Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Surabaya

Mục lục Trận Surabaya

Trận Surabaya diễn ra giữa các binh sĩ và dân quân Indonesia ủng hộ độc lập chống lại quân Anh và Ấn Độ thuộc Anh, nằm trong Cách mạng Dân tộc Indonesia.

13 quan hệ: Athens, Ohio, Cách mạng Dân tộc Indonesia, Jakarta, Jihad, Mohammad Hatta, Quốc kỳ Hà Lan, Quốc kỳ Indonesia, Raj thuộc Anh, Sukarno, Surabaya, Tàu khu trục, Tàu tuần dương, Xe tăng M3.

Athens, Ohio

Athens là một thành phố thuộc quận Athens, tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ.

Mới!!: Trận Surabaya và Athens, Ohio · Xem thêm »

Cách mạng Dân tộc Indonesia

Cách mạng Dân tộc Indonesia hoặc Chiến tranh Độc lập Indonesia là một xung đột vũ trang và đấu tranh ngoại giao giữa Indonesia và Đế quốc Hà Lan, và một cách mạng xã hội nội b. Cách mạng được cho là bắt đầu từ Tuyên ngôn độc lập Indonesia năm 1945 và kéo dài cho đến khi Hà Lan công nhận độc lập của Indonesia vào cuối năm 1949.

Mới!!: Trận Surabaya và Cách mạng Dân tộc Indonesia · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Trận Surabaya và Jakarta · Xem thêm »

Jihad

Jihad một thuật ngữ Hồi giáo, là một bổn phận tôn giáo của người Hồi giáo.

Mới!!: Trận Surabaya và Jihad · Xem thêm »

Mohammad Hatta

Mohammad Hatta (12 tháng 8 năm 1902 - 14 tháng 3 năm 1980) là phó tổng thống đầu tiên của Indonesia, sau này cũng làm thủ tướng của đất nước này.

Mới!!: Trận Surabaya và Mohammad Hatta · Xem thêm »

Quốc kỳ Hà Lan

Quốc kỳ Hà Lan có ba vạt ngang, theo thứ tự: trên cùng là đỏ, ở giữa là trắng, và dưới cùng xanh da trời.

Mới!!: Trận Surabaya và Quốc kỳ Hà Lan · Xem thêm »

Quốc kỳ Indonesia

Quốc kỳ Indonesia, tiếng Indonesia gọi là Sang Merah Putih, là lá cờ có hai màu đỏ và trắng tạo thành hai băng ngang bằng nhau.

Mới!!: Trận Surabaya và Quốc kỳ Indonesia · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Trận Surabaya và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Sukarno

Sukarno, tên khai sinh là Kusno Sosrodihardjo (1 tháng 6 năm 1901 – 21 tháng 6 năm 1970) là Tổng thống Indonesia đầu tiên.

Mới!!: Trận Surabaya và Sukarno · Xem thêm »

Surabaya

Surabaya (nguyên là Soerabaja) là thành phố lớn thứ hai của Indonesia, tỉnh lỵ của tỉnh Đông Java.

Mới!!: Trận Surabaya và Surabaya · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Trận Surabaya và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Trận Surabaya và Tàu tuần dương · Xem thêm »

Xe tăng M3

Xe tăng hạng nhẹ M3, còn gọi là Stuart, là một loại xe tăng hạng nhẹ của Mỹ, sử dụng nhiều trong Thế thứ hai.

Mới!!: Trận Surabaya và Xe tăng M3 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »