Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vi khuẩn

Mục lục Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

126 quan hệ: Acidobacteria, Anpơ, Antonie van Leeuwenhoek, Bào quan, Bệnh tả, Bộ xương tế bào, Biến nạp, Bo, Cacbon, Canxi, Công nghệ sinh học, Cố định đạm, Cộng sinh, Cellulose, Chất thải phóng xạ, Chlamydiae, Christian Gottfried Ehrenberg, Coban, Dầu mỏ, Deferribacteraceae, DNA, Dưa muối, Electron, Escherichia coli, Firmicutes, Giang mai, Giấm, Giới (sinh học), Hợp chất vô cơ, Hiđrôcacbon, Hiđro, Hydro sulfua, Hydrogenosome, Insulin, Kali, Kính hiển vi, Kẽm, Ký sinh trùng, Kháng sinh, Lao, Lục lạp, Lỗ phun lạnh, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Liên đại Thái cổ, Louis Pasteur, Lưu huỳnh, Magie, Mangan, Mêtan, Môi trường, ..., Micrômét, Murein, Natri, Nấm, Người, Nhân tế bào, Nhiệt dịch, Nhiễm trùng huyết, Nhuộm Gram, Niken, Nitơ, Nupedia, Nước, Nước ngọt, Pho mát, Planctomycetes, Plasmid, Protein, Quang hợp, Rãnh Mariana, Robert Koch, Rượu, Sắt, Sợi trục, Sữa chua, Selen, Sinh khối, Sinh sản hữu tính, Sinh sản vô tính, Sinh vật, Sinh vật ái cực, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Streptococcus, Stromatolit, Tải nạp, Tảo, Tế bào, Tụ cầu khuẩn, Thập niên 1960, Thực vật, Thể thực khuẩn, Thermodesulfobacteria, Thiomargarita namibiensis, Thuyết nội cộng sinh, Tiên mao, Tiến hóa, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Trực khuẩn, Trực phân, Ty thể, Uốn ván, Vanadi, Vách tế bào, Vực (sinh học), Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn lam, Vi sinh vật, Virus, Vitamin, Wiki, Wolfram, Xì dầu, Xạ khuẩn, 1683, 1822, 1828, 1843, 1895, 1910, 1956, 1977, 1990. Mở rộng chỉ mục (76 hơn) »

Acidobacteria

Acidobacteria là một ngành vi khuẩn mới được đề xuất gần đây, với các thành viên của nó là đa dạng về mặt sinh lý học và có mặt ở nhiều nơi, đặc biệt là trong đất, nhưng lại chưa có đủ đại diện trong nuôi cấy.

Mới!!: Vi khuẩn và Acidobacteria · Xem thêm »

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây. Dãy núi được hình thành hơn hàng trăm triệu năm khi các mảng châu Phi và Á-Âu đâm hút nhau. Sự va chạm làm cho các đá trầm tích biển nâng lên bởi các hoạt động đứt gãy và uốn nếp hình thành nên những ngọn núi cao như Mont Blanc và Matterhorn. Mont Blanc kéo dài theo ranh giới của Pháp-Ý, và với độ cao nên là ngọn núi cao nhất dãy Anpơ. Sứ thần Phạm Phú Thứ triều Tự Đức nhà Nguyễn nhân chuyến đi sang Âu châu năm 1863 có nhắc đến rặng núi này và phiên âm là Ân Lô Bi.

Mới!!: Vi khuẩn và Anpơ · Xem thêm »

Antonie van Leeuwenhoek

Antonie van Leeuwenhoek Antonie Philips van Leeuwenhoek (sinh 24 tháng 10 năm 1632 -30 tháng 8 1723 tại Delft, Hà Lan) là một thương gia, một nhà khoa học người Hà Lan.

Mới!!: Vi khuẩn và Antonie van Leeuwenhoek · Xem thêm »

Bào quan

Trong nghiên cứu sinh học tế bào, bào quan (tiếng Anh: organelle) là một tiểu đơn vị chuyên ngành trong một tế bào có chức năng cụ thể.

Mới!!: Vi khuẩn và Bào quan · Xem thêm »

Bệnh tả

Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Mới!!: Vi khuẩn và Bệnh tả · Xem thêm »

Bộ xương tế bào

Bộ Xương của tế bào nhân chuẩn. Sợi Actin có màu đỏ, ống vi thể màu xanh lá, và nhân có màu xanh dương. Bộ xương tế bào, bộ khung nâng đỡ của tế bào, cũng như mọi bào quan khác, nó nằm trong tế bào chất.

Mới!!: Vi khuẩn và Bộ xương tế bào · Xem thêm »

Biến nạp

Biến nạp là quá trình chuyển DNA trực tiếp tách ra từ tế bào thể cho sang tế bào thể nhận.

Mới!!: Vi khuẩn và Biến nạp · Xem thêm »

Bo

Bo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bore /bɔʁ/) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5, nguyên tử khối bằng 11.

Mới!!: Vi khuẩn và Bo · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Vi khuẩn và Cacbon · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Vi khuẩn và Canxi · Xem thêm »

Công nghệ sinh học

Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.

Mới!!: Vi khuẩn và Công nghệ sinh học · Xem thêm »

Cố định đạm

Cố định đạm hay cố định nitơ là một quá trình mà nitơ (N2) trong khí quyển được chuyển đổi thành amoni (NH4+).

Mới!!: Vi khuẩn và Cố định đạm · Xem thêm »

Cộng sinh

hải quỳ. Hươu và khỉ kiếm ăn cùng nhau để canh chừng cho nhau Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.

Mới!!: Vi khuẩn và Cộng sinh · Xem thêm »

Cellulose

hydro Xen-lu-lô (bắt nguồn từ tiếng Pháp: cellulose), còn gọi là xenlulozơ, xenluloza, là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-Glucose, có công thức cấu tạo là (C6H10O5)n hay n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Mới!!: Vi khuẩn và Cellulose · Xem thêm »

Chất thải phóng xạ

Chất thải phóng xạ là chất thải có chứa chất phóng xạ.

Mới!!: Vi khuẩn và Chất thải phóng xạ · Xem thêm »

Chlamydiae

Chlamydiae là một loại vi khuẩn và lớp có thành viên là mầm bệnh nội bào bắt buộc.

Mới!!: Vi khuẩn và Chlamydiae · Xem thêm »

Christian Gottfried Ehrenberg

Christian Gottfried Ehrenberg (19 tháng 4 năm 1795 – 27 tháng 6 năm 1876), là một nhà tự nhiên học, động vật học, giải phẫu so sánh, địa chất học, và chuyên gia kính hiển vi.

Mới!!: Vi khuẩn và Christian Gottfried Ehrenberg · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Vi khuẩn và Coban · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Vi khuẩn và Dầu mỏ · Xem thêm »

Deferribacteraceae

Deferribacteraceae là một họ vi khuẩn, thuộc về họ của chính chúng (Deferribacteres).

Mới!!: Vi khuẩn và Deferribacteraceae · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Vi khuẩn và DNA · Xem thêm »

Dưa muối

Dưa muối là món ăn có nguyên liệu chính là một hay nhiều loại thực vật (rau, củ, quả) được trộn với muối và một số gia vị khác, để lên men vi sinh tạo chua.

Mới!!: Vi khuẩn và Dưa muối · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Vi khuẩn và Electron · Xem thêm »

Escherichia coli

Escherichia coli (ghi tắt theo danh pháp là E. coli) là một vi khuẩn trực khuẩn ruột Gram âm, kỵ khí không bắt buộc, hình que thuộc chi Escherichia thường có mặt trong ruột của động vật máu nóng.

Mới!!: Vi khuẩn và Escherichia coli · Xem thêm »

Firmicutes

Firmicutes (tiếng Latinh: firmus, mạnh, và cutis, da, chỉ màng tế bào) là một ngành vi khuẩn, đa số có cấu trúc màng tế bào Gram dương.

Mới!!: Vi khuẩn và Firmicutes · Xem thêm »

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Mới!!: Vi khuẩn và Giang mai · Xem thêm »

Giấm

Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).

Mới!!: Vi khuẩn và Giấm · Xem thêm »

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Mới!!: Vi khuẩn và Giới (sinh học) · Xem thêm »

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.

Mới!!: Vi khuẩn và Hợp chất vô cơ · Xem thêm »

Hiđrôcacbon

Hydrocarbon là các hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ gồm carbon và hydro.Chúng lại được chia thành hydrocarbon no, hydrocarbon không no, xycloparafin và hydrocarbon thơm.

Mới!!: Vi khuẩn và Hiđrôcacbon · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Vi khuẩn và Hiđro · Xem thêm »

Hydro sulfua

Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.

Mới!!: Vi khuẩn và Hydro sulfua · Xem thêm »

Hydrogenosome

Hydrogenosome là một bào quan có màng bao bọc của một số Trùng lông (ciliate) kỵ khí, sinh vật nguyên sinh Trichomonas, nấm và động vật.

Mới!!: Vi khuẩn và Hydrogenosome · Xem thêm »

Insulin

Hormone Insulin (Công thức hóa học: C257H383N65O77S6; Trọng lượng phân tử: 5808) là một loại hormone do các "tế bào đảo tụy" của tuyến tụy tiết ra với tác dụng chuyển hóa carbohydrate.

Mới!!: Vi khuẩn và Insulin · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Vi khuẩn và Kali · Xem thêm »

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Mới!!: Vi khuẩn và Kính hiển vi · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Vi khuẩn và Kẽm · Xem thêm »

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Mới!!: Vi khuẩn và Ký sinh trùng · Xem thêm »

Kháng sinh

Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Mới!!: Vi khuẩn và Kháng sinh · Xem thêm »

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Mới!!: Vi khuẩn và Lao · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Vi khuẩn và Lục lạp · Xem thêm »

Lỗ phun lạnh

Lỗ phun lạnh là một khu vực của đáy đại dương nơi hydro sulfua, mêtan và chất lỏng giàu hydrocarbon khác rò rỉ lên, thường dưới hình thức của một vũng nước muối.

Mới!!: Vi khuẩn và Lỗ phun lạnh · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Vi khuẩn và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Vi khuẩn và Liên đại Thái cổ · Xem thêm »

Louis Pasteur

Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 - 28 tháng 9 năm 1895), nhà hóa học, nhà vi sinh vật học người Pháp, với những phát hiện về các nguyên tắc của tiêm chủng, lên men vi sinh.

Mới!!: Vi khuẩn và Louis Pasteur · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Vi khuẩn và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Vi khuẩn và Magie · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Vi khuẩn và Mangan · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Vi khuẩn và Mêtan · Xem thêm »

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Mới!!: Vi khuẩn và Môi trường · Xem thêm »

Micrômét

Một micrômét (viết tắt là µm) là một khoảng cách bằng một phần triệu mét.

Mới!!: Vi khuẩn và Micrômét · Xem thêm »

Murein

Murein là thành phần sinh hóa cấu thành nên thành tế bào của các loài sinh vật nhân sơ.

Mới!!: Vi khuẩn và Murein · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Vi khuẩn và Natri · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Vi khuẩn và Nấm · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Vi khuẩn và Người · Xem thêm »

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Vi khuẩn và Nhân tế bào · Xem thêm »

Nhiệt dịch

Nhiệt dịch (tiếng Anh là hydrothermal), trong hầu hết các trường hợp là sự tuần hoàn của nước nóng; trong tiếng Hy Lạp 'hydros' nghĩa là nước và 'thermos' là nhiệt.

Mới!!: Vi khuẩn và Nhiệt dịch · Xem thêm »

Nhiễm trùng huyết

Nhiễm trùng huyết hay nhiễm trùng máu hoặc sốc nhiễm trùng huyết và hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan là những tập hợp bệnh lý rất thường gặp trong lâm sàng và đặc biệt nhất là trong các đơn vị hồi sức.

Mới!!: Vi khuẩn và Nhiễm trùng huyết · Xem thêm »

Nhuộm Gram

Vi khuẩn bệnh than nhuộm Gram dương (hình que màu tím) trong mẫu dịch não tuỷ. (Các tế bào khác là bạch cầu.) Nhuộm Gram là một phương pháp thực nghiệm nhằm phân biệt các loài vi khuẩn thành 2 nhóm (Gram dương và Gram âm) dựa trên các đặc tính hoá lý của thành tế bào.

Mới!!: Vi khuẩn và Nhuộm Gram · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Vi khuẩn và Niken · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Vi khuẩn và Nitơ · Xem thêm »

Nupedia

Nupedia là một bách khoa toàn thư trên Internet với nội dung tự do do các nhà chuyên môn viết, bắt đầu từ tháng 3 năm 2000, do Jimmy Wales và Larry Sanger sáng lập, với sự hỗ trợ của công ty Bomis.

Mới!!: Vi khuẩn và Nupedia · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Vi khuẩn và Nước · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Vi khuẩn và Nước ngọt · Xem thêm »

Pho mát

Pho mát Reblochon Phô mai Livarot Phô mai Coulommiers Pho mát hay còn gọi là phô mai hoặc cũng có khi là phó mát, phổ mách hay phôma (từ tiếng Pháp fromage) là thực phẩm làm bằng cách kết đông và lên men sữa của bò, trâu, dê, cừu, hoặc quý hiếm hơn, từ sữa thú vật khác.

Mới!!: Vi khuẩn và Pho mát · Xem thêm »

Planctomycetes

Plancomycetes là nhóm vi khuẩn thuỷ sinh hiếu khí bắt buộc (cần ôxy để phát triển).

Mới!!: Vi khuẩn và Planctomycetes · Xem thêm »

Plasmid

'''Figure 1:''' Sơ đồ minh họa một tế bào vi khuẩn với plasmid ở bên trong. (1) DNA nhiễm sắc thể. (2) Plasmids Plasmids (thường) là các phân tử ADN mạch đôi dạng vòng nằm ngoài ADN nhiễm sắc thể (Hình 1).

Mới!!: Vi khuẩn và Plasmid · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Vi khuẩn và Protein · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Vi khuẩn và Quang hợp · Xem thêm »

Rãnh Mariana

Vị trí của rãnh Mariana Hình cắt ngang rãnh Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.

Mới!!: Vi khuẩn và Rãnh Mariana · Xem thêm »

Robert Koch

Heinrich Hermann Robert Koch (11 tháng 12 năm 1843 – 27 tháng 5 năm 1910) là một bác sĩ và nhà sinh học người Đức.

Mới!!: Vi khuẩn và Robert Koch · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: Vi khuẩn và Rượu · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Vi khuẩn và Sắt · Xem thêm »

Sợi trục

Một sợi trục (bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ἄξων áxōn, axis), là một sự mở rộng dài và mỏng của một tế bào thần kinh, hay nơron, có đặc trưng dẫn xung điện ra khỏi thân tế bào của nơron. Các sợi trục còn được gọi là các sợi thần kinh.

Mới!!: Vi khuẩn và Sợi trục · Xem thêm »

Sữa chua

Một sản phẩm sữa chua đóng hộp phổ biến Sữa chua hay da-ua (từ tiếng Pháp yaourt) là sản phẩm bơ sữa được sản xuất bởi vi khuẩn lên men của sữa.

Mới!!: Vi khuẩn và Sữa chua · Xem thêm »

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Mới!!: Vi khuẩn và Selen · Xem thêm »

Sinh khối

Gỗ là một nguồn sinh khối điển hình Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.

Mới!!: Vi khuẩn và Sinh khối · Xem thêm »

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi. Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

Mới!!: Vi khuẩn và Sinh sản hữu tính · Xem thêm »

Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính ở Rêu tản: một chiếc lá của thực vật tự nẻ đang nảy mầm Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.

Mới!!: Vi khuẩn và Sinh sản vô tính · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Mới!!: Vi khuẩn và Sinh vật · Xem thêm »

Sinh vật ái cực

Sinh vật ưa nhiệt tạo ra một số màu sắc trong Grand Prismatic Spring, vườn quốc gia Yellowstone Một sinh vật ái cực (tiếng Anh: "extremophile", từ tiếng Latinh extremus nghĩa là "cực hạn" và tiếng Hy Lạp philiā (φιλία) nghĩa là "yêu") lả một sinh vật sinh trưởng trong điều kiện vật lý hay địa hóa học khắc nghiệt mà có thể dễ dàng gây hại cho đa phần sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Vi khuẩn và Sinh vật ái cực · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Mới!!: Vi khuẩn và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Vi khuẩn và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Streptococcus

Liên cầu khuẩn là một chi vi khuẩn Gram dương hình cầu thuộc ngành Firmicutes và nhóm vi khuẩn axit lactic.

Mới!!: Vi khuẩn và Streptococcus · Xem thêm »

Stromatolit

Stromatolit tại chert Strelley Pool (SPC) (Pilbara Craton) - Tây Úc Stromatolit hiện đại ở vịnh Shark, Tây Úc Stromatolit tại thành tầng Soeginina (hệ tầng Paadla, Ludlow, kỷ Silur) gần Kübassaare, Saaremaa, Estonia Stromatolite hay stromatolith (từ tiếng Hy Lạp στρῶμα strōma "tầng, địa tầng" (GEN στρώματος stromatos), và λίθος lithos "đá") là cấu trúc bồi tụ hóa sinh phân tầng hình thành ở khu vực nước nông bởi hiện tượng bẫy, trói buộc và xi măng hạt trầm tích bởi màng sinh học (thảm vi khuẩn) từ vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn lam.

Mới!!: Vi khuẩn và Stromatolit · Xem thêm »

Tải nạp

Tải nạp là quá trình trong đó DNA của vi khuẩn được chuyển từ một vi khuẩn này sang vi khuẩn khác nhờ virus của vi khuẩn (thực khuẩn thể, bacteriophage, thường gọi là phage).

Mới!!: Vi khuẩn và Tải nạp · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Vi khuẩn và Tảo · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Vi khuẩn và Tế bào · Xem thêm »

Tụ cầu khuẩn

Tụ cầu khuẩn (tiếng Anh: Staphylococcus có nguồn từ tiếng Hy lạp staphyle nghĩa là chùm nho) là các cầu khuẩn Gram dương không tạo nha bào có đường kính khoảng 1 μm, không di động và sắp xếp theo mọi hướng và thường tạo thành cụm (tụ) trông giống như chùm nho.

Mới!!: Vi khuẩn và Tụ cầu khuẩn · Xem thêm »

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Mới!!: Vi khuẩn và Thập niên 1960 · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Vi khuẩn và Thực vật · Xem thêm »

Thể thực khuẩn

Cấu trúc của một loại thể thực khuẩn điển hình Chu kỳ giải phẫu và nhiễm trùng của thể T4. Một thể thực khuẩn hay thực khuẩn thể (tiếng Anh: bacteriaphage) cũng được biết đến như là một loại vi rút phage, là một virus lây nhiễm và tái tạo trong một vi khuẩn.

Mới!!: Vi khuẩn và Thể thực khuẩn · Xem thêm »

Thermodesulfobacteria

Thermodesulfobacteria là danh pháp khoa học của một ngành vi khuẩn khử sunfat ái nhiệt.

Mới!!: Vi khuẩn và Thermodesulfobacteria · Xem thêm »

Thiomargarita namibiensis

Thiomargarita namibiensis là một loài vi khuẩn Gram âm được phát hiện do công của nhà sinh vật học người Đức Heide Schulz.

Mới!!: Vi khuẩn và Thiomargarita namibiensis · Xem thêm »

Thuyết nội cộng sinh

-Các nhà sinh vật học cho rằng ti thể và lục lạp là 2 bào quan trong tế bào nhân chuẩn có nguồn gốc từ những sinh vật nhân sơ sống nội sinh trong tế bào sinh vật chủ.

Mới!!: Vi khuẩn và Thuyết nội cộng sinh · Xem thêm »

Tiên mao

Cấu trúc tiên mao vi khuẩn Tiên mao Chlamydomonas sp. (10000×) Tiên mao (Flagellum) là một mao phụ nhô ra từ thân tế bào của một số tế bào sinh vật nhân sơ (prokaryote) và sinh vật nhân chuẩn (eukaryote).

Mới!!: Vi khuẩn và Tiên mao · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Vi khuẩn và Tiến hóa · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Vi khuẩn và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Vi khuẩn và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Vi khuẩn và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trực khuẩn

Từ bacillus nhằm miêu tả hình dáng của một nhóm vi khuẩn khi được quan sát dưới kính hiển vi.

Mới!!: Vi khuẩn và Trực khuẩn · Xem thêm »

Trực phân

Trực phân là hiện tượng phân chia nhân không thấy xuất hiện thoi phân chia và dẫn đến tạo thành các nhân con với bộ nhiễm sắc thể không đều nhau.

Mới!!: Vi khuẩn và Trực phân · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Vi khuẩn và Ty thể · Xem thêm »

Uốn ván

Tranh vẽ nạn nhân uốn ván (do hoạ sĩ Charles Bell vẽ năm 1809) Phong đòn gánh hay chứng uốn ván là chứng bệnh làm co giật căng cứng các bắp thịt trong cơ thể thường làm chết người.

Mới!!: Vi khuẩn và Uốn ván · Xem thêm »

Vanadi

Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23.

Mới!!: Vi khuẩn và Vanadi · Xem thêm »

Vách tế bào

Vách tế bào là một lớp dai, linh hoạt đôi khí khá cứng bao quanh một số tế bào.

Mới!!: Vi khuẩn và Vách tế bào · Xem thêm »

Vực (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một vực (regio, domain, empire) hay liên giới (cũng gọi siêu giới, lãnh giới, lĩnh giới: superregnum, superkingdom) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất cho sinh vật, hơn cả giới.

Mới!!: Vi khuẩn và Vực (sinh học) · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Vi khuẩn và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vi khuẩn Gram âm

espacio periplasmático, 3-membrana externa, 4-fosfolípidos, 5-peptidoglicano, 6-lipoproteína, 7-proteínas, 8-lipopolisacáridos, 9-porinas. Vi khuẩn Gram âm là một nhóm các loại vi khuẩn không giữ được tinh thể tím khi cho phản ứng với hoá chất thử nghiệm theo tiêu chuẩn nhuộm Gram.

Mới!!: Vi khuẩn và Vi khuẩn Gram âm · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Vi khuẩn và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Mới!!: Vi khuẩn và Vi sinh vật · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Vi khuẩn và Virus · Xem thêm »

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Mới!!: Vi khuẩn và Vitamin · Xem thêm »

Wiki

Wiki (phát âm:; từ tiếng Hawaii: wikiwiki, có nghĩa: "nhanh"; cũng được gọi là công trình mở) là một loại ứng dụng xây dựng và quản lý các trang thông tin do nhiều người cùng phát triển.

Mới!!: Vi khuẩn và Wiki · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Vi khuẩn và Wolfram · Xem thêm »

Xì dầu

Xì dầu (gốc tiếng Quảng Đông "si6 jau4", viết là "豉油", âm Hán Việt là "thị du"), còn gọi là tàu vị yểu.

Mới!!: Vi khuẩn và Xì dầu · Xem thêm »

Xạ khuẩn

Xạ khuẩn (danh pháp khoa học: Actinobacteria; tiếng Anh: Actinomycetes) là một nhóm vi khuẩn thật (Eubacteria) phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên.

Mới!!: Vi khuẩn và Xạ khuẩn · Xem thêm »

1683

Năm 1683 (Số La Mã:MDCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Vi khuẩn và 1683 · Xem thêm »

1822

1822 (số La Mã: MDCCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Vi khuẩn và 1822 · Xem thêm »

1828

1828 (số La Mã: MDCCCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Vi khuẩn và 1828 · Xem thêm »

1843

Năm 1843 (MDCCCXLIII) là một năm bắt đầu từ ngày chủ nhật theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ sáu chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Vi khuẩn và 1843 · Xem thêm »

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Mới!!: Vi khuẩn và 1895 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Vi khuẩn và 1910 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Vi khuẩn và 1956 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Vi khuẩn và 1977 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Vi khuẩn và 1990 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bacteria, Bacterium.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »