Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời kỳ Asuka

Mục lục Thời kỳ Asuka

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.

77 quan hệ: Ashikaga Yoshimitsu, Đền Parthenon, Bách Tế, Bách Tế Thánh Vương, Bán đảo Triều Tiên, Bắc Ngụy, Bộ Công, Cao Câu Ly, Cải cách Taika, Chữ Hán, Gaya, Gia tộc Nakatomi, Gia tộc Soga, Hōryū-ji, Hán Cao Tổ, Hán Linh Đế, Honshu, Hy Lạp cổ đại, Kyushu, Lịch sử Nhật Bản, Nara, Nông lịch, Nhà Đường, Nhà Tùy, Nhật Bản, Nhật Bản thư kỷ, Nho giáo, Phù đồ, Phật giáo, Sao Bắc cực, Tam Quốc (Triều Tiên), Tào Phi, Tân La, Tên gọi Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng, Thái chính quan, Thánh Đức Thái tử, Thần đạo, Thế kỷ 10, Thế kỷ 15, Thế kỷ 5, Thế kỷ 7, Thời kỳ Kofun, Thiên hoàng, Thiên Hoàng, Thiên hoàng Kōbun, Thiên hoàng Kōtoku, Thiên hoàng Kimmei, Thiên mệnh, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), ..., Trận Bạch Giang, Trung Quốc, Vạn diệp tập, Yamato, 1868, 1900, 531, 538, 574, 587, 593, 600, 622, 628, 645, 646, 649, 659, 660, 662, 663, 668, 689, 701, 710, 770, 815. Mở rộng chỉ mục (27 hơn) »

Ashikaga Yoshimitsu

Ashikaga Yoshimitsu (tiếng Nhật: 足利 義満, Túc Lợi Nghĩa Mãn; 25 tháng 9 năm 1358 — 31 tháng 5 năm 1408) là shogun thứ ba của Mạc phủ Ashikaga ở Nhật Bản, nắm quyền từ năm 1368 đến năm 1394.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Ashikaga Yoshimitsu · Xem thêm »

Đền Parthenon

Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Đền Parthenon · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Bách Tế · Xem thêm »

Bách Tế Thánh Vương

Thánh Vương (mất 554, trị vì 523–554) là vị quốc vương thứ 26 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Bách Tế Thánh Vương · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Bộ Công · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cải cách Taika

là cuộc cải cách trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Kōtoku (孝徳天皇, Kōtoku-tennō) đề xướng năm 645.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Cải cách Taika · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Chữ Hán · Xem thêm »

Gaya

Gaya là một thành phố và là nơi đặt hội đồng thành phố (municipal corporation) của quận Gaya thuộc bang Bihar, Ấn Đ.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Gaya · Xem thêm »

Gia tộc Nakatomi

Gia tộc Nakatomi (中臣氏 Nakatomi-uji, ‘’Trung Thần thị’’) là một gia tộc thế lực tại Nhật Bản cổ.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Gia tộc Nakatomi · Xem thêm »

Gia tộc Soga

Gia tộc Soga (tiếng Nhật: 蘇我氏 - Soga no uji; Hán Việt: Tô Ngã Chi) là một gia tộc có thế lực trong thế kỷ 6 và nửa đầu thế kỷ 7, tức vào thời kỳ Kofun và Asuka, của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Gia tộc Soga · Xem thêm »

Hōryū-ji

Chùa Hōryū Hōryū-ji (法隆寺, ほうりゅうじ, còn được biết với tên: Pháp Long Tự) là một ngôi chùa Phật giáo ở Ikaruga, tỉnh Nara, Nhật Bản, là một phần của Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Hōryū-ji · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Hán Linh Đế · Xem thêm »

Honshu

Đảo Honshu Honshu (tiếng Nhật: 本州, Hán Việt: Bản Châu, "châu gốc") là đảo lớn nhất của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Honshu · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Kyushu

Kyushu (tiếng Nhật: 九州; Hán-Việt: Cửu Châu) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của nước Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Kyushu · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Nara

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kinki.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Nara · Xem thêm »

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Nông lịch · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Nhật Bản thư kỷ · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Nho giáo · Xem thêm »

Phù đồ

Shwedagon tại Yangon, Myanma. Stupa (tiếng Phạn và Pāli: स्तूप, stūpa, nghĩa đen là "búi tóc") hay tháp, tháp-bà (từ tiếng Trung: 塔 hay 塔婆), hay phù đồ (浮屠), hay thạt (từ tiếng Lào, xuất phát từ Phạn ngữ: dhatu) theo truyền thống Phật giáo là ngôi mộ chôn giữ một phần xá lợi (di thể của Đức Phật) hay để tưởng niệm Đức Phật và môn đệ có thánh tích.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Phù đồ · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Phật giáo · Xem thêm »

Sao Bắc cực

Sao Polaris nằm trong chòm sao Tiểu Hùng Sao Bắc cực là tên gọi cho ngôi sao nằm gần thiên cực trên thiên cầu bắc, phù hợp nhất cho nghề hàng hải ở bắc bán cầu.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Sao Bắc cực · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Tào Phi · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Tân La · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Thái chính quan

là cơ quan đứng đầu nhà nước Nhật Bản từ thời kỳ Nara cho tới thời kì Heian và trong đầu triều Thiên hoàng Minh Trị.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thái chính quan · Xem thêm »

Thánh Đức Thái tử

, là con trai thứ hai của Thiên hoàng Yomei (用明, Dụng Minh).

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thánh Đức Thái tử · Xem thêm »

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thần đạo · Xem thêm »

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thế kỷ 10 · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thế kỷ 5

Thế kỷ 5 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 401 đến hết năm 500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thế kỷ 5 · Xem thêm »

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thế kỷ 7 · Xem thêm »

Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thời kỳ Kofun · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên Hoàng

Thiên Hoàng Thị (chữ Hán: 天皇氏) là vị vua đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Quốc sau thời đại Bàn Cổ.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thiên Hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōbun

là Thiên hoàng thứ 39 của Nhật Bản theo truyền thống thừa kế ngôi vua.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thiên hoàng Kōbun · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōtoku

November 24 654 corresponds to the Tenth Day of the Tenth Month of 654 (kōin) of the traditional lunisolar calendar used in Japan until 1873. là vị Thiên hoàng thứ 36 trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Ông cầm quyền từ năm 645 đến năm 654, tổng 9 năm. Theo sách Nhật Bản Thư Kỷ, ông là một vị Thiên hoàng hiền hậu và có thiện cảm với Phật giáo. Ông là vị Thiên hoàng đã thực hiện cuộc Cải cách Taika, khiến cho lịch sử Nhật Bản bước qua một giai đoạn hoàn toàn mới. Cơ cấu Bát tỉnh bách quan (八省百官, Hasshō kyakkan) cũng được thiết lập lần đầu tiên dưới triều của ông.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thiên hoàng Kōtoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Kimmei

là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thiên hoàng Kimmei · Xem thêm »

Thiên mệnh

Thiên mệnh (chữ Nho: 天命; bính âm: Tiānmìng: mệnh lệnh của Trời) là một khái niệm triết học cổ của Trung Hoa về tính chính danh của bậc quân vương.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thiên mệnh · Xem thêm »

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Trận Bạch Giang

Trận Bạch Giang, cũng được gọi là Trận Baekgang hay Trận Hakusukinoe, xảy ra ngày 28 tháng 8 năm 663 tại Sông Bạch Giang (nay Sông Geum, Hàn Quốc). Trận này liên quan liên minh của Yamato-Bách Tế và liên minh của Tân La-Đường.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Trận Bạch Giang · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Trung Quốc · Xem thêm »

Vạn diệp tập

Vạn diệp tập (tiếng Nhật: 万葉集 Man'yōshū) - với nghĩa khái quát có thể được hiểu là "tập thơ lưu truyền vạn đời", "tuyển tập hàng vạn bài thơ", "tập thơ vạn trang", "tập thơ vạn lời", "tập thơ của mười ngàn chiếc lá" là tuyển tập thơ của Nhật Bản lớn nhất và cổ xưa nhất còn lại đến ngày nay.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Vạn diệp tập · Xem thêm »

Yamato

Yamato (được viết bằng kanji là 大和 hoặc 倭, bằng katakana là ヤマト) là tên chỉ vùng đất nay là tỉnh Nara từ thời cổ đại đến đầu kỷ nguyên Minh Trị.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và Yamato · Xem thêm »

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 1868 · Xem thêm »

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 1900 · Xem thêm »

531

Năm 531 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 531 · Xem thêm »

538

Năm 538 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 538 · Xem thêm »

574

Năm 574 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 574 · Xem thêm »

587

Năm 587 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 587 · Xem thêm »

593

Năm 593 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 593 · Xem thêm »

600

Năm 600 trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 600 · Xem thêm »

622

Năm 622 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 622 · Xem thêm »

628

Năm 628 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 628 · Xem thêm »

645

Năm 645 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 645 · Xem thêm »

646

Năm 646 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 646 · Xem thêm »

649

Năm 649 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 649 · Xem thêm »

659

Năm 659 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 659 · Xem thêm »

660

Năm 660 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 660 · Xem thêm »

662

Năm 662 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 662 · Xem thêm »

663

Năm 663 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 663 · Xem thêm »

668

Năm 668 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 668 · Xem thêm »

689

Năm 689 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 689 · Xem thêm »

701

Năm 701 trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 701 · Xem thêm »

710

Năm 710 trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 710 · Xem thêm »

770

Năm 770 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 770 · Xem thêm »

815

Năm 815 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Asuka và 815 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phi Điểu thời đại, Thời Asuka, Thời đại Asuka.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »