Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Mục lục Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

216 quan hệ: Amur, An Huy, Đan Mạch, Đài Bắc, Đài Loan, Đài tệ cũ, Đông Bắc Trung Quốc, Đại Công báo, Đại Liên, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng trí công Trung Quốc, Đặng Tích Hầu, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Trung Hoa (1915-1916), Đới Quý Đào, Động đất Hải Nguyên, Điền Hán, Đoàn Kỳ Thụy, Đường Kế Nghiêu, Đường Thiệu Nghi, Bành Hồ, Bán tổng thống chế, Bát lộ quân, Bãi ngầm James, Bão Sán Đầu 1922, Bạch Sùng Hy, Bạch thoại, Bản vị bạc, Bắc Kinh, Bắc phạt (1926-1928), Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Berlin, Cam Túc, Cách mạng Nga, Cách mạng Tân Hợi, Cáp Nhĩ Tân, Cát Lâm, Côn Minh, Cộng hòa, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Tuva, Chính phủ Bắc Dương, Chính quyền Uông Tinh Vệ, Chế độ độc tài quân sự, Chủ nghĩa Marx, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến tranh Thái Bình Dương, ..., Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiết Giang, Chicago, Chu Đức, Connecticut, Curtiss BF2C Goshawk, Curtiss F11C Goshawk, Dãy núi Pamir, Dãy núi Sayan, De Havilland Mosquito, Diêm Tích Sơn, Dương Hổ Thành, Gia Hưng, Giang Tây, Giang Tô, Hà Ứng Khâm, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Phúc Củ, Hán Khẩu, Hán văn, Hắc Long Giang, Hồ Điệp, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồi giáo, Hệ thống đơn đảng, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội nghị hòa bình Paris, 1919, Hội Quốc Liên, Hoa Đông, Hoa Bắc, Hoa kiều, Hoa Nam, Hoa Trung, Hoàng Thiệu Hoành, Kashgar, Khanh Vân Ca, Khởi nghĩa Nam Xương, Khởi nghĩa Vũ Xương, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Lan Châu, Lục Vinh Đình, Lý Tông Nhân, Lý Tứ Quang, Lhasa, Liên Hiệp Quốc, Liên quân tám nước, Liên Xô, Liêu Ninh, Long Dụ Hoàng thái hậu, Long Vân, Luân Đôn, Lưu Tương, Lưu Văn Huy, Mao Trạch Đông, Mãn Châu quốc, Mông Cương, Mikhail Markovich Borodin, Moskva, Nam Kinh, Nam Xương, Natri cacbonat, Nội chiến Trung Quốc, Ngô Bội Phu, Nghĩa dũng quân tiến hành khúc, Ngoại Mông, Nguyên tắc tập trung dân chủ, Nguyễn Linh Ngọc, Nhà Thanh, Nhân dân tệ, Nhật Bản đầu hàng, Niếp Nhĩ, Ninh Hạ, Paris, Penguin Books, Phùng Ngọc Tường, Phùng Quốc Chương, Phúc Kiến, Phụng Thiên, Phổ Nghi, Phong trào Ngũ Tứ, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Polikarpov I-15, Polikarpov I-16, Quân Bắc Dương, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quần đảo Trường Sa, Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc, Quốc dân Cách mệnh Quân, Quốc kỳ ca (Trung Hoa Dân Quốc), Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai, Quý Châu, Raj thuộc Anh, Sự biến Tây An, Sự kiện Lư Câu Kiều, Shimla, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tannu Uriankhai, Tào Côn, Tân Đài tệ, Tân Cương, Tân Tứ quân, Tây An, Tây Bắc Trung Quốc, Tây Khang, Tây Nam Trung Quốc, Tây Tạng, Tôn Trung Sơn, Tôn Truyền Phương, Tế Nam, Tề Bạch Thạch, Tứ Xuyên, Từ Bi Hồng, Từ Thụ Tranh, Tống Giáo Nhân, Tống Triết Nguyên, Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Thanh Đảo, Thanh Hải (Trung Quốc), Thành Đô, Thái Ngạc, Thái Nguyên Bồi, Thẩm Dương, Thập niên Nam Kinh, Thế vận hội Mùa hè 1932, Thụy Kim, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, Thịnh Thế Tài, Thiên Tân, Thiểm Tây, Thubten Gyatso, Thượng Hải, Tokyo, Trùng Khánh, Trần Quýnh Minh, Trần Tế Đường, Trận Trân Châu Cảng, Trận Vũ Hán, Trực Lệ, Trung Nguyên đại chiến, Trung Quốc bản thổ, Trung Quốc Hùng lập Vũ trụ gian, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Quân sự Hoàng Phố, Trường Xuân (định hướng), Trương Học Lương, Trương Tác Lâm, Trương Tông Xương, Tupolev SB, Tuyên bố Cairo, Tuyên bố Potsdam, Tưởng Giới Thạch, Uông Tinh Vệ, Ussuri, Vân Nam, Vũ Hán, Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản, Viên Thế Khải, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Y Ninh, ZB vz. 26. Mở rộng chỉ mục (166 hơn) »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Amur · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và An Huy · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đan Mạch · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đài Loan · Xem thêm »

Đài tệ cũ

Đài tệ cũ (hay Cựu Đài tệ) là tiền tệ đã được sử dụng 1946-1949, bắt đầu ngay sau khi Đài Loan được bàn giao từ Đế quốc Nhật Bản cho Chính quyền Quốc dân đảng Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đài tệ cũ · Xem thêm »

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đông Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Đại Công báo

Đại Công báo (trong tiếng Anh thường gọi là Ta Kung Pao theo phiên âm tiếng Quảng Đông, trước từng gọi là L'Impartial) là tờ báo tiếng Trung hoạt động lâu đời nhất tại Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đại Công báo · Xem thêm »

Đại Liên

Đại Liên (tiếng Nhật: Dairen; tiếng Nga: Далянь) là thành phố địa cấp thị hay thành phố thuộc tỉnh của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đại Liên · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đảng trí công Trung Quốc

Đảng trí công Trung Quốc (tiếng Trung: 中国致公党, tức Trung Quốc trí công đảng) gọi tắt là Trí công Đảng là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đảng trí công Trung Quốc · Xem thêm »

Đặng Tích Hầu

Đặng Tích Hầu (Chinese: 邓锡侯; 1889–1964) là một tướng lĩnh và chính trị gia Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đặng Tích Hầu · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc Trung Hoa (1915-1916)

Trung Hoa đại đế quốc (/ Zhōnghuá dàdìguó) hoặc Hồng Hiến đế chế (洪憲帝制 / Hóngxiàn dìzhì) là một triều đại ngắn trong lịch sử Trung Quốc khi chính khách kiêm tướng quân nhiều quyền lực thời Dân Quốc Viên Thế Khải thành lập với mong muốn phục hồi chế độ quân chủ ở Trung Quốc từ cuối năm 1915 đến đầu năm 1916.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đế quốc Trung Hoa (1915-1916) · Xem thêm »

Đới Quý Đào

Đới Quý Đào (tiếng Hoa: 戴季陶; bính âm: Dài Jìtáo; 6 tháng 1, 1891 – 21 tháng 2 năm 1949) là một nhà báo Trung Hoa, một trong những đảng viên Quốc dân đảng và Viện trưởng đầu tiên của Khảo thí viện Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Động đất Hải Nguyên

Động đất Hải Nguyên xảy ra vào 12:06 UTC ngày 16 tháng 12 năm 1920, tức 7 tháng 11 năm Canh Thân, chấn tâm nằm tại huyện Hải Nguyên, tỉnh Cam Túc (nay thuộc Ninh Hạ) của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Động đất Hải Nguyên · Xem thêm »

Điền Hán

Điền Hán (phồn thể: 田漢, giản thể: 田汉, bính âm: Tián Hàn; 12 tháng 3 năm 1898 - 10 tháng 12 năm 1968) là người đặt nền móng cho phong trào kịch nói Trung Quốc, người đi đầu cải cách hý khúc, được mọi người gọi là Quan Hán Khanh hiện đại.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Điền Hán · Xem thêm »

Đoàn Kỳ Thụy

Đoàn Kỳ Thụy段祺瑞 Đại Tổng thống tạm thời Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 24 tháng 11 năm 1924 – 20 tháng 4 năm 1926 Tiền nhiệm Hoàng Phu (黃郛) Kế nhiệm Hồ Duy Đức (胡惟德) Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 26 tháng 6 năm 1916 – 23 tháng 5 năm 1917 Nhiệm kỳ 2 14 tháng 7 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1917 Nhiệm kỳ 3 23 tháng 3 năm 1918 – 10 tháng 10 năm 1918 Đảng Quân phiệt An Huy Sinh 6 tháng 3 năm 1865Hợp Phì, An Huy, Đại Thanh Mất Thượng Hải, Trung Hoa Dân Quốc Dân tộc Hán Tôn giáo Đạo Phật Trường Học viện Quân sự Bảo Định Đoàn Kỳ Thụy (bính âm: 段祺瑞; 1865 – 1936) là một quân phiệt và chính khách quan trọng của Trung Quốc thời Thanh mạt và đầu Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đoàn Kỳ Thụy · Xem thêm »

Đường Kế Nghiêu

Đường Kế Nghiêu唐继尧 Đốc quân Quý Châu Nhiệm kỳ 1912 - 1913 Kế nhiệm Lưu Tồn Hậu Đốc quân Vân Nam Nhiệm kỳ 1913 - 1927 Tiền nhiệm Thái Ngạc Kế nhiệm Long Vân Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Dân tộc Hán Học tập Học viện Quân sự Hoàng gia Nhật Bản Lịch sử quân nhân Thời gian phục vụ 1911 - 1927 Thành tích Hộ Quốc Tranh Chiến tranh Bắc phạt Đường Kế Nghiêu (Giản thể: 唐繼堯, Phồn thể: 唐继尧; sinh năm1883 – mất 23 tháng 5 năm 1927) là một lãnh chúa trong thời kỳ quân phiệt phân tranh và là một vị tướng Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đường Kế Nghiêu · Xem thêm »

Đường Thiệu Nghi

Đường Thiệu Nghi (giản thể: 唐绍仪; phồn thể: 唐紹儀; bính âm: Táng Shàoyí; Wade–Giles: T'ang Shao-i; Yale: Tong4 Siu6 Yee4; đổi tên thành Đường Thiệu Di 唐绍怡 để tránh tên húy của Phổ Nghi, về sau lấy lại tên cũ; tự Thiếu Xuyên 少川) (2 tháng 1, 1862 – 30 tháng 9 năm 1938), là một nhà chính trị và ngoại giao Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đường Thiệu Nghi · Xem thêm »

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bành Hồ · Xem thêm »

Bán tổng thống chế

Những quốc gia cộng hòa tổng thống được biểu thị bằng màu xanh biển (xanh lá lợt biểu thị các quốc gia có quốc hội bầu tổng thống và có thể giải tán nội các) trong khi đó các quốc gia bán-tổng thống chế được biểu thị bằng màu vàng. Bán tổng thống chế hay Hệ thống bán tổng thống hoặc còn được biết như hệ thống tổng thống đại nghị hoặc hệ thống thủ tướng tổng thống (tiếng Anh: semi-presidential system, presidential-parliamentary system, premier-presidential system) là một hệ thống chính phủ trong đó có một tổng thống và một thủ tướng.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bán tổng thống chế · Xem thêm »

Bát lộ quân

Bát lộ quân (chữ Hán: 八路军) là lực lượng quân sự do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lãnh đạo.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bát lộ quân · Xem thêm »

Bãi ngầm James

Bãi ngầm James hay bãi cạn James (tiếng Anh: James Shoal;, Hán-Việt: Tăng Mẫu ám sa/Chiêm Mỗ sa; tiếng Mã Lai: Beting Serupai) là một rạn san hô trong biển Đông với chiều sâu khoảng 22 mét so với mặt biển.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bãi ngầm James · Xem thêm »

Bão Sán Đầu 1922

Bão Sán Đầu 1922 là bão thứ 5 trong mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1922.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bão Sán Đầu 1922 · Xem thêm »

Bạch Sùng Hy

Bạch Sùng Hy白崇禧 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1946 - 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 18 tháng 3 năm 1893 Mất 2 tháng 12 năm 1966 (73 tuổi) Dân tộc Hồi Tôn giáo 25px Hồi giáo dòng Sunni Lịch sử Quân nhân Thời gian quân dịch 1911 - 1949 Quân hàm Đại tướng Chỉ huy Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trưởng đoàn hòa ước Trung Trung Hoa Trận chiến Chiến tranh Bắc phạt Trung nguyên đại chiến Chiến tranh Trung – Nhật lần hai Nội chiến Quốc Cộng Huân chương Huân chương Thanh Thiên Bạch Nhật Bạch Sùng Hy (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1893 – 1 tháng 12 năm 1966, bính âm: 白崇禧), tự Kiện Sinh (健生), là một tướng lĩnh quân phiệt của Trung Hoa Dân Quốc, gốc người Hồi thiểu số theo dòng Hồi giáo Sunni ở Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bạch Sùng Hy · Xem thêm »

Bạch thoại

Bạch thoại là thuật từ đề cập đến các dạng văn viết tiếng Trung dựa trên phương ngôn (tiếng địa phương) được nói tại khắp Trung Quốc, khác với văn ngôn là dạng văn viết tiêu chuẩn được sử dụng xuyên suốt cho tới đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bạch thoại · Xem thêm »

Bản vị bạc

Tiền xu 8 reale bằng bạc của đế quốc Tây Ban Nha in năm 1768 Bản vị bạc hay còn gọi là ngân bản vị là hệ thống tiền tệ của một quốc gia lấy bạc làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông iền tệ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bản vị bạc · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc phạt (1926-1928)

Bắc phạt là một chiến dịch quân sự được lãnh đạo bởi Trung Quốc Quốc Dân Đảng (QDĐ) từ năm 1926 đến 1928.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bắc phạt (1926-1928) · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Berlin · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Cam Túc · Xem thêm »

Cách mạng Nga

Cách mạng Nga có thể là.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Cách mạng Nga · Xem thêm »

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Cách mạng Tân Hợi · Xem thêm »

Cáp Nhĩ Tân

Cáp Nhĩ Tân (Latin hóa tiếng Mãn Châu: Harbin; chữ Hán giản thể: 哈尔滨; chữ Hán phồn thể: 哈爾濱; bính âm: Hā'ěrbīn; Wade-Giles: Ha-erh-pin; âm Hán-Việt: Cáp Nhĩ Tân) là một địa cấp thị và thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Cát Lâm · Xem thêm »

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Côn Minh · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Cộng hòa · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Tuva

Vị trí Cộng hòa Nhân dân Tuva Cộng hòa Nhân dân Tuva (hay Cộng hòa Nhân dân Tannu Tuva; tiếng Tuva: Tьвa Arat Respuвlik, Тыва Арат Республик, Tyva Arat Respublik; 1921-1944) là một nhà nước độc lập được hai nước Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ công nhận, nằm trên lãnh thổ xứ bảo hộ Tuva trước đây của Đế quốc Nga- cũng được gọi là Uryankhaisky Krai (Урянхайский край).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Cộng hòa Nhân dân Tuva · Xem thêm »

Chính phủ Bắc Dương

Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chính phủ Bắc Dương · Xem thêm »

Chính quyền Uông Tinh Vệ

Vào tháng 3 năm 1940, một chính quyền bù nhìn do Uông Tinh Vệ đứng đầu đã được thành lập tại Trung Quốc dưới sự bảo hộ của Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chính quyền Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Chế độ độc tài quân sự

Chế độ độc tài quân sự là một hình thức của chính phủ nơi mà trong một lực lượng quân sự gây sự kiểm soát hoàn toàn hoặc đáng kể đối với chính quyền chính trị.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chế độ độc tài quân sự · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chiến dịch Mãn Châu (1945) · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chiết Giang · Xem thêm »

Chicago

Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô)là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chicago · Xem thêm »

Chu Đức

Chu Đức (tiếng Trung: 朱德, Wade-Giles: Chu Te, tên tự: Ngọc Giai 玉阶; 1 tháng 12 năm 1886 – 6 tháng 7 năm 1976) là một chính khách và một nhà lãnh đạo quân sự Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Chu Đức · Xem thêm »

Connecticut

Connecticut (phát âm trong tiếng Anh bằng chữ IPA) là tiểu bang Hoa Kỳ thuộc về miền đông bắc Hoa Kỳ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Connecticut · Xem thêm »

Curtiss BF2C Goshawk

Curtiss Model 67 BF2C-1 Goshawk & Model 68 Hawk III là một loại máy bay hai tầng cánh của Hải quân Hoa Kỳ trong thập niên 1930.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Curtiss BF2C Goshawk · Xem thêm »

Curtiss F11C Goshawk

Curtiss F11C Goshawk máy bay tiêm kích hai tầng cánh của hải quân Hoa Kỳ trong thập niên 1930.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Curtiss F11C Goshawk · Xem thêm »

Dãy núi Pamir

Dãy núi Pamir là một dãy núi nằm tại Trung Á, được tạo thành từ sự nối liền hay điểm nút của các dãy núi Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Dãy núi Pamir · Xem thêm »

Dãy núi Sayan

Các dãy núi tại Nga, Mông Cổ, Kazakhstan và Trung Quốc Đá Treo cổ, Tây Sayan Dãy núi Sayan (Саяны; Соёоны нуруу; dãy núi Kokmen vào thời Đột Quyết) nằm giữa tây bắc Mông Cổ và miền nam Siberi, Nga.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Dãy núi Sayan · Xem thêm »

De Havilland Mosquito

de Havilland DH.98 Mosquito là một loại máy bay chiến đấu đa năng của Anh, với tổ lái hai người, nó đã tham chiến trong Chiến tranh thế giới II và sau chiến tranh.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và De Havilland Mosquito · Xem thêm »

Diêm Tích Sơn

Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Diêm Tích Sơn · Xem thêm »

Dương Hổ Thành

Dương Hổ Thành (1893-1949) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Dương Hổ Thành · Xem thêm »

Gia Hưng

Gia Hưng (tiếng Trung: 嘉兴市 bính âm: Jiāxīng Shì, Hán-Việt: Gia Hưng thị Wade-Giles:Chia-hsing; bính âm bưu chính: Kashing) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Gia Hưng · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Ứng Khâm

Hà Ứng Khâm (giản thể: 何应钦; phồn thể: 何應欽; bính âm: Hé Yìngqīn; Wade – Giles: Ho Ying-chin; 1890-1987), tự Kính Chi (敬之), là một trong những tướng lĩnh cao cấp nhất của Quốc Dân Đảng Trung Quốc (KMT) trong thời kỳ Trung Hoa Dân quốc, và một đồng minh thân cận của Tưởng Giới Thạch.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hà Ứng Khâm · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàn Phúc Củ

Hàn Phúc Củ (1890 tại Bá Huyện, Hà Bắc - 24 tháng 1 năm 1938 tại Hán Khẩu) là một vị tướng Quốc dân đảng đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hàn Phúc Củ · Xem thêm »

Hán Khẩu

Hán Khẩu (giản thể: 汉口; phồn thể: 漢口; pinyin: Hànkǒu; Wade-Giles: Hankow) là một trong ba thành phố, cùng với Vũ Xương và Hán Dương, được nhập với nhau thành Vũ Hán ngày nay.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hán Khẩu · Xem thêm »

Hán văn

Trong tiếng Việt, Hán văn (chữ Hán phồn thể: 漢文, giản thể: 汉文) có thể đề cập tới.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hán văn · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hồ Điệp

Hồ Điệp (tiếng Trung: 胡蝶; Wade-Giles: Hu Tieh; năm 1907 hoặc năm 1908 - 23 tháng 4 năm 1989), còn được gọi theo tên tiếng Anh của bà là Butterfly Wu, là một trong những nữ diễn viên nổi tiếng nhất của Trung Quốc trong thập niên 1920 và 1930.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hồ Điệp · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hồi giáo · Xem thêm »

Hệ thống đơn đảng

Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c. Thỉnh thoảng cụm từ "Nhà nước đơn đảng không được chính thức thiết lập" (de facto single-party state) được dùng cho hệ thống đảng thống trị để chỉ nơi luật hay việc làm bất bình đẳng để ngăn chặn các đảng đối lập nắm chính quyền.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hệ thống đơn đảng · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội nghị hòa bình Paris, 1919

"Tứ Cường" trong Hội nghị hòa bình Paris (từ trái sang phải, David Lloyd George, Vittorio Orlando, George Clemenceau, Woodrow Wilson) Bản đồ thế giới các nước tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. Khối Hiệp ước màu xanh, Liên minh Trung tâm màu cam, và các nước trung lập màu xám. Hội nghị Hòa bình Paris diễn ra năm 1919 là cuộc gặp mặt của các nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ nhất để thiết lập các điều khoản hòa bình cho các nước bại trận tiếp sau thỏa thuận ngừng bắn ký năm 1918.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hội nghị hòa bình Paris, 1919 · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Hoa Đông

'''Hoa Đông''' Vùng Hoa Đông Hoa Đông (华东; 華東) là từ chỉ miền Đông Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hoa Đông · Xem thêm »

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hoa Bắc · Xem thêm »

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hoa kiều · Xem thêm »

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hoa Nam · Xem thêm »

Hoa Trung

Vùng Hoa Trung. Hoa Trung là từ chỉ miền Trung Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hoa Trung · Xem thêm »

Hoàng Thiệu Hoành

Hoàng Thiệu Hoành (1895 – 31 tháng 8 năm 1966) là quân phiệt Quảng Tây thuộc Tân Quế hệ cai trị Quảng Tây trong giai đoạn sau thời kỳ quân phiệt rồi trở thành một lãnh đạo Trung Hoa Dân Quốc những năm sau đó.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Hoàng Thiệu Hoành · Xem thêm »

Kashgar

Địa khu Kashgar (tiếng Trung: 喀什地区, Hán-Việt: Khách Thập địa khu) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Uyghur Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Kashgar · Xem thêm »

Khanh Vân Ca

Khanh Vân Ca (卿雲歌, Pinyin: Qīng yún gē, dịch thô Bài ca Đám mây tốt lành) là tên 2 bài quốc ca lịch sử của Trung Hoa Dân Quốc (1912–49).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Khanh Vân Ca · Xem thêm »

Khởi nghĩa Nam Xương

Vị trí Nam Xương trên bản đồ Trung Quốc Đài tưởng niệm Khởi nghĩa Nam Xương Khởi nghĩa Nam Xương (Tiếng Hoa giản thể: 南昌起义; Tiếng Trung phồn thể: 南昌起義; Bính âm: Nánchāng Qǐyì) là cuộc khởi nghĩa vũ trang chống lại cuộc thanh trừng cộng sản của Quốc dân Đảng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo tại thành phố Nam Xương (Giang Tây, Trung Quốc), Khởi nghĩa Nam Xương mở đầu cho cuộc chiến tranh Quốc - Cộng Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Khởi nghĩa Nam Xương · Xem thêm »

Khởi nghĩa Vũ Xương

Khởi nghĩa Vũ Xương là một cuộc khởi nghĩa của Trung Quốc có tác dụng như chất xúc tác cho cách mạng Tân Hợi, chấm dứt triều đại nhà Thanh và hàng nghìn năm phong kiến, khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Khởi nghĩa Vũ Xương · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Lan Châu · Xem thêm »

Lục Vinh Đình

trái Lục Vinh Đình (giản thể: 陆荣廷; phồn thể: 陸榮廷; bính âm: Lù Róngtíng) (1856 - 1927) sinh tại Vũ Minh, Quảng Tây, Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Lục Vinh Đình · Xem thêm »

Lý Tông Nhân

Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai. Ông làm Quyền Tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc khi Tưởng Giới Thạch từ chức năm 1947.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Lý Tông Nhân · Xem thêm »

Lý Tứ Quang

Lý Tứ Quang (tiếng Trung: 李四光, bính âm: Lǐ Sìguāng; tên thật là Trọng Quỳ (tiếng Trung:仲揆 (26 tháng 10 năm 1889 – 29 tháng 4 năm 1971),là một nhà địa chất học người Trung Quốc chuyên nghiên cứu về cổ sinh vật học, địa tầng học, cấu tạo địa chất, và kỷ băng hà thứ tư, được coi là cha đẻ của ngành địa chất học Trung Quốc. Ông sinh ở huyện Hoàng Phong tỉnh Hồ Bắc. Năm 1919 và năm 1927 nhận bằng thạc sĩ và tiến sĩ tại đại học birmingham. Từng du học tại Nhật Bản và Anh Quốc. Từng làm giáo sư mảng địa chất trường đại học Bắc Kinh, giám đốc phòng nghiên cứu địa chất trung ương. Ngày 19 tháng 10 năm 1949,khi ông đang ở nước ngoài ông được đảm nhận chức phó viện trưởng viện khoa học Trung Quốc. Sau khi về nước ông đảm nhiệm chức bộ trưởng bộ địa chất và hội trưởng hiệp hội khoa học kỹ thuật trung quốc, và phó chủ tịch hiệp hội những nhà nghiên cứu địa chất thế giới.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Lý Tứ Quang · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Lhasa · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên quân tám nước

Liên quân tám nước hay Bát Quốc Liên Quân (八國聯軍) là liên minh của tám quốc gia đế quốc nhằm chống lại sự nổi dậy của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn tập kích vào các sứ quán của tám quốc gia này ở Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Liên quân tám nước · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Liên Xô · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Liêu Ninh · Xem thêm »

Long Dụ Hoàng thái hậu

Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu (chữ Hán: 孝定景皇后; a; 28 tháng 1, năm 1868 - 22 tháng 2, năm 1913), thông dụng là Long Dụ Thái hậu (隆裕太后), Long Dụ hoàng hậu (隆裕皇后) hay Quang Tự hoàng hậu (光緒皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế, vị quân chủ thứ 11 của triều đại nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Long Dụ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Long Vân

Long Vân龍雲 Tổng đốc Vân Nam Nhiệm kỳ 1927 – tháng 10 năm 1945 Tiền nhiệm Đường Kế Nghiêu Kế nhiệm Lư Hán Đảng 20px Quốc Dân Đảng 16px Đảng Cộng sản (về sau) Dân tộc Di Binh nghiệp Thời gian phục vụ 1911 - 1948 Quốc gia Trung Hoa Dân Quốc Cấp bậc Thượng tướng Chiến trận Chiến tranh Trung Nhật Nội chiến Trung Quốc Long Vân (giản thể: 龙云, phồn thể: 龍雲, bính âm: Lóng Yún, sinh ngày 27 tháng 11 năm 1884 – mất ngày 27 tháng 6 năm 1962) là một lãnh chúa ở Trung Quốc và là Tổng đốc tỉnh Vân Nam từ năm 1927 đến gần cuối giai đoạn Quốc Cộng phân tranh khi ông bị Đỗ Duật Minh lật đổ theo chỉ thị từ Tưởng Giới Thạch vào tháng 10 năm 1945.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Long Vân · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Luân Đôn · Xem thêm »

Lưu Tương

Lưu Tương trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Lưu Tương · Xem thêm »

Lưu Văn Huy

Lưu Văn Huy (chữ Hán: 刘文辉; 1895–1976) là một quân phiệt Tứ Xuyên trong thời kỳ quân phiệt Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Lưu Văn Huy · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Mãn Châu quốc · Xem thêm »

Mông Cương

Mông Cương (chính tả bản đồ bưu chính: Mengkiang; Hepburn:Mōkyō), là một khu tự trị tại Nội Mông nằm dưới chủ quyền của Trung Quốc và do đế quốc Nhật Bản kiểm soát.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Mông Cương · Xem thêm »

Mikhail Markovich Borodin

Mikhail Markovich Borodin Mikhail Markovich Borodin (tiếng Nga: Михаи́л Mapkóвич Бороди́н phiên âm theo tiếng Trung là Quý Sơn Gia; 1884-1951) một nhà cách mạng Nga, nhà hoạt động chính trị, xã hội Liên Xô, đại diện của Quốc tế Cộng sản tại Trung Quốc, thời kỳ 1923-1928.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Mikhail Markovich Borodin · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Moskva · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Xương

Nam Xương (tiếng Hoa: 南昌) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Giang Tây ở đông nam Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Nam Xương · Xem thêm »

Natri cacbonat

Natri cacbonat, còn gọi là sođa, là một loại muối cacbonat của natri có công thức hóa học là Na2CO3.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Natri cacbonat · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Ngô Bội Phu

Ngô Bội Phu吳佩孚 Sinh Sơn Đông, Nhà Thanh Mất Bắc Kinh Dân tộc Hán Đơn vị phục vụ Quân Bắc Dương Thời gian 1898 - 1927 Cấp bậc Đại tướng Chức vụ Chỉ huy trưởng Sư đoàn 3, Quân Bắc Dương Ngô Bội Phu (giản thể: 吴佩孚, phồn thể: 吳佩孚, bính âm: Wú Pèifú, 22 tháng 4 năm 1874 – 4 tháng 12 năm 1939) là một lãnh chúa quan trọng trong cuộc chiến tranh quân phiệt để giành quyền kiểm soát Trung Quốc trong giai đoạn từ năm 1916 đến năm 1927 thời Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Ngô Bội Phu · Xem thêm »

Nghĩa dũng quân tiến hành khúc

Nghĩa dũng quân tiến hành khúc (phồn thể: 義勇軍進行曲, giản thể: 义勇军进行曲; phanh âm: Yìyǒngjūn Jìnxíngqǔ) là quốc ca của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được nhà thơ và soạn giả ca kịch Điền Hán viết lời và Niếp Nhĩ phổ nhạc vào khoảng giữa giai đoạn Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Nghĩa dũng quân tiến hành khúc · Xem thêm »

Ngoại Mông

Ngoại Mông (phiên âm Mông Cổ Gadagadu monggolHuhbator Borjigin. 2004. The history and political character of the name of 'Nei Menggu' (Inner Mongolia). Inner Asia 6: 61-80.,, Ngoại Mông Cổ) từng là một tỉnh của nhà Thanh.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Ngoại Mông · Xem thêm »

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của các tổ chức cộng sản và được trình bày trong điều lệ chính thức của các Đảng Cộng sản.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Nguyên tắc tập trung dân chủ · Xem thêm »

Nguyễn Linh Ngọc

Nguyễn Linh Ngọc (1910 – 1935) là nữ diễn viên phim câm của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Nguyễn Linh Ngọc · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhân dân tệ

Nhân dân tệ (chữ Hán giản thể: 人民币, bính âm: rénmínbì, viết tắt theo quy ước quốc tế là RMB) là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (nhưng không sử dụng chính thức ở Hong Kong và Macau).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Nhân dân tệ · Xem thêm »

Nhật Bản đầu hàng

6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Nhật Bản đầu hàng · Xem thêm »

Niếp Nhĩ

Niếp Nhĩ Nhiếp Nhĩ (phồn thể: 聶耳, giản thể: 聂耳, phanh âm: Niè Ěr), vốn tên là Niếp Thủ Tín (phồn thể: 聶守信, giản thể: 聂守信), tự Tử Nghĩa (phồn thể: 子義, giản thể: 子义), cũng còn được viết là Tử Nghệ (phồn thể; 紫藝, giản thể: 紫艺, là người soạn nhạc cho bài Quốc ca nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tên của ông còn có cách đọc khác là Nhiếp Nhĩ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Niếp Nhĩ · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Ninh Hạ · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Paris · Xem thêm »

Penguin Books

phải Nhà xuất bản Penguin Books được Allen Lane thành lập năm 1935-1936.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Penguin Books · Xem thêm »

Phùng Ngọc Tường

là một tướng lĩnh thời Dân Quốc và là một trong số những nhà lãnh đạo của Quốc Dân Đảng.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Phùng Ngọc Tường · Xem thêm »

Phùng Quốc Chương

Phùng Quốc Chương馮國璋 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 6 tháng 8 năm 1917 – 10 tháng 10 năm 1918 Tiền nhiệm Lê Nguyên Hồng Kế nhiệm Từ Thế Xương Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 7 tháng 6 năm 1916 – 1 tháng 7 năm 1917 Tiền nhiệm Từ Thế Xương Kế nhiệm Vị trí bị hủy bỏ Đảng Quân phiệt Trực Lệ Sinh 7 tháng 1 năm 1859 Hà Gian, Hà Bắc, Đại Thanh Mất Bắc Kinh, Trung Hoa Dân Quốc Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Quốc tịch Trung Quốc Phùng Quốc Chương (phồn thể: 馮國璋, giản thể: 冯国璋, 1859–1919), tự Hoa Phủ (華甫) hay Hoa Phù (華符) là một quân phiệt và chính khách có ảnh hưởng quan trọng trong những năm đầu của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Phùng Quốc Chương · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phụng Thiên

Phụng Thiên (奉天) có nghĩa là thi hành lệnh trời hoặc thiên tử, có thể chỉ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Phụng Thiên · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phong trào Ngũ Tứ

Sinh viên Bắc Kinh biểu tình trong phong trào Ngũ Tứ Phong trào Ngũ Tứ (hay còn gọi là Ngũ Tứ vận động, tiếng Trung: 五四运动) là một phong trào đấu tranh rộng lớn của sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc, vì nổ ra đúng vào ngày 4 tháng 5 năm 1919 nên được gọi là phong trào Ngũ Tứ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Phong trào Ngũ Tứ · Xem thêm »

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn · Xem thêm »

Polikarpov I-15

Polikarpov I-15 (tiếng Nga: И-15) là một máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Liên Xô trong thập niên 1930.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Polikarpov I-15 · Xem thêm »

Polikarpov I-16

Polikarpov I-16 là một loại máy bay tiêm kích của Liên Xô, nó được đánh giá là một thiết kế cách mạng; nó là máy bay tiêm kích một tầng cánh cánh thấp đầu tiên trên thế giới, ngoài ra nó còn có càng đáp thu vào được để đạt được trạng thái vận hành và người ta đánh giá nó đã "giới thiệu một mốt mới trong thiết kế máy bay tiêm kích."Green, William.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Polikarpov I-16 · Xem thêm »

Quân Bắc Dương

Tân quân Bắc Dương đang huấn luyện Quân Bắc Dương (Tiếng Trung: 北洋軍; Bính âm: Běiyáng-jūn) là lực lượng quân sự kiểu phương Tây do triều đình nhà Thanh thành lập vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quân Bắc Dương · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quảng Tây · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc

"Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc", hiện là quốc ca của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Quốc dân Cách mệnh Quân

Quốc dân Cách mệnh Quân (chữ Hán: 國民革命軍), đôi khi gọi tắt là Cách mệnh Quân (革命軍) hay Quốc Quân  (國軍), là lực lượng quân sự của Trung Quốc Quốc dân Đảng từ năm 1925 đến năm 1947 ở Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quốc dân Cách mệnh Quân · Xem thêm »

Quốc kỳ ca (Trung Hoa Dân Quốc)

Đài Tưởng niệm thống chế Tưởng Giới Thạch "Quốc kỳ ca" (chữ Hán: 國旗歌; bính âm: gúoqí gē) của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) được phát trong lúc thượng và hạ quốc kỳ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quốc kỳ ca (Trung Hoa Dân Quốc) · Xem thêm »

Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai

Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2; 1946-1950 là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng Trung Quốc tranh chấp quyền kiểm soát Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Quý Châu · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Sự biến Tây An

Tưởng Giới Thạch và các thành viên cao cấp của Quốc dân đảng sau Sự biến Tây An Sự biến Tây An là cuộc binh biến bắt giữ Tưởng Giới Thạch tại Tây An do Trương Học Lương và Dương Hổ Thành thực hiện, nhằm gây áp lực buộc Tưởng hợp tác với Đảng Cộng sản chống Đế quốc Nhật Bản vào ngày 12 tháng 12 năm 1936, khi Tưởng đến Tây An.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Sự biến Tây An · Xem thêm »

Sự kiện Lư Câu Kiều

Sự kiện Lư Câu Kiều (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 盧溝橋事件, Rokōkyōjiken), hay Sự kiện mùng 7 tháng 7 (theo cách gọi ở Trung Quốc, tiếng Trung: 七七事变, Qīqīshìbiàn) xảy ra ngày 7 tháng 7 năm 1937, được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Sự kiện Lư Câu Kiều · Xem thêm »

Shimla

Shimla là một thành phố và là nơi đặt hội đồng thành phố (municipal corporation) của quận Shimla thuộc bang Himachal Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Shimla · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tannu Uriankhai

Tannu Uriankhai (Урянхайский край., phiên âm Hán-Việt: Đường Nỗ Ô Lương Hải), là một khu vực thuộc Đế quốc Mông Cổ và sau này thuộc về nhà Thanh.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tannu Uriankhai · Xem thêm »

Tào Côn

Tào Côn (tên tự: Trọng San (仲珊)) (12 tháng 12, 1862 – 17 tháng 5, 1938) là lãnh tụ Trực hệ trong quân Bắc Dương và ủy viên quản trị của Đại học Cơ Đốc giáo Bắc Kinh.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tào Côn · Xem thêm »

Tân Đài tệ

Tân Đài tệ (nghĩa là Tiền Đài Loan mới, mã tiền tệ TWD và viết tắt thông thường là NT$), hay đơn giản là Đô la Đài Loan (臺幣) (Đài tệ), là đơn vị tiền tệ chính thức của Trung Hoa Dân Quốc bên trong lãnh thổ Đài Loan, và các đảo Bành Hồ, Kim Môn, và Mã Tổ kể từ năm 1949.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tân Đài tệ · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tân Cương · Xem thêm »

Tân Tứ quân

Tân Tứ quân (chữ Hán: 新四军), tên đầy đủ là Quốc dân Cách mạng Quân Lục quân Tân biên Đệ tứ quân (国民革命军陆军新编第四军), là một đội quân về danh nghĩa thuộc chính phủ Trung Hoa Dân quốc, trên thực tế do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lãnh đạo, hoạt động từ năm 1936 đến 1947.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tân Tứ quân · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tây An · Xem thêm »

Tây Bắc Trung Quốc

Miền '''Tây Bắc Trung Quốc'''Miền Tây Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ, Tân Cương.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tây Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Tây Khang

Tây Khang (西康省 Xīkāng Shěng), là một tỉnh không còn tồn tại của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tây Khang · Xem thêm »

Tây Nam Trung Quốc

Vùng Tây Nam Trung Quốc Miền Tây Nam Trung Quốc bao gồm các địa phương: Khu tự trị Tây Tạng, các tỉnh Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên và thành phố Trùng Khánh.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tây Nam Trung Quốc · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tây Tạng · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Tôn Truyền Phương

Tôn Truyền Phương Tôn Truyền Phương (giản thể: 孙传芳; phồn thể: 孫傳芳; bính âm: Sūn Chuánfāng) (1885 – 13 tháng 11 năm 1935), tự Hinh Viễn (馨远), có biệt hiệu "Lãnh chúa Nam Kinh" hay "Tổng tư lệnh Liên quân 5 tỉnh" là một tướng quân phiệt Trực hệ và bộ hạ của "Đại soái" Ngô Bội Phu (1874-1939).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tôn Truyền Phương · Xem thêm »

Tế Nam

Tế Nam (Trung văn giản thể: 济南; Trung văn phồn thể: 濟南), đúng phải đọc là "Tể Nam", là thành phố cấp phó tỉnh và tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tế Nam · Xem thêm »

Tề Bạch Thạch

Tề Bạch Thạch (hay Ch'i Pai-shih), (22 tháng 11 năm 1864 - 16 tháng 9 năm 1957), tên thật là Tề Thuần Chi là một họa sĩ Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tề Bạch Thạch · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Bi Hồng

Từ Bi Hồng Từ Bi Hồng (徐悲鴻) (1895-1953) là một họa sĩ chuyên vẽ tranh về ngựa, người Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Từ Bi Hồng · Xem thêm »

Từ Thụ Tranh

Từ Thụ Tranh (phồn thể: 徐樹錚; giản thể: 徐树铮; bính âm: Xú Shùzhēng; Wade–Giles: Hsü Shu-Cheng) (11 tháng 11 năm 1880 – 29 tháng 2 năm 1925), là quân phiệt Trung Hoa thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Từ Thụ Tranh · Xem thêm »

Tống Giáo Nhân

Tống Giáo Nhân Tống Giáo Nhân (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1882 - mất ngày 22 tháng 3 năm 1913), là một nhà cách mạng và chính trị gia Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tống Giáo Nhân · Xem thêm »

Tống Triết Nguyên

Tống Triết Nguyên (宋哲元, Song Zheyuan; 1885-1940), tự Minh Hiên (明軒), là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc trong Nội chiến Trung Hoa và Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tống Triết Nguyên · Xem thêm »

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc (chữ Hán: 中華民國總統, phiên âm Hán Việt: Trung Hoa Dân quốc Tổng thống, còn gọi là Tổng thống Đài Loan) là nguyên thủ quốc gia của chính quyền Trung Hoa Dân quốc, chịu trách nhiệm chính trị tối cao về mặt đối ngoại và đối nội, động thời là Tổng tư lệnh tối cao Quốc quân Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tổng thống Trung Hoa Dân quốc · Xem thêm »

Thanh Đảo

Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm:; nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thanh Đảo · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thành Đô · Xem thêm »

Thái Ngạc

Thái Ngạc (giản thể: 蔡锷; phồn thể: 蔡鍔; bính âm: Cài È; Wade–Giles: Ts'ai O; 18 tháng 12 năm 1882 – 8 tháng 11 năm 1916) là một lãnh tụ cách mạng và quân phiệt Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thái Ngạc · Xem thêm »

Thái Nguyên Bồi

Thái Nguyên Bồi (11 tháng 1, 1868 – 5 tháng 3 năm 1940) là một nhà tuyên truyền quốc tế ngữ, nhà giáo dục người Trung Quốc, giám đốc đại học Bắc Kinh và đồng thời là nhà sáng lập Academia Sinica.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thái Nguyên Bồi · Xem thêm »

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thẩm Dương · Xem thêm »

Thập niên Nam Kinh

phải Thập niên Nam Kinh là giai đoạn lịch sử từ năm 1927 (hoặc 1928) đến năm 1937 tại Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thập niên Nam Kinh · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1932

Thế vận hội Mùa hè 1932 hay còn gọi là Thế vận hội thứ X, là một sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1932 tại thành phố Los Angeles, Hoa Kỳ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thế vận hội Mùa hè 1932 · Xem thêm »

Thụy Kim

Thụy Kim (tiếng Trung: 瑞金市, Hán Việt: Thụy Kim thị) là một thị xã của địa cấp thị Cám Châu (赣州市), tỉnh Giang Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thụy Kim · Xem thêm »

Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc

Tổng lý Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung văn giản thể: 中华人民共和国国务院总理; bính âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó Guówùyuàn Zŏnglĭ; Hán-Việt: Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc Quốc vụ viện Tổng lý), còn được gọi là Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, là người đứng đầu Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện).

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc · Xem thêm »

Thịnh Thế Tài

Thịnh Thế Tài (chữ Hán: 盛世才; bính âm: Shèng Shìcái; Wade–Giles: Sheng Shih-ts'ai) (1897 – 13 tháng 7 năm 1970, Đài Loan) là một lãnh chúa Trung Hoa từng cai trị Tân Cương từ ngày 12 tháng 4 năm 1933 đến ngày 29 tháng 8 năm 1944.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thịnh Thế Tài · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thubten Gyatso

Nơi ở của Đạt-lại Lạt-ma thứ 13, Nechung, Tây Tạng Thubten Gyatso hay Thổ-đan Gia-mục-thố (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1876; mất ngày 17 tháng 12 năm 1933) là vị Đạt-lại Lạt-ma thứ 13 của Tây Tạng.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thubten Gyatso · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Thượng Hải · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tokyo · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Quýnh Minh

Trần Quýnh Minh (giản thể: 陈炯明; phồn thể: 陳炯明; bính âm: Chén Jiǒngmíng; Jyutping: Can4 Gwing2ming4, HKGCR: Chan Kwing Ming, Postal: Chen Kiung-Ming, Wade–Giles: Chen Chiung-Ming) là một quân phiệt trong thời kỳ đầu Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trần Quýnh Minh · Xem thêm »

Trần Tế Đường

Trần Tế Đường (phồn thể: 陳濟棠; giản thể: 陈济棠; bính âm: Chén Jìtáng) (23 tháng 1, 1890 – 3 tháng 11 năm 1954) là một viên tướng Quốc dân đảng và quân phiệt thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trần Tế Đường · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trận Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Trận Vũ Hán

Trận Vũ Hán (ở Trung Quốc gọi là Giao chiến Vũ Hán hoặc Cuộc chiến đấu bảo vệ Vũ Hán; ở Nhật Bản gọi là Cuộc tấn công Vũ Hán diễn ra từ 11 tháng 6 đến 27 tháng 10 năm 1938 tại thành phố Vũ Hán và lân cận ở miền Trung Trung Quốc. Hai phía tham chiến là 1,1 triệu quân Quân đội Cách mạng Dân quốc của Trung Hoa Dân quốc dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch và 35 vạn quân Lục quân Đế quốc Nhật Bản dưới sự chỉ huy của Đại tướng Hata Shunroku. Đây là một trong những trận lớn nhất, lâu nhất và dữ dội nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật. Cuộc chiến có sự tham gia của Không quân Liên Xô hỗ trợ cho quân Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trận Vũ Hán · Xem thêm »

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trực Lệ · Xem thêm »

Trung Nguyên đại chiến

Trung Nguyên đại chiến (Giản thể: 中原大战; Phồn thể: 中原大戰; Pinyin: Zhōngyúan Dàzhàn) là cuộc nội chiến trong lòng Trung Quốc Quốc dân Đảng nổ ra vào năm 1930 giữa chính phủ của Tưởng Giới Thạch với liên minh Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Nguyên đại chiến · Xem thêm »

Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc bản thổ · Xem thêm »

Trung Quốc Hùng lập Vũ trụ gian

"Trung Quốc Hùng lập Vũ trụ Gian" là quốc ca của Trung Hoa Dân Quốc (sử dụng 1915–1921) và Đế quốc Trung Hoa.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc Hùng lập Vũ trụ gian · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trường Quân sự Hoàng Phố

Trường Quân sự Hoàng Phố (tiếng Hán phồn thể: 黃埔軍校; tiếng Hán giản thể: 黄埔军校; bính âm: Huángpŭ Jūnxiào; Hán Việt: Hoàng Phố Quân hiệu) là danh xưng thông dụng để chỉ học viện quân sự đào tạo sĩ quan lục quân của Trung Hoa Dân Quốc hoạt động từ năm 1924-1927.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trường Quân sự Hoàng Phố · Xem thêm »

Trường Xuân (định hướng)

Trường Xuân có thể là dùng để chỉ.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trường Xuân (định hướng) · Xem thêm »

Trương Học Lương

Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trương Học Lương · Xem thêm »

Trương Tác Lâm

Trương Tác Lâm (1875-1928), tự Vũ Đình (雨亭), là một quân phiệt của Mãn Châu từ 1916 đến 1928, giữ chức Đại Nguyên soái Lục Hải quân Trung Hoa Dân quốc từ 1927 đến 1928, lãnh đạo trên thực tế của Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trương Tác Lâm · Xem thêm »

Trương Tông Xương

Trương Tông Xương Trương Tông Xương (giản thể: 张宗昌; phồn thể: 張宗昌; bính âm: Zhāng Zōngchāng; Wade–Giles: Chang Tsung-ch'ang) (1881 – 1932), có biệt danh "Tướng quân thịt chó" và "Trương 72 khẩu pháo" (chữ Hán: 狗肉将军; bính âm: Gǒuròu Jiāngjūn), là một lãnh chúa quân phiệt Trung Hoa tại Sơn Đông đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trương Tông Xương · Xem thêm »

Tupolev SB

Tupolev ANT-40, tên trang bị là Tupolev SB (Скоростной бомбардировщик - Skorostnoi Bombardirovschik - "máy bay ném bom tốc độ cao"), đây là một phát triển cùng tên với TsAGI-40, là một máy bay ném bom ba chỗ hai động cơ tốc độ cao bay lần đầu vào năm 1934.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tupolev SB · Xem thêm »

Tuyên bố Cairo

Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch, tổng thống Franklin D. Roosevelt và thủ tướng Winston Churchill tại Hội nghị Cairo (Cairo, 25 tháng 11 năm 1943) Tuyên bố Cairo là kết quả của Hội nghị Cairo diễn ra tại Cairo, Ai Cập vào ngày 27 tháng 11 năm 1943.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tuyên bố Cairo · Xem thêm »

Tuyên bố Potsdam

Tuyên bố Potsdam hay Tuyên bố các điều kiện định rõ cho sự đầu hàng của Nhật Bản (không nên nhầm với Hiệp định Potsdam) là thông báo được Harry S. Truman, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch đưa ra ngày 26 tháng 7 năm 1945, trong đó phác thảo các điều kiện cho sự đầu hàng của Nhật Bản như đã thỏa thuận tại Hội nghị Potsdam.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tuyên bố Potsdam · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Ussuri

Ussuri là một con sông ở phía đông của vùng Đông Bắc Trung Quốc và phía nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Ussuri · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Vũ Hán · Xem thêm »

Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản

Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản là thoả thuận đầu hàng chính thức của Đế quốc Nhật Bản, đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Y Ninh

Y Ninh có thể là.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Y Ninh · Xem thêm »

ZB vz. 26

ZB vz.

Mới!!: Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và ZB vz. 26 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trung Hoa Dân quốc (1912–49).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »