Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Vòng cung Kursk

Mục lục Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

117 quan hệ: Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Bắc Phi, Belgorod, Berlin, Blitzkrieg, Chết, Chủ nghĩa phát xít, Chiến dịch Blau, Chiến dịch Donets, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch Kutuzov, Chiến dịch Ngôi Sao, Chiến dịch Sao Thiên Vương, Chiến lược, Chiến tranh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, Chiến tranh Xô-Đức, Dietrich von Choltitz, Dnipro, Elefant, Erhard Raus, Erich von Manstein, Focke-Wulf Fw 190, Franklin D. Roosevelt, Friedrich Kirchner, Günther von Kluge, Georgi Konstantinovich Zhukov, Grigory Ivanovich Kulik, Hồng Quân, Hội nghị Tehran, Heinkel He 111, Heinz Guderian, Henschel Hs 129, Hermann Göring, Hermann Hoth, Ilyushin Il-2, Iosif Vissarionovich Stalin, Ivan Khristoforovich Bagramyan, Ivan Stepanovich Koniev, Jagdpanzer IV, Junkers Ju 87, Junkers Ju 88, Katyusha (vũ khí), Kharkiv, Khủng bố, ..., Kiev, Konstantin Konstantinovich Rokossovsky, Kursk, Liên Xô, M3 Lee, M4 Sherman, Máy bay, Mìn, Messerschmitt Bf 109, Nga, Nhà máy ô tô Gorky, Nikolai Fyodorovich Vatutin, Nikopol, Ukraina, Oryol, Panther, Panzer II, Panzer III, Panzer IV, Pháo, Pháo tự hành, Phương diện quân Thảo nguyên, Phương diện quân Trung Tâm, Phương diện quân Voronezh, Rodion Yakovlevich Malinovsky, Siêu cường, Steven J. Zaloga, Sturmgeschütz III, SU-122, SU-152, T-70, Tác chiến chiều sâu, Tập đoàn quân, Thắng lợi quyết định, Thủ đô, Tiếng Nga, Trận Cannae, Trận Moskva (1941), Trận Prokhorovka, Trận Stalingrad, Ukraina, Vasily Danilovich Sokolovsky, Walter Model, Walter Warlimont, Wehrmacht, Winston Churchill, Xe tăng, Xe tăng hạng nặng, Xe tăng hạng nhẹ, Xe tăng Iosif Stalin, Xe tăng Kliment Voroshilov, Xe tăng M3, Xe tăng T-34, Xe tăng T-60, Xe tăng Tiger I, Yakovlev Yak-3, Yakovlev Yak-7, Zaporizhia, 12 tháng 7, 1943, 1945, 1962, 1974, 2001, 2005, 23 tháng 8, 4 tháng 7, 5 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (67 hơn) »

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Василе́вский) (1895-1977) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng, từ năm 1943 là Nguyên soái Liên bang Xô viết.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Ý · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Bắc Phi · Xem thêm »

Belgorod

Belgorod (tiếng Nga: Белгород) là một thành phố ở phía tây nước Nga, nằm trên sông Donets Seversky chỉ cách 40 km về phía bắc biên giới với Ukraina, tại.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Belgorod · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Berlin · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Blitzkrieg · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chết · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chiến dịch Blau

Chiến dịch Blau (tiếng Đức: Fall Blau) là mật danh của Kế hoạch tổng tấn công từ mùa hè năm 1942 của quân đội Đức Quốc xã trên toàn bộ cánh Nam của mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, (blau có nghĩa là "xanh" trong tiếng Đức).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Blau · Xem thêm »

Chiến dịch Donets

Chiến dịch Donets hay Trận Kharkov lần thứ ba là một chuỗi những chiến dịch phản công của quân đội phát xít Đức nhằm vào Hồng quân Liên Xô tại gần khu vực Kharkov trong chiến tranh Xô-Đức (Харьков; Харків), diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến 15 tháng 3 năm 1943.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Donets · Xem thêm »

Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Kavkaz · Xem thêm »

Chiến dịch Kutuzov

Không có mô tả.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Kutuzov · Xem thêm »

Chiến dịch Ngôi Sao

Chiến dịch Ngôi Sao (Tiếng Nga: Oпераций «Звезда») là tên mã của Chiến dịch Belgorod-Kharkov, hoạt động quân sự lớn thứ ba do Phương diện quân Voronezh (Liên Xô) tiến hành tại miền Trung nước Nga trong chuỗi các chiến dịch tổng phản công mùa đông 1942-1943.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Ngôi Sao · Xem thêm »

Chiến dịch Sao Thiên Vương

Chiến dịch Sao Thiên Vương (Uranus) (tiếng Nga: Операция «Уран», phiên âm La Tinh: Operatsiya Uran; tiếng Đức: Operation Uranus) là mật danh của chiến dịch có tính chiến lược của Liên Xô thời gian cuối năm 1942 trong Thế chiến thứ hai tại khu vực phía Nam mặt trận Xô-Đức, trên hai khúc ngoặt giáp nhau của sông Đông và sông Volga với trung tâm là thành phố Stalingrad. Kết quả của chiến dịch này là việc ba phương diện quân Liên Xô đã bao vây Tập đoàn quân 6 và một phần Tập đoàn quân xe tăng 4 của quân đội Đức Quốc xã, đánh thiệt hại nặng các Tập đoàn quân 3 và 4 của Romania, tập đoàn quân 8 của Ý và bộ phận bên ngoài vòng vây của Tập đoàn quân xe tăng 4 của Đức. Chiến dịch này là giai đoạn đầu của toàn bộ Chiến dịch Stalingrad với mục đích tiêu diệt các lực lượng Đức ở bên trong và xung quanh Stalingrad, đánh lùi các cuộc tấn công mở vây của Quân đội Đức Quốc xã trong chiến dịch Bão Mùa đông. Việc hoạch định chiến dịch Sao Thiên Vương được khởi xướng vào thượng tuần tháng 9 năm 1942, được triển khai đồng thời với các kế hoạch bao vây và tiêu diệt một bộ phận của Cụm tập đoàn quân Trung tâm (Đức) tại khu vực Rzhev - Vyazma (Chiến dịch Sao Hoả) và các chiến dịch kiềm chế Cụm tập đoàn quân A của Đức tại Kavkaz. Sau hơn 4 tháng triển khai Chiến dịch Blau trên toàn bộ cánh Nam của Mặt trận Xô-Đức, quân đội Đức Quốc xã đã tiến sâu thêm từ 150 km (trên hướng Voronezh) đến hơn 250 km (trên hướng Stalingrad). Đặc biệt, đòn đánh vào Bắc Kavkaz do Cụm tập đoàn quân A (Đức) thực hiện không triệt để, không chiếm được các dải đất liền ven Biển Đen phía Nam Novorossissk đã làm cho toàn bộ chiến tuyến cánh Nam của mặt trận Xô-Đức kéo dài hơn gấp 2 lần, lên đến trên 1000 km. Đến cuối tháng 5 năm 1942, mặc dù có trong tay tổng cộng 102 sư đoàn nhưng hai Cụm tập đoàn quân A và B vẫn không đủ quân để gây áp lực với quân đội Liên Xô. Điều này buộc Bộ Tổng tư lệnh quân Đội Đức Quốc xã phải điều thêm quân từ Trung Âu và Tây Âu để bảo đảm tính liên tục của trận tuyến. Ngoài 28 sư đoàn Đức được điều động từ Tây Âu đang hoàn toàn yên tĩnh, Bộ Tổng tư lệnh quân đội Đức còn điều động cho cụm tập đoàn quân B hai tập đoàn quân 3 và 4 của Romania, tập đoàn quân 8 của Ý. Các đơn vị này cùng với tập đoàn quân 6 và tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) phụ trách hướng Stalingrad (hướng chủ yếu). Cụm tác chiến Weichs thuộc Cụm tập đoàn quân B gồm tập đoàn quân 2 (Đức) và tập đoàn quân 2 Hungary có nhiệm vụ giữ tuyến mặt trận Voronezh - Liski - Kantemirovka. Cụm tập đoàn quân A gồm tập đoàn quân xe tăng 1 và tập đoàn quân 17 (Đức) hoạt động tại Bắc Kavkaz với mục tiêu đánh chiếm các mỏ dầu ở Baku hay ít nhất cũng cắt đứt các đường ống dẫn dầu từ Baku về Nga. Tại hướng Stalingrad đã hình thành một thế trận bất lợi cho quân đội Đức. Từ ngày 23 tháng 8, chủ lực cụm tập đoàn quân B gồm Tập đoàn quân 6 và Tập đoàn quân xe tăng 4 tấn công vây bọc Stalingrad từ hai hướng Bắc và bị hút vào các trận đánh trong thành phố để cố chiếm lấy Stalingrad từ tay các tập đoàn quân 62, 63, 64 của Liên Xô. Các tập đoàn quân 3 và 4 (Romania) và tập đoàn quân 8 (Ý) yểm hộ hai bên sườn có binh lực yếu hơn. Các lực lượng Đức tại mặt trận phía Đông đã bị căng ra đến mức tối đa. Quân Đức thiếu các lực lượng dự bị mạnh và rảnh rỗi để điều động đến các địa đoạn xung yếu. Qua phân tích các tin tức tình báo, nghiên cứu hình thế chiến trường và căn cứ vào thực lực các tập đoàn quân dự bị mới được xây dựng, số lượng vũ khí và các phương tiện chiến tranh do nền công nghiệp quốc phòng cung cấp, trung tuần tháng 9 năm 1942, Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô vạch kế hoạch bao vây và tiêu diệt cánh Nam (cánh chủ yếu) của Cụm tập đoàn quân B (Đức) tại khu vực Stalingrad. Cuối tháng 9, những nét cơ bản nhất của kế hoạch này đã được hoàn thành với mật danh "Sao Thiên Vương". Mở màn lúc 7 giờ 20 phút (giờ Moskva) vào ngày 19 tháng 11, Phương diện quân Tây Nam ở sườn phía bắc của các lực lượng phe Trục tại Stalingrad bắt đầu mở cuộc tấn công các tập đoàn quân 3 Romania. Sau một ngày, Phương diện quân Stalingrad tấn công ở phía Nam vào tập đoàn quân 4 Romania và tập đoàn quân 8 Ý. Sau 4 ngày tiến công liên tục, các đơn vị đi đầu của Tập đoàn quân xe tăng 5 (Phương diện quân Tây Nam) và Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 (Phương diện quân Stalingrad) đã gặp nhau tại Kalach trên sông Đông, đánh bại các tập đoàn quân 3, 4 Romania và đẩy lùi tập đoàn quân 8 Ý; hoàn thành việc bao vây tập đoàn quân 6 và một phần tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) trong khu vực Stalingrad. Thay vì tìm cách tháo lui, Führer nước Đức Adolf Hitler quyết định giữ nguyên các lực lượng phe Trục ở Stalingrad và tổ chức tiếp tế bằng đường hàng không và hy vọng giải vây cho lực lượng này bằng Chiến dịch Bão Mùa đông do Cụm tập đoàn quân Sông Đông (mới được tổ chức) thực hiện.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến lược · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại

Thuật ngữ Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại được phổ dụng tại Nga và một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ để chỉ một phần cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kể từ 22 tháng 6 năm 1941 đến 9 tháng 5 năm 1945 chống lại Đức Quốc xã và các đồng minh của nó ở Mặt trận Phía đông.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Dietrich von Choltitz

Dietrich von Choltitz (9 tháng 11 1894 - 4 tháng 11 1966) là một Thượng tướng Bộ binh quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Dietrich von Choltitz · Xem thêm »

Dnipro

Dnipro hay Dnepropetrovsk (tiếng Ukraina: Дніпро Dnipro; tiếng Nga: Днипро Dnipro, trước đây là Екатериносла́в Yekaterinoslav; phát âm như "đờ-nhi-pờ-rô-pê-tro-sơ-kơ") là thành phố lớn thứ ba của Ukraina với dân số 1,1 triệu người, diện tích: 397 km².

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Dnipro · Xem thêm »

Elefant

Pháo tự hành chống tăng Elefant (tên tiếng Anh: "elephant" (con voi); số sê-ri Sd.Kfz. 184, tiếng Đức Panzerjäger Tiger (P) Elefant) là tên một loại pháo tự hành hạng nặng của Đức Quốc xã trong thế chiến II.Elefant được phát triển và sản xuất bởi Ferdinand Porsche.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Elefant · Xem thêm »

Erhard Raus

Erhard Raus (sinh ngày 8 Tháng 1 năm 1889 mất ngày 3 tháng 4 năm 1956), là Đại tướng của quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Erhard Raus · Xem thêm »

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Erich von Manstein · Xem thêm »

Focke-Wulf Fw 190

Focke-Wulf Fw 190 Würger ("shrike"), thường gọi là Butcher-bird, là một kiểu máy bay tiêm kích một động cơ một chỗ ngồi của Không quân Đức, và là một trong những chiếc máy bay tiêm kích tốt nhất trong thế hệ của nó.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Focke-Wulf Fw 190 · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Friedrich Kirchner

Friedrich Kirchner (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1885, mất ngày 6 tháng 4 năm 1960), là một thượng tướng thiết giáp (General der Panzertruppe) của Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Friedrich Kirchner · Xem thêm »

Günther von Kluge

Günther "Hans" von Kluge (30 tháng 10 năm 1882 – 19 tháng 8 năm 1944) là một thống chế trong quân đội Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Günther von Kluge · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Grigory Ivanovich Kulik

Grigory Ivanovich Kulik Grigory Ivanovich Kulik (9 tháng 11 năm 1890-24 tháng 8 năm 1950) (tiếng Nga: Григорий Иванович Кулик) là một Nguyên soái Liên bang Xô viết được phong ngày 7 tháng 5 năm 1940.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Grigory Ivanovich Kulik · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Hồng Quân · Xem thêm »

Hội nghị Tehran

Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, và Thủ tướng Anh Winston Churchill. Hội nghị Tehran là một cuộc hội đàm giữa 3 nhà lãnh đạo Iosif Vissarionovich Stalin, Franklin D. Roosevelt và Winston Churchill từ ngày 28 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 1943 tại Tehran, Iran.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Hội nghị Tehran · Xem thêm »

Heinkel He 111

Thiết kế mũi "lồng kính" của He 111 Heinkel He 111 là một loại máy bay ném bom hạng trung và nhanh của Đức do anh em nhà Günter thiết kế tại công ty Heinkel Flugzeugwerke vào đầu thập niên 1930.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Heinkel He 111 · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Heinz Guderian · Xem thêm »

Henschel Hs 129

Henschel Hs 129 là một loại máy bay cường kích của không quân Đức (Luftwaffe) trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Henschel Hs 129 · Xem thêm »

Hermann Göring

Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Hermann Göring · Xem thêm »

Hermann Hoth

Hermann Hoth (1885-1971) là một Đại tướng Lục quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Hermann Hoth · Xem thêm »

Ilyushin Il-2

Ilyushin Il-2 Shturmovik (Tiếng Nga: Ил-2 Штурмовик) là một máy bay tấn công mặt đất trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được chế tạo bởi Liên bang Xô viết với số lượng rất lớn.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Ilyushin Il-2 · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Ivan Khristoforovich Bagramyan

Ivan Khristoforovich Bagramyan (tiếng Nga: Иван Христофорович Баграмян) hay Hovhannes Khachatury Baghramyan (tiếng Armenia: Հովհաննես Խաչատուրի Բաղրամյան) (sinh ngày 2 tháng 12, lịch cũ ngày 20 tháng 11, năm 1897, mất ngày 21 tháng 9 năm 1982) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Ivan Khristoforovich Bagramyan · Xem thêm »

Ivan Stepanovich Koniev

Ivan Stepanovich Koniev (tiếng Nga: Иван Степанович Конев; đọc là Ivan Xtêphanôvích Cônhép; 28 tháng 12 năm 1897 - 21 tháng 5 năm 1973) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Ivan Stepanovich Koniev · Xem thêm »

Jagdpanzer IV

Jagdpanzer IV(Sd. Kfz. 162) là tên một loại pháo tự hành diệt tăng phục vụ cho lực lượng Đức Quốc xã trong thời kì gần cuối Thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Jagdpanzer IV · Xem thêm »

Junkers Ju 87

Junkers Ju 87 còn gọi là Stuka (từ tiếng Đức Sturzkampfflugzeug, "máy bay ném bom bổ nhào") là máy bay ném bom bổ nhào hai người (một phi công và một xạ thủ ngồi phía sau) của lực lượng không quân Đức Quốc xã thời Chiến tranh thế giới thứ hai, do Hermann Pohlmann thiết kế.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Junkers Ju 87 · Xem thêm »

Junkers Ju 88

Junkers Ju 88 là một loại máy bay được sản xuất bởi tập đoàn Junkers và xuất xưởng lần đầu tiên vào giữa năm 1930.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Junkers Ju 88 · Xem thêm »

Katyusha (vũ khí)

Pháo phản lực Katyusha (Катюша), hay được gọi là tên lửa Ca-chiu-sa, là một dạng bệ phóng đạn phản lực được chế tạo bởi Liên Xô trong Thế chiến thứ 2.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Katyusha (vũ khí) · Xem thêm »

Kharkiv

Kharkiv hay Kharkov (tiếng Ukraina: Ха́рків; tiếng Nga: Ха́рьков) là thành phố lớn thứ hai của Ukraina.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Kharkiv · Xem thêm »

Khủng bố

Hình ảnh Sự kiện 11 tháng 9 Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Khủng bố · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Kiev · Xem thêm »

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky (tiếng Nga: Константин Константинович Рокоссовский, tiếng Ba Lan: Konstanty Rokossowski), tên khai sinh là Konstantin Ksaveryevich Rokossovsky, (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1896, mất ngày 3 tháng 8 năm 1968) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Konstantin Konstantinovich Rokossovsky · Xem thêm »

Kursk

Kursk là một thành phố ở miền trung nước Nga.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Kursk · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Liên Xô · Xem thêm »

M3 Lee

Xe tăng M3 là một chiếc xe tăng hạng trung của Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và M3 Lee · Xem thêm »

M4 Sherman

M4 Sherman là xe tăng của quân đội Hoa Kỳ sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, xuất hiện lần đầu tiên trong chiến dịch Miền Tây 1942.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và M4 Sherman · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Máy bay · Xem thêm »

Mìn

Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Mìn · Xem thêm »

Messerschmitt Bf 109

Chiếc Messerschmitt Bf 109 là một kiểu máy bay tiêm kích của Đức trong Thế Chiến II được thiết kế bởi Willy Messerschmitt vào đầu những năm 1930.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Messerschmitt Bf 109 · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Nga · Xem thêm »

Nhà máy ô tô Gorky

Xe tải GAZ-66 đang phục vụ trong quân đội Nga Nhà máy ô tô Gorky, còn gọi là GAZ - viết tắt của Gorkovsky Avtomobilny Zavod (Горьковский автомобильный завод), là một trong những nhà máy sản xuất ô tô lớn nhất ở Nga, thành lập năm 1929 với tên đầu tiên NNAZ, liên doanh giữa tập đoàn ô tô Ford và Liên bang Xô viết.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Nhà máy ô tô Gorky · Xem thêm »

Nikolai Fyodorovich Vatutin

Nikolai Fyodorovich Vatutin (tiếng Nga: Николай Федорович Ватутин) (sinh ngày 16 tháng 12 năm 1901, mất ngày 14 tháng 4 năm 1944) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Nikolai Fyodorovich Vatutin · Xem thêm »

Nikopol, Ukraina

Nikopol (Нікополь; Ни́кополь; ΝικόπολιςNikopol, Ukraina) là một thành phố Ukraina.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Nikopol, Ukraina · Xem thêm »

Oryol

Oryol hoặc Orel (tiếng Nga: Орёл) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Oryol.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Oryol · Xem thêm »

Panther

Xe tăng Panther (Con Báo) là tên một loại chiến xa hạng trung phục vụ cho lực lượng Đức Quốc xã từ giữa năm 1943 đến cuối năm 1945.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Panther · Xem thêm »

Panzer II

Panzer II là tên gọi của một loại xe tăng hạng nhẹ do Đức Quốc xã sản xuất và sử dụng trong thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Panzer II · Xem thêm »

Panzer III

Panzer-III là tên một loại xe tăng hạng trung do Đức phát triển vào những năm 1930 và sử dụng trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Panzer III · Xem thêm »

Panzer IV

Panzerkampfwagen IV (Pz.Kpfw. IV) thường được gọi là Panzer IV là một chiếc xe tăng hạng trung của Đức Quốc xã được thiết kế vào cuối những năm 1930 và được sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Panzer IV · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Pháo · Xem thêm »

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Pháo tự hành · Xem thêm »

Phương diện quân Thảo nguyên

Phương diện quân Thảo nguyên (tiếng Nga: Степной фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân Thảo nguyên · Xem thêm »

Phương diện quân Trung Tâm

Phương diện quân Trung tâm (tiếng Nga: Центральный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân Trung Tâm · Xem thêm »

Phương diện quân Voronezh

Phương diện quân Voronezh (tiếng Nga: Воронежский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân Voronezh · Xem thêm »

Rodion Yakovlevich Malinovsky

Rodion Yakovlevich Malinovsky (tiếng Nga: Родион Яковлевич Малиновский) (sinh ngày: 23 tháng 11 năm 1898, mất ngày 31 tháng 3 năm 1967) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nguyên soái Liên bang Xô viết từ năm 1944.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Rodion Yakovlevich Malinovsky · Xem thêm »

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Siêu cường · Xem thêm »

Steven J. Zaloga

Steven J. Zaloga (sinh năm 1952) là một sử gia và là một nhà nghiên cứ kỹ thuật quân sự nổi tiếng của Hoa Kỳ.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Steven J. Zaloga · Xem thêm »

Sturmgeschütz III

Sturmgeschütz III (StuG III) là tên một loại pháo tự hành trong thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Sturmgeschütz III · Xem thêm »

SU-122

SU-122 (SU là viết tắt của " Samokhodnaya Ustanovka"; 122 mm là cỡ nòng pháo chính) là tên một loại pháo lựu tự hành hạng nặng do Liên Xô chế tạo từ thời thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và SU-122 · Xem thêm »

SU-152

SU-152 là tên của một loại pháo tự hành hạng nặng của Liên Xô được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và SU-152 · Xem thêm »

T-70

T-70 là loại xe tăng hạng nhẹ được Hồng quân sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai để thay thế hai xe tăng hạng nhẹ khác là T-50 và T-60.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và T-70 · Xem thêm »

Tác chiến chiều sâu

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky trong bộ quân phục Tư lệnh Quân khu (''Командующий войсками военного округа'') - một tác giả quan trọng của học thuyết. Tác chiến chiều sâu (Tiếng Nga: Теория глубокой операции | Teoriya glubokoy operazhy; tiếng Anh: Deep operations) hay Chiến đấu có chiều sâu là một học thuyết quân sự của Hồng quân Liên Xô được phát triển trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới bởi các nhà chiến lược và lý luận quân sự xuất sắc của Hồng quân mà nổi bật là Nguyên soái Liên Xô M.N. Tukhachevsky, A.A. Svechin, N.E. Varfolomeev, V.K. Triandafillov, G.S. Isserson.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Tác chiến chiều sâu · Xem thêm »

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Tập đoàn quân · Xem thêm »

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Thắng lợi quyết định · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Thủ đô · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Tiếng Nga · Xem thêm »

Trận Cannae

hồ Trasimene và Cannae Trận Cannae là một trận đánh thuộc Chiến tranh Punic lần 2 diễn ra vào ngày 2 tháng 8 năm 216 TCN trên chiến trường gần ngôi làng Cannae ở Apulia (nay là Canne) thuộc Đông Nam Ý. Trong trận chiến này, quân đội Đế quốc Carthage dưới sự chỉ huy của Hannibal Barca đã đánh bại một lực lượng quân đông hơn của Cộng hòa La Mã do các quan chấp chính Lucius Aemilius Paullus và Gaius Terentius Varro chỉ huy.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận Cannae · Xem thêm »

Trận Moskva (1941)

Trận Moskva là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức và Thế chiến thứ hai vào cuối năm 1941 và đầu năm 1942.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận Moskva (1941) · Xem thêm »

Trận Prokhorovka

Trận Prokhorovka là một trận đánh diễn ra giữa Tập đoàn quân xe tăng 4 của Đức Quốc xã với Tập đoàn quân xe tăng cận vệ 5, Quân đoàn xe tăng 2, Quân đoàn cơ giới cận vệ 2 của Quân đội Liên Xô, diễn ra tại làng Prokhorovka cách Moskva 450 kilomet về phía nam như một phần của Trận Vòng cung Kursk trong mặt trận Xô-Đức của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Nó là một trong những trận đấu xe tăng lớn nhất trong lịch sử quân sự thế giới. Tổng cộng hai bên đã đưa vào trận 1.464 xe tăng và pháo tự hành. Ngày 5 tháng 7 năm 1943 Bộ tư lệnh Tối cao các lực lượng vũ trang Đức Quốc xã đã phát động Chiến dịch Thành trì (Untrenchmen Zitadelle) với mục tiêu hủy diệt khối quân Liên Xô đang đóng tại "chỗ lồi" Kursk. Nếu thành công, phát xít Đức hy vọng sẽ lấy lại được quyền chủ động chiến lược, vốn đã bị mất sau thảm họa Stalingrad. Tham gia chiến dịch Thành trì là 5 tập đoàn quân Đức có nhiệm vụ chọc thủng trận tuyến Hồng quân ở hai cánh Nam và Bắc của Vòng cung Kursk nhằm thực hiện hai đòn vu hồi bao vây Hồng quân tại "chỗ lồi" Kursk. Bộ Tổng tư lệnh Tối cao Liên bang Xô viết Stavka, đã đoán biết trước kế hoạch tấn công của phát xít Đức, vì vậy họ tích cực chuẩn bị các phòng tuyến dày đặc nhằm ngăn quân Đức theo nguyên tắc chiến tranh chiều sâu. Lúc này, Nguyên soái G. K. Zhukov thuyết phục I. V. Stalin rằng Hồng quân Xô Viết không nên tấn công mà cần phải tổ chức phòng ngự và tiêu hao lực lượng Đức tiến công vào Vòng cung Kursk. Khi phát xít Đức đã thấm mệt sau các đợt tiến công vất vả thì Hồng quân sẽ tung những lực lượng dự bị chiến lược ra đập tan các mũi tấn công đã mỏi mệt của phát xít Đức. Trong Trận Kursk, cánh bắc của quân Đức tại khu vực gần Orel đã nhanh chóng bị chặn đứng và ngay sau đó, Hồng quân mở Chiến dịch Kutuzov đẩy lui mũi phía Bắc của phát xít Đức. Ở cánh nam, mọi việc diễn ra thuận lợi hơn cho quân Đức khi các lực lượng thiết giáp Đức và các đơn vị SS đã chọc thủng trận tuyến Hồng quân và tiến gần tới làng Prokhorovka. Lúc này, Hồng quân Xô Viết quyết định phải tung một phần lực lượng dự bị - sớm hơn so với dự kiến - ra để chặn mũi tiến công của phát xít Đức. Và trận đấu xe tăng với quy mô lớn nhất trong lịch sử quân sự đã diễn ra vào ngày 12 tháng 7 năm 1943 tại làng Prokhorovka. Trận đánh này là một giai đoạn mấu chốt trong toàn bộ quá trình thực hiện kế hoạch hợp vây Hồng quân tại "chỗ lồi" Kursk. Đỉnh điểm và kết quả của trận đánh có thể được xem là hệ quả của một sự ganh đua quyết liệt giữa hai phe tham chiến. Phát xít Đức đã giành được một vài mục tiêu chiến thuật, nhưng thất bại hoàn toàn trong việc đạt được mục tiêu chiến lược của họ. Còn Hồng quân Xô Viết thất bại trong quá trình phản công đẩy lui mũi tấn công của phát xít Đức, nhưng đã thành công trong việc bảo vệ trận địa và ngăn không cho quân Đức chọc thủng phòng tuyến. Cuối trận, cả hai phe đều chịu tổn thất nặng; mặc dù tổn thất của Hồng quân cao hơn nhưng nền công nghiệp quốc phòng cũng như nguồn nhân lực và vật lực dự trữ chiến lược to lớn của Liên Xô dư sức bù đắp những thiệt hại đó; trong khi đó phát xít Đức đã mệt lả và không còn lực lượng dự bị để có thể phát triển tiến công được nữa. Thất bại tại vòng cung Kursk đã đặt dấu chấm hết cho mọi cơ hội giúp phát xít Đức giành lại thế chủ động chiến lược tại Mặt trận Xô-Đức: quân Đức càng lúc càng lún sâu vào thế phòng ngự bị động cho đến hết chiến tranh.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận Prokhorovka · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Ukraina · Xem thêm »

Vasily Danilovich Sokolovsky

Vasily Danilovich Sokolovsky, tiếng Nga: Василий Данилович Соколовский, (21.07.1897-10.05.1968) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Vasily Danilovich Sokolovsky · Xem thêm »

Walter Model

nhỏ Otto Moritz Walter Model (24 tháng 1 năm 1891 - 21 tháng 4 năm 1945) là một thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Walter Model · Xem thêm »

Walter Warlimont

Walter Warlimont (3 tháng 10 năm 1894 - 9 tháng 10 năm 1976) là một sĩ quan quân đội được biết đến với vai trò là một phó chỉ huy của ''Oberkommando der Wehrmacht'' (OKW), Bộ Tư lệnh Tối cao Lực lượng Vũ trang Đức trong suốt Thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Walter Warlimont · Xem thêm »

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Wehrmacht · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Winston Churchill · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng hạng nặng

Xe tăng hạng nặng là một nhánh của xe tăng, cung cấp bằng hoặc nhiều hơn về hỏa lực cũng như tốt hơn về phòng vệ so với xe tăng hạng nhẹ, nhưng phải đánh đổi về tính cơ động và khả năng di chuyển và ẩn mình, giá thành.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng hạng nặng · Xem thêm »

Xe tăng hạng nhẹ

Tăng Mỹ M8 armored gun system với 105 mm gun Tăng hạng nhẹ là một trong các biến thể của xe tăng, đầu tiên được thiết kế cho việc di chuyển nhanh, và sau đấy chúng thường dùng trong việc trinh sát hoặc hỗ trợ cho lực lượng viễn chinh, lúc mà tăng chủ lực (MBT) chưa sẵn sàng.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng hạng nhẹ · Xem thêm »

Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng Iosif Stalin (hay Xe tăng IS), là một loại xe tăng hạng nặng được Liên bang Xô viết phát triển trong Thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng Iosif Stalin · Xem thêm »

Xe tăng Kliment Voroshilov

KV là tên một dòng tăng hạng nặng lấy từ tên của nhà chính trị-quân sự nổi tiếng Liên Xô Kliment Voroshilov.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng Kliment Voroshilov · Xem thêm »

Xe tăng M3

Xe tăng hạng nhẹ M3, còn gọi là Stuart, là một loại xe tăng hạng nhẹ của Mỹ, sử dụng nhiều trong Thế thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng M3 · Xem thêm »

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng T-34 · Xem thêm »

Xe tăng T-60

Xe tăng trinh sát T-60 là một loại xe tăng hạng nhẹ được sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1941 đến 1942.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng T-60 · Xem thêm »

Xe tăng Tiger I

Tiger I (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là một loại xe tăng hạng nặng của Đức được sử dụng trong Thế chiến II, được sản xuất từ cuối năm 1942 như một phương án đương đầu với sự kháng cự mạnh không ngờ của lực lượng thiết giáp Liên Xô trong những tháng đầu của Chiến dịch Barbarossa, đặc biệt là chiếc T-34 và KV-1.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng Tiger I · Xem thêm »

Yakovlev Yak-3

Yakovlev Yak-3 (tiếng Nga: Як-3) là một máy bay chiến đấu của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II, nó là một trong những máy bay chiến đấu tốt nhất trong chiến tranh.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Yakovlev Yak-3 · Xem thêm »

Yakovlev Yak-7

Yakovlev Yak-7 là một máy bay tiêm kích được phát triển từ máy bay chiến đấu Yak-1, lúc đầu nó được chế tạo với nhiệm vụ là huấn luyện, nhưng sau đó nó đã được cải tiến để thành máy bay chiến đấu.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Yakovlev Yak-7 · Xem thêm »

Zaporizhia

Zaporizhia hay Zaporozhye (Запоріжжя, chuyển tự Zaporizhzhia hay Zaporizhzhya, Запорожье, chuyển tự tiếng Nga Zaporozh'ye) là thành phố ở đông nam Ukraina, nằm bên hai bờ sông Dnieper.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Zaporizhia · Xem thêm »

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 12 tháng 7 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 1943 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 1945 · Xem thêm »

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 1962 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 1974 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 2001 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 2005 · Xem thêm »

23 tháng 8

Ngày 23 tháng 8 là ngày thứ 235 (236 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 23 tháng 8 · Xem thêm »

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 4 tháng 7 · Xem thêm »

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 5 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến dịch Citadel, Chiến dịch Kursk, Chiến dịch Thành trì, Trận Cuốc-xcơ, Trận Kursk, Trận vòng cung Kursk, Vòng cung Kursk.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »