnh Guinea
Bản đồ vinh Guinea Vịnh Guinea là một vịnh thuộc Đại Tây Dương ở phía tây nam châu Phi.
Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.
Vịnh Hudson
Vị trí của Vịnh Hudson Vịnh Hudson (tiếng Anh: Hudson Bay; tiếng Pháp: Baie d'Hudson) là một vịnh lớn ở các vùng Keewatin và Baffin của lãnh thổ Nunavut của Canada.
Vịnh James
Vịnh James, nhìn từ vệ tinh Vịnh James (tiếng Anh: James Bay; Baie James, Wînipekw), một nhánh nối dài phía nam của vịnh Hudson, nằm ở Canada giữa các tỉnh bang Québec và Ontario.
Vịnh México
Địa hình vịnh México. Vịnh México (tiếng Tây Ban Nha: golfo de México) hay vịnh Mễ Tây Cơ là hải vực lớn thứ 9 thế giới.
Vịnh Oman
Vịnh Oman Vịnh Oman hoặc Biển Oman (tiếng Ba Tư: درياي عمان), hoặc Vịnh Makran (الخليج عمان; latin hóa: khalīj ʿumān), (tiếng Urdu/tiếng Ba Tư: خليج مکران) là một vịnh biển nối Biển Ả Rập với Eo biển Hormuz, rồi chảy ra Vịnh Ba Tư.
Vịnh Phần Lan
Vịnh Phần Lan (Suomenlahti; Soome laht; p; Finska viken) là phần cực đông của biển Balt.
Vịnh Saint Lawrence
Vịnh Saint Lawrence Vịnh Saint Lawrence là cửa sông lớn nhất thế giới, đây là cửa thoát của ngũ đại hồ của Bắc Mỹ thông qua sông Saint Lawrence đổ ra Đại Tây Dương.
Xem Biển và Vịnh Saint Lawrence
Vịnh Saint Vincent
Vịnh Saint Vincent Vịnh Saint Vincent nhìn từ không gian Vịnh Saint Vincent (tọa độ địa lý) là một vịnh ngoài bờ phía nam của Úc, tại tiểu bang Nam Úc.
Xem Biển và Vịnh Saint Vincent
Vịnh Sidra
nhỏ Vịnh Sidra là một vịnh ở Địa Trung Hải thuộc vùng bờ biển phía bắc Libya; nó còn được biết đến là vịnh Sirte.
Vịnh Thái Lan
Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
Vịnh Venezuela
Vị trí vịnh Coquivacoa. vịnh Coquivacoa hay Vịnh Venezuela là một vịnh thuộc biển Caribe nằm giáp với Zulia và Falcón của Venezuela và bang Guajira của Colombia.
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xem Biển và Văn hóa
Văn học
Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.
Xem Biển và Văn học
Vi khuẩn
Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.
Xem Biển và Vi khuẩn
Virus
Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Biển và Virus
Xích đạo
532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.
Xem Biển và Xích đạo
Xem thêm
Danh sách địa mạo
Vùng nước
- Ao
- Biển
- Biển nội hải
- Châu thổ
- Confluence
- Cảng
- Cửa sông
- Dòng chảy rút xa bờ
- Eo biển
- Firth
- Fjord
- Giếng
- Hồ
- Hồ bơi
- Hồ chứa nước
- Hồ phản chiếu
- Hội chứng sợ biển
- Kênh nước
- Lòng chảo nội lục
- Lỗ phun lạnh
- Lụt
- Mạch nước
- Mạch nước phun
- Sông
- Suối nước nóng
- Thung lũng
- Thềm lục địa
- Tầng ngậm nước
- Vũng
- Vịnh
- Vịnh hẹp
- Vịnh nhỏ
- Đường thủy
- Đại dương
- Đất ngập nước
- Đầm phá
Đại dương
- Biển
- Bảy Đại dương
- Bắc Băng Dương
- Hố Chicxulub
- Khai thác khoáng sản biển sâu
- Nam Đại Dương
- Ngày Đại dương Thế giới
- Thái Bình Dương
- Đại Tây Dương
- Đại dương
- Ấn Độ Dương
- Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
Địa mạo đại dương và duyên hải
- Ám tiêu
- Bãi biển
- Bãi cạn
- Biển
- Bồn trũng đại dương
- Bờ biển
- Bờ biển đá
- Cung núi lửa
- Cửa cắt khía
- Cửa sông
- Doi cát nối đảo
- Eo biển
- Firth
- Fjord
- Kênh nước
- Khối đá tàn dư
- Lỗ phun
- Lỗ phun lạnh
- Machair
- Mũi nhô
- Mũi đất
- Mũi đất nhọn
- Quần đảo
- Rãnh đại dương
- Rạn san hô
- Rạn san hô vòng
- Sống núi giữa đại dương
- Thềm lục địa
- Vách đá
- Vùng gian triều
- Vịnh
- Vịnh hẹp
- Vụng băng
- Đường bờ dâng cao
- Đại dương
- Đảo
- Đảo chắn
- Đảo nhỏ
- Đầm phá
- Đồng bằng biển thẳm
- Đồng bằng duyên hải
- Đồng bằng lấn biển
- Đụn cát
Còn được gọi là Biển khơi.
, Biển Celtic, Biển Ceram, Biển Chết, Biển Chukotka, Biển Crete, Biển Davis, Biển Flores, Biển Greenland, Biển Halmahera, Biển hồ Galilee, Biển Hebrides, Biển Ionia, Biển Ireland, Biển Java, Biển Kara, Biển Koro, Biển Labrador, Biển Laptev, Biển Ligure, Biển Lincoln, Biển Marmara, Biển Mawson, Biển Molucca, Biển Na Uy, Biển nội địa Seto, Biển Nhật Bản, Biển Okhotsk, Biển Pechora, Biển Philippines, Biển Ross, Biển Salton, Biển San Hô, Biển Sargasso, Biển Savu, Biển Scotia, Biển Sibuyan, Biển Solomon, Biển Sulu, Biển Tasman, Biển Thrace, Biển Timor, Biển Trắng, Biển Tyrrhenus, Biển Visayas, Biển Wadden, Biển Weddell, Bơi, Cacbon điôxít, Campuchia, Canxi, Canxi cacbonat, Cape Girardeau, Missouri, Cá, Cát, Cây chịu mặn, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, Cỏ biển, Cửa sông, Chân không, Châu thổ sông Mississippi, Chất lỏng, Chu trình cacbon, Clo, Danh sách mảng kiến tạo, Dầu mỏ, Du lịch, Eo biển, Eo biển Đan Mạch, Eo biển Bass, Eo biển Davis, Eo biển Kara, Eo biển Manche, Eo biển Mozambique, EPA, Europa (vệ tinh), Galveston, Texas, Gió, Giải mộng, Greenland, Hành tinh, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hóa học, Hút chìm, Hải chiến, Hải lưu, Hải sản, Hồ, Hồ Balkhash, Hồ Chilwa, Hồ Muối Lớn, Hồ Tchad, Hồ Turkana, Hồ Van, Hệ Mặt Trời, Hệ sinh thái, Hệ sinh thái biển, Hệ thống cảnh báo sóng thần, Hiệu ứng Coriolis, Hoang mạc Atacama, Hoàng Hải, Homer, Hydro sulfua, Hơi nước, Ion, Israel, Issyk Kul, Kali, Khai thác mỏ, Khí hậu, Khí quyển, Khí thiên nhiên, Không khí, Kiến tạo mảng, Kinh Thánh, Lịch sử, Leviathan, Lướt sóng, Lưu huỳnh, Ma sát, Magie, Mảng Nam Mỹ, Mảng Nazca, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mưa, Nam Đại Dương, Nam Cực, Namtso, Natri, Nature (tập san), Núi lửa, Nấm, New Orleans, Ngành (sinh học), Ngũ Đại Hồ, Nghệ thuật, Nguồn gốc sự sống, Nguyên tố hóa học, Nhiệt đới, Nitơ, Nuôi trồng thủy sản, Nước, Nước biển, Nước mặn, Nước trồi, Odýsseia, Phù sa, Phốtpho, Quái vật, Quần đảo Mariana, Rãnh đại dương, Rãnh Mariana, Rạn san hô, Rạn san hô Great Barrier, Rạp chiếu phim, Rong biển, San hô, Sao chổi, Sao Hỏa, Sân khấu, Sóng, Sóng biển, Sóng thần, Sông, Sông Mississippi, Sông Volga, Sản xuất điện năng, Sắt, Sống núi giữa đại dương, Science (tập san), Sinh cảnh, Tảo, Tảo silic, Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Thanh Hải (hồ), Thái Bình Dương, Thí nghiệm Urey-Miller, Thạch quyển, Thần thoại, Thần thoại Bắc Âu, Thần thoại Hy Lạp, Thận, Thềm lục địa, Thời kỳ cổ đại, Thủy sản, Thủy triều, Thực phẩm, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật có mạch, Thực vật phù du, Thiên thạch, Thơ, Titan (vệ tinh), Tonlé Sap, Trái Đất, Trùng lỗ, Tương tác hấp dẫn, Vũ trụ, Vòng tuần hoàn nước, Vô thức, Vận tải, Vật lý lượng tử, Vỏ đại dương, Vỏ lục địa, Vệ tinh, Vịnh, Vịnh Aden, Vịnh Alaska, Vịnh Amundsen, Vịnh Đại Úc, Vịnh Ba Tư, Vịnh Baffin, Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Bengal, Vịnh Biscay, Vịnh Bothnia, Vịnh California, Vịnh Campeche, Vịnh Carpentaria, Vịnh Chesapeake, Vịnh Fundy, Vịnh Guinea, Vịnh Hạ Long, Vịnh Hudson, Vịnh James, Vịnh México, Vịnh Oman, Vịnh Phần Lan, Vịnh Saint Lawrence, Vịnh Saint Vincent, Vịnh Sidra, Vịnh Thái Lan, Vịnh Venezuela, Văn hóa, Văn học, Vi khuẩn, Virus, Xích đạo.