Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quốc hội Nhật Bản

Mục lục Quốc hội Nhật Bản

Tòa nhà Quốc hội thời xưa Phòng họp Nghị viện là cơ quan lập pháp lưỡng viện cao nhất ở Nhật Bản.

32 quan hệ: Đảng Công Minh, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng Dân chủ (Nhật Bản), Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản), Đảng Xã hội Dân chủ (Nhật Bản), Đế quốc La Mã Thần thánh, Chính phủ Nhật Bản, Chúng Nghị viện, Chế độ quân chủ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiyoda, Tokyo, Cơ quan lập pháp, Hạ viện, Hệ thống Westminster, Hiến pháp, Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản, Hiến pháp Nhật Bản, Luật, Minh Trị (định hướng), Nội các Nhật Bản, Nghị viện, Nhật Bản, Phổ (quốc gia), Quân chủ lập hiến, Reichstag, Tham Nghị viện, Thủ tướng Nhật Bản, Thiên Hoàng, Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Thượng viện, Tokyo, 1889.

Đảng Công Minh

Biểu tượng của đảng Công Minh; tên trong tiếng Anh: New Kōmei Party, viết tắt NKP) là một đảng phái chính trị trung hữu ở Nhật Bản thành lập bởi những thành viên của tổ chức phật giáo Sáng giá Học hội. Đảng Công Minh hiện tại được thành lập sau sự sáp nhập của Đảng Công Minh và Tân Đảng Bình Hòa vào ngày 7 tháng 11 năm 1998. Nhiệm vụ mà đảng đưa ra là đi đầu trong "chính trị lấy con người làm trung tâm, một dạng chính trị dựa trên chủ nghĩa nhân văn trong đó đối xử với con người với sự tôn trọng và chăm sóc" (Đảng Công Minh, 2002). Về đối nội, đề xuất của đảng bao gồm việc giảm bớt quyền lực của chính phủ trung ương và nạn quan liêu, gia tăng sự thông thoáng trong các vấn đề đại chúng và gia tăng quyền tự trị địa phương trong các lĩnh vực tư nhân. Về các vấn đề đối ngoại, đảng hứa sẽ xóa bỏ những cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân cũng như vũ khí nói chung. Đảng hy vọng sẽ mang lại một "bình minh mới cho xã hội loài người". Đảng Công Minh có truyền thống về những tư tưởng tương tự nhau (có thiên hướng cánh tả và cấp tiến) nhưng hiện nay thì đảng có xu hướng bảo thủ và ôn hòa hơn sau khi đảng được thành lập năm 1998 với sự sáp nhập của Đảng Chính phủ trong sạch và Đảng Tân Hòa bình. Đảng chủ trương ủng hộ đảng cầm quyền Dân chủ Tự do và giành được kết quả khá mỹ mãn trong những cuộc bầu cử nghị viện năm 2000 và 2001. Trong cuộc bầu cử nghị viện năm 2003 và 2004, đảng cũng giành được kết quả tốt nhờ lượng phiếu bầu lớn từ Soka Gakkai. Với tư cách là một đối tác liên minh với Đảng Dân chủ Tự do, NKP hiện đang dần trở thành một đảng phái chính trị lớn ở Nhật Bản. Hiện tại đảng vẫn đang tham gia chính phủ liên hiệp với Đảng Dân chủ Tư do (LDP). Cùng với LDP, Đảng nhận được sự ủng hộ từ những công chức áo trắng và dân vùng nông thôn, đảng cũng giành được sự ủng hộ từ những nhà lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Đảng Công Minh · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Nhật Bản

Shibuya,Tokyo Đảng Cộng sản Nhật Bản (tiếng Nhật:日本共産党 Nihon kyosantō) ra đời tháng 7 năm 1922 với tư cách một hội chính trị hoạt động dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Quốc tế cộng sản (Comintern), nhằm thực hiện chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản tại Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động và chống chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Đảng Cộng sản Nhật Bản · Xem thêm »

Đảng Dân chủ (Nhật Bản)

Chiyoda Đảng Dân chủ Nhật Bản (民主党, Minshutō, hay viết tắt là DPJ) là một đảng phái chính trị tự do xã hội tại Nhật Bản.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Đảng Dân chủ (Nhật Bản) · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản)

Trụ sở LDP tại Tokyo. Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (自由民主党, Jiyū-Minshutō), còn được gọi là Tự Dân đảng (自民黨 Jimintō) hoặc Tự Dân (自民 Jimin), thường được viết tắt theo tiếng Anh là LDP (Liberal Democractic Party), là một đảng phái chính trị bảo thủ và là đảng chính trị lớn nhất ở Nhật.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản) · Xem thêm »

Đảng Xã hội Dân chủ (Nhật Bản)

Trụ sở SDPJ Đảng Xã hội Dân chủ (社会民主党 Shakai Minshu-tō, viết tắt là SDPJ hoặc SDP trong tiếng Anh) là một đảng phái chính trị trung tả ở Nhật Bản.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Đảng Xã hội Dân chủ (Nhật Bản) · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Chính phủ Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản là một chính phủ Quân chủ lập hiến trong đó quyền lực của Thiên hoàng bị giới hạn và chủ yếu nhằm thực hiện các nhiệm vụ nghi lễ.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Chính phủ Nhật Bản · Xem thêm »

Chúng Nghị viện

hay Hạ viện là một trong hai viện của Quốc hội Nhật Bản, viện còn lại là Tham Nghị viện tức Thượng viện.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Chúng Nghị viện · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiyoda, Tokyo

là một trong 23 khu đặc biệt của Tōkyō.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Chiyoda, Tokyo · Xem thêm »

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Hạ viện · Xem thêm »

Hệ thống Westminster

Nghị viện Anh, thường được biết đến với tên Cung điện Westminster ở, London. Hệ thống Westminster là hệ thống nhà nước dân chủ nghị viện theo mô hình chính trị của Vương quốc Anh.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Hệ thống Westminster · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Hiến pháp · Xem thêm »

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản

Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)., cũng được gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo và ban hành vào ngày 11 tháng 2 năm 1889.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hiến pháp Nhật Bản

Hiến pháp Nhật Bản (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Hiến pháp Nhật Bản · Xem thêm »

Luật

Luật có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Luật · Xem thêm »

Minh Trị (định hướng)

Minh Trị có thể chỉ đến.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Minh Trị (định hướng) · Xem thêm »

Nội các Nhật Bản

là nhánh hành pháp của chính quyền ở Nhật Bản.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Nội các Nhật Bản · Xem thêm »

Nghị viện

Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Nghị viện · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Nhật Bản · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Reichstag

Reichstag là từ trong tiếng Đức theo thuật ngữ chính trị có nghĩa là Nghị viện (hay Quốc hội) nhưng thường được hiểu là Nghị viện Vương quốc hay Nghị viện quốc gia hay Nghị viện Đế quốc.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Reichstag · Xem thêm »

Tham Nghị viện

là Thượng viện của Quốc hội Nhật Bản, còn Chúng Nghị viện là Hạ viện.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Tham Nghị viện · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Thiên Hoàng

Thiên Hoàng Thị (chữ Hán: 天皇氏) là vị vua đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Quốc sau thời đại Bàn Cổ.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Thiên Hoàng · Xem thêm »

Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Tranh vẽ Viện Quý Tộc ngày xưa. Viện này bị cháy năm 1834. Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thượng nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, với tên chính thức là Viện Quý tộc (tiếng Anh: House of Lords).

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Thượng viện

Thượng viện hoặc thượng nghị viện là một trong hai viện của quốc hội lưỡng viện (viện còn lại là hạ viện hay thường được gọi là viện dân biểu).

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Thượng viện · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và Tokyo · Xem thêm »

1889

1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Quốc hội Nhật Bản và 1889 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Quốc Hội Nhật Bản, Quốc hội (Nhật Bản).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »