Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Dyrrhachium (1081)

Mục lục Trận Dyrrhachium (1081)

Trận Dyrrhachium (ngày nay gần Durrës ở Albania) là một trận đánh diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1081, giữa quân đội Đông La Mã do Hoàng đế Alexios I Komnenos chỉ huy và người Norman chỉ huy bởi Robert Guiscard, Công tước của Apulia và Calabria ở miền nam nước Ý. Trận đánh diễn ra ở bên ngoài thành phố Dyrrhachium (còn được gọi là Durazzo), thủ phủ của Đông La Mã ở tỉnh Illyria và kết thúc bằng một chiến thắng của người Norman.

71 quan hệ: Albania, Alexiad, Alexios I Komnenos, Amalfi, Anh, Anna Komnene, Armenia, Arta, Athena (thần thoại), Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Balkan, Bari (thành phố), Bá quốc Apulia và Calabria, Bộ binh, Calabria, Campania, Công tước, Cộng hòa Ragusa, Cộng hòa Venezia, Chư hầu, Constantinopolis, Cuộc chinh phục miền nam Ý của người Norman, Cuộc xâm lược Anh của người Norman, Cung (vũ khí), Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Durrës, Eo biển Otranto, Giáo, Giáo hoàng, Giáo hoàng Grêgôriô VII, Hồi quốc Rûm, Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh, Hiệp sĩ, Ioannina, Kérkyra, Kỵ binh, Larissa, Lính đánh thuê, Lửa Hy Lạp, Lombardia, Longobardia, Macedonia (định hướng), Mani giáo, Máy bắn đá, Mikhael VII Doukas, Nỏ, Nghĩa vụ quân sự, Người Anglo-Saxon, Người Lombard, ..., Người Norman, Nikephoros III Botaneiates, Pháp, Phục Hưng Komnenos, Puglia, Roma, Sicilia, Status quo, Sultan, Tổng lãnh thiên thần Micae, Thổ Nhĩ Kỳ, Thessalía, Thessaloniki, Thracia, Tiểu Á, Tiểu vương quốc Sicilia, Trận Manzikert, Venezia, Vlorë, 1081, 18 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Albania · Xem thêm »

Alexiad

Alexiad là một tác phẩm lịch sử và tiểu sử thời Trung Cổ được viết vào khoảng năm 1148, bởi nhà sử học và công chúa Đông La Mã Anna Komnene, con gái của Hoàng đế Alexios I Komnenos.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Alexiad · Xem thêm »

Alexios I Komnenos

Alexios I Komnenos (Ἀλέξιος Αʹ Κομνηνός., 1048Norwich 1995, p. 4 hoặc 1056 – 15 tháng 8, 1118), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1081 đến năm 1118.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Alexios I Komnenos · Xem thêm »

Amalfi

Amalfi là một đô thị (comune) thuộc tỉnh Salerno trong vùng Campania của Ý. Amalfi có diện tích km2, dân số là người (thời điểm ngày).

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Amalfi · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Anh · Xem thêm »

Anna Komnene

Anna Komnene (Ἄννα Κομνηνή, Ánna Komnēnḗ; 1 tháng 12, 1083 – 1153), thường được Latinh hóa thành Anna Comnena, là một công chúa, học giả, bác sĩ, quản lý bệnh viện và nhà sử học Đông La Mã.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Anna Komnene · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Armenia · Xem thêm »

Arta

Arta (?) là một khu tự quản ở vùng Íperos, Hy Lạp.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Arta · Xem thêm »

Athena (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena (tiếng Hy Lạp: Ἀθηνᾶ, hay Ἀθήνη Athénē) là vị thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ và đồng thời cũng là vị thần chiến tranh chính nghĩa.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Athena (thần thoại) · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Balkan · Xem thêm »

Bari (thành phố)

Bari (phương ngữ Bari: Bare; Barium; Βάριον, Bárion) là thủ phủ của vùng Apulia, nằm kế biển Adriatic, tại Ý. Đây là trung tâm kinh tế quan trọng thứ hai ở đất liền Nam Ý sau Napoli, và là một thành phố cảng và đại học nổi tiếng.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Bari (thành phố) · Xem thêm »

Bá quốc Apulia và Calabria

Bá quốc Apulia và Calabria, về sau là Công quốc Apulia và Calabria, là một quốc gia của người Norman được William xứ Hauteville thành lập vào năm 1042 trong lãnh thổ các xứ Gargano, Capitanata, Apulia, Campania và Vulture.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Bá quốc Apulia và Calabria · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Bộ binh · Xem thêm »

Calabria

Calabria (Calavría trong tiếng Hy Lạp Calabria, Καλαβρία trong tiếng Hy Lạp chuẩn, Kalavrì trong tiếng Arbëresh), thời cổ đại gọi là Bruttium, là một vùng ở Nam Ý. Nó thường được xem là phần "mũi" của chiếc "ủng" bán đảo Ý. Thủ phủ của Calabria là Catanzaro.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Calabria · Xem thêm »

Campania

450px Campania là một vùng ở miền nam Ý. Vùng này có dân số khoảng 5.869.000 người, là vùng đông dân thứ ba của Ý, và với tổng diện tích của 13.595 km ², là vùng có mật độ dân cư cao nhất nước Ý. Campania nằm trên bán đảo Ý, với biển Tyrrhenus về phía tây, quần đảo Flegree (Phlegraea) và Capri về mặt hành chính cũng thuộc vùng này.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Campania · Xem thêm »

Công tước

Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Công tước · Xem thêm »

Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Cộng hòa Ragusa · Xem thêm »

Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Venezia (Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Cộng hòa Venezia · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Chư hầu · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Constantinopolis · Xem thêm »

Cuộc chinh phục miền nam Ý của người Norman

Vương quốc Sicily (màu xanh) vào năm 1154, kết quả cuộc chinh phục của người Norman trên đất Ý Người Norman chinh phục miền nam Ý trong gần hết thời thế kỷ 11, với nhiều trận chiến và nhiều thủ lĩnh độc lập, chiếm lĩnh các vùng đất làm lãnh địa riêng của mình.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Cuộc chinh phục miền nam Ý của người Norman · Xem thêm »

Cuộc xâm lược Anh của người Norman

Cuộc chinh phạt Anh của người Norman bắt đầu vào ngày 28 tháng 9 năm 1066 với việc William, Công tước xứ Normandy phát động chiến dịch xâm lược Anh.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Cuộc xâm lược Anh của người Norman · Xem thêm »

Cung (vũ khí)

Cung chiến thời Nguyễn Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu qu.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Cung (vũ khí) · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Durrës

Durrës, về lịch sử còn gọi là Epidamnos, Durazzo và Dyrrachium, là thành phố lớn thứ nhì và hải cảng lớn nhất của Albania.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Durrës · Xem thêm »

Eo biển Otranto

Bản đồ cho thấy vị trí của eo biển Otranto. Vlora Cảng Otranto Eo biển Otranto nối biển Adriatic với biển Ionia và nằm giữa Ý và Albania.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Eo biển Otranto · Xem thêm »

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Giáo · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô VII

Grêgôriô VII (Latinh: Gregorius VII) là một giáo hoàng có vai trò rất lớn đối với lịch sử giáo hội Công giáo và được suy tôn là thánh sau khi qua đời.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Giáo hoàng Grêgôriô VII · Xem thêm »

Hồi quốc Rûm

Hồi quốc Rum hay Hồi quốc Rum Seljuk, (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Anadolu Selçuklu Devleti hoặc Rum Sultanlığı, tiếng Ba Tư: سلجوقیان روم‎, Saljūqiyān-e Rūm), là một quốc gia Hồi giáo Sunni của người Turk Seljuk thời trung cổ ở Anatolia.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Hồi quốc Rûm · Xem thêm »

Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Heinrich IV (11 tháng 11 năm 1050 – 7 tháng 8 năm 1106) là con trai đầu của hoàng đế Heinrich III và nữ hoàng Agnes.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Hiệp sĩ

Một hiệp sĩ thuộc dòng Black Prince đang diễu hành, tượng đồng 1850 Hiệp sĩ là một từ dùng để chỉ một địa vị của xã hội châu Âu.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Hiệp sĩ · Xem thêm »

Ioannina

Ioannina (Ιωάννινα,, thường là Γιάννενα) là thành phố lớn nhất của Epirus, phía tây bắc Hy Lạp, với một dân số đô thị khoảng 140.000 người.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Ioannina · Xem thêm »

Kérkyra

Kérkyra (Κέρκυρα; Κέρκυρα hay Κόρκυρα; Corcyra; Corfù) là một hòn đảo của Hy Lạp tại biển Ionia.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Kérkyra · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Kỵ binh · Xem thêm »

Larissa

Lárisa, cũng gọi là Larissa, là thành phố ở phía Đông Hy Lạp, thủ phủ của Lárisa Department.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Larissa · Xem thêm »

Lính đánh thuê

Một lính đánh thuê Lính đánh thuê là những người tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang nhưng không phải phục vụ cho một quốc gia hoặc một bên trong cuộc xung đột mà là những người hành nghề tự do không bị bó buộc và tham gia cho một bên để nhận lấy những lợi ích vật chất khi tham chiến.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Lính đánh thuê · Xem thêm »

Lửa Hy Lạp

minh họa một con tàu thế kỷ 12 sử dụng lửa của Hy lạp "Lửa Hy Lạp" là vũ khí bí mật của hoàng đế Đông La Mã.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Lửa Hy Lạp · Xem thêm »

Lombardia

Lombardia (Lombardia; tiếng Lombard: Lombardia, phát âm: (Tây Lombard), (Đông Lombard)) là một vùng nằm ở Bắc Ý, với diện tích 23.844 km vuông (9,206 sq mi).

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Lombardia · Xem thêm »

Longobardia

Longobardia (Λογγοβαρδία, còn gọi là Λογγιβαρδία, Longibardia và Λαγουβαρδία, Lagoubardia), là một thuật ngữ Đông La Mã để chỉ các vùng lãnh thổ nằm dưới quyền kiểm soát của người Lombard ở Ý. Vào thế kỷ 9-10, nó còn là tên gọi của một tỉnh quân sự-dân sự Đông La Mã (hoặc thema) được biết đến với cái tên Thema Longobardia nằm ở đông nam nước Ý.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Longobardia · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Mani giáo

Mani giáo (hay còn gọi Minh giáo, Mạt Ni giáo, Mâu Ni giáo), tiếng Ba Tư: آین مانی Āyin-e Māni, tiếng Trung: 摩尼教, là một tôn giáo cổ của Iran, do Mani (216-277), người Ba Tư (tiếng Ba Tư: مانی) sáng lập vào khoảng thế kỷ 3, được truyền bá theo hai hướng Đông - Tây, cực thịnh một thời, ảnh hưởng sâu rộng.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Mani giáo · Xem thêm »

Máy bắn đá

Máy bắn đá Máy bắn đá là loại vũ khí lạnh thời cổ.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Máy bắn đá · Xem thêm »

Mikhael VII Doukas

Mikhael VII Doukas (Hy Lạp: Μιχαήλ Ζ΄ Δούκας, Mikhaēl VII Doukas; khoảng 1050 – 1090), biệt danh Parapinakēs (Παραπινάκης, nghĩa là "trừ một phần tư", liên quan đến sự mất giá của tiền tệ Đông La Mã dưới thời ông), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1071 đến 1078.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Mikhael VII Doukas · Xem thêm »

Nỏ

Mẫu nỏ của Leonardo Davinci Nỏ là một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Nỏ · Xem thêm »

Nghĩa vụ quân sự

Nghĩa vụ quân sự hay còn gọi là quân dịch, theo định nghĩa đơn giản nhất là nghĩa vụ mà một cá nhân hay một nhóm người thực hiện trong quân đội hoặc lực lượng dân quân, cho dù họ phải thực hiện một công việc đã được sắp xếp trước và không được lựa chọn.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Nghĩa vụ quân sự · Xem thêm »

Người Anglo-Saxon

Trang có chứa mẫu tự hợp nhất Chi Rho từ cuốn Phúc âm Lindisfarne kh. 700, có thể do Eadfrith đảo Lindisfarne viết để tưởng nhớ Cuthbert. Phục chế hoàn chỉnh một chiếc mũ giáp Sutton Hoo, thể hiện nhiều điểm tương đồng với mũ giáp Vendel Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Người Anglo-Saxon · Xem thêm »

Người Lombard

vua Ý cho tới năm 1946. Người Lombard hay Langobard (tiếng La Tinh: Langobardī) là một bộ tộc Germanic đã thống trị một vương quốc ở Ý từ năm 568 đến 774.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Người Lombard · Xem thêm »

Người Norman

Người Norman là tộc người mà vùng Normandy ở miền bắc nước Pháp được mang tên.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Người Norman · Xem thêm »

Nikephoros III Botaneiates

Nikephoros III Botaneiates (Νικηφόρος Βοτανειάτης, khoảng 1002 – 10 tháng 12, 1081), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1078 đến 1081.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Nikephoros III Botaneiates · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Pháp · Xem thêm »

Phục Hưng Komnenos

Đế quốc Đông La Mã trước cuộc thập tự chinh lần thứ nhất. Đế quốc Đông La Mã dưới thời Manuel I Komnenos, những năm 1170. Lúc này, một phần lớn Tiểu Á và bán đảo Balkan đã được giành lại. Phục Hưng Komnenos là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để gọi sự phục hồi về quân sự, kinh tế và lãnh thổ của Đế quốc Đông La Mã dưới thời nhà Komnenos, từ sự kiện lên ngôi của Alexios I Komnenos năm 1081, cho đến cái chết của Andronikos I Komnenos vào năm 1185.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Phục Hưng Komnenos · Xem thêm »

Puglia

Puglia (Pùglia; Pulia; Ἀπουλία, Apoulia) là một vùng nằm ở Nam Ý giáp với biển Adriatic về phía đông, biển Ionia về phía đông nam, eo biển Òtranto và vịnh Taranto về phía nam.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Puglia · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Roma · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Sicilia · Xem thêm »

Status quo

Status quo là một thuật ngữ tiếng La Tinh có nghĩa là hiện trạng hoặc giữ nguyên hiện trạng.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Status quo · Xem thêm »

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Sultan · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Micae

Micae (tiếng Do Thái: מִיכָאֵל‎, Micha'el hoặc Mîkhā'ēl; tiếng Hy Lạp: Μιχαήλ, Mikhaḗl; tiếng Latin: Michael hoặc Míchaël; tiếng Ả Rập: ميخائيل‎, Mīkhā'īl) là một tổng lãnh thiên thần trong niềm tin của Do Thái giáo, các giáo hội Kitô giáo và Hồi giáo.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Tổng lãnh thiên thần Micae · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thessalía

Thessalía hay Thessaly (Θεσσαλία, Thessalía — tiếng Thessalia: Πετθαλία, Petthalia) là một vùng địa lý tuyền thống và một vùng hành chính của Hy Lạp, bao gồm phần lớn vùng Thessalía Cổ.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Thessalía · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Thessaloniki · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Thracia · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Tiểu Á · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Sicilia

Tiểu vương quốc Sicilia là một nhà nước Hồi giáo trên đảo Sicilia mà tồn tại từ 831 đến 1072.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Tiểu vương quốc Sicilia · Xem thêm »

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Trận Manzikert · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Venezia · Xem thêm »

Vlorë

Vlorë (Vlora) là thành phố lớn thứ ba của Albania.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và Vlorë · Xem thêm »

1081

Năm 1081 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và 1081 · Xem thêm »

18 tháng 10

Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Dyrrhachium (1081) và 18 tháng 10 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »