Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Pyrros của Ipiros

Mục lục Pyrros của Ipiros

Pyrros, (Πύρρος; 319 – 272 trước Công nguyên) là nhà quân sự, chính trị Hy Lạp cổ đại.Pyrrhus, Britannica, 2008, O.Ed. Pyrrhus: Main: king of Hellenistic Epirus whose costly military successes against Macedonia and Rome gave rise to the phrase "Pyrrhic victory." His Memoirs and books on the art of war were quoted and praised by many ancient authors, including Cicero. Pyrros làm vua xứ Ipiros lần đầu từ năm 306 đến 302 trước Công nguyên, lần hai từ 297 đền 272 TCN. Pyrros cũng từng chiếm ngôi vua Macedonia trong giai đoạn 288–284 và 273–272 TCN. Pyrros được xem là trong những một kẻ thù mạnh nhất trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa đế quốc La Mã. Năm 281 TCN, Pyrros mang quân đến giúp cư dân Nam Ý chặn sự xâm lược của La Mã. Pyrros đã đánh bại quân La Mã trong hai trận lớn, nhưng bị thiệt hại rất nặng nề. Từ đó thuật ngữ "chiến thắng kiểu Pyrros" ra đời để chỉ những thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng. Quân La Mã cũng bị hao tổn, nhưng họ có nguồn nhân lực dồi dào nên dễ dàng bù đắp. Năm 275 TCN, La Mã đánh bại Pyrros và buộc ông ta lui quân về Ipiros. Sau khi thua trận ở Nam Ý, dù quốc lực điêu đứng nhưng Pyrros vẫn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh tại Hy Lạp, nhằm tranh ngôi với vua Macedonia Antigonos và xâm lược Sparta. Theo sử cũ, Pyrros bị một người đàn bà giết khi đang đánh phá thành phố Argos.Kevin McGeoug, The Romans: New Perspectives, các trang 64-65. Pyrros được đánh gia là một trong những lãnh đạo quân sự tài ba của phương Tây cổ đại; song cũng bị phê phán vì thói ham phiêu lưu, không biết xây dựng một sách lược chính trị, quốc phòng lâu dài cho Hy Lạp trước sự bành trướng của La Mã. Ngày nay, giới nghiên cứu chủ yếu biết đến Pyrros thông qua bài viết chi tiết của sử gia La Mã Plutarchus về cuộc đời Pyrros trong bộ "Tiểu sử sóng đôi".

71 quan hệ: Achilles, Acrotatus II, Aeacides của Ipiros, Ai Cập, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Albania, Alcetas II của Ipiros, Alexandria, Alexandros Đại đế, Alexandros V của Macedonia, Antigonos I Monophthalmos, Antigonos II Gonatas, Antiochos I Soter, Arta, Ý, Bắc Phi, Bộ binh, Campania, Carthago, Công Nguyên, Cộng hòa La Mã, Châu Phi, Chủ nghĩa đế quốc, Chi Ba đậu, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chim, Cicero, Cineas, Crete, Danh sách vua xứ Ipiros cổ đại, Demetrios I Poliorketes, Gallia, Glaukias của Taulanti, Hannibal, Hồi ký, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Ipiros (quốc gia cổ đại), Kassandros, Kỵ binh, Locri, Lysimachos, Macedonia (định hướng), Người Illyria, Peloponnesos, Plutarchus, Polyperchon, Ptolemaios I Soter, Ptolemaios Keraunos, Publius Valerius Laevinus, ..., Seleukos I Nikator, Sparta, Syria, Thần thoại Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Thessalía, Tiếng Anh, Tiếng Việt, Trận Asculum (279 TCN), Trận Beneventum (275 TCN), Trận Heraclea, Trận Ipsus, Văn minh cổ Babylon, Voi chiến, Vua, Vương miện, Vương quốc Macedonia, 1901, 1986, 272 TCN, 319 TCN. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Achilles

Achilles, bảo tàng Louvre Nhân mã Cheiron đang chỉ dạy cho Achilles Trong thần thoại Hy Lạp, Achilles (tiếng Hy Lạp: Ἀχιλλεύς) là nhân vật trung tâm và là chiến binh vĩ đại nhất của quân Hy Lạp trong cuộc chiến thành Troia, nhắc đến nhiều nhất trong sử thi Iliad.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Achilles · Xem thêm »

Acrotatus II

Acrotatus (tử trận vào năm 262 trước Công Nguyên) là Quốc vương nhà Agis của xứ Sparta, trị vì từ năm 265 cho đến 262 trước Công Nguyên.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Acrotatus II · Xem thêm »

Aeacides của Ipiros

Nước Epiros cổ xưa Aeacides (tiếng Hy Lạp: Aἰακίδης; mất năm 313 trước Công Nguyên), là vua xứ Ipiros thời Hy Lạp cổ, cai trị lần đầu từ năm 331 đến năm 316 trước Công nguyên, lần 2 vào năm 313 trước Công Nguyên.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Aeacides của Ipiros · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Albania · Xem thêm »

Alcetas II của Ipiros

Alcetas II (Ἀλκέτας) (313 – 306 trước Công Nguyên) là vua xứ Ipiros.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Alcetas II của Ipiros · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Alexandria · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alexandros V của Macedonia

Alexandros V của Macedonia (tiếng Hy Lạp: Ἀλέξανδρος Ε' ὁ Μακεδών, mất 294 TCN) là con trai út của Cassander và Thessalonica của Macedonia, người là em gái khác mẹ của Alexandros Đại Đế.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Alexandros V của Macedonia · Xem thêm »

Antigonos I Monophthalmos

Antigonos I Monophthalmos (tiếng Hy Lạp: Ἀντίγονος ὁ Μονόφθαλμος, "Antigonos Độc Nhãn", 382-301 TCN), con trai của Philippos xứ Elimeia, là một quý tộc người Macedonia và là tổng trấn dưới quyền Alexandros Đại đế.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Antigonos I Monophthalmos · Xem thêm »

Antigonos II Gonatas

Antigonos II Gonatas (tiếng Hy Lạp: Αντίγονος B΄ Γονατᾶς, 319 – 239 TCN) là vị quốc vương đã thiết lập triều đại Antigonos ở Macedonia.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Antigonos II Gonatas · Xem thêm »

Antiochos I Soter

Antiochos I Soter (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Α' Σωτήρ, tạm dịch là "Antiochos Vi cứu tinh ") là vị vua thứ hai của vương quốc Seleukos, thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Antiochos I Soter · Xem thêm »

Arta

Arta (?) là một khu tự quản ở vùng Íperos, Hy Lạp.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Arta · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Ý · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Bắc Phi · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Bộ binh · Xem thêm »

Campania

450px Campania là một vùng ở miền nam Ý. Vùng này có dân số khoảng 5.869.000 người, là vùng đông dân thứ ba của Ý, và với tổng diện tích của 13.595 km ², là vùng có mật độ dân cư cao nhất nước Ý. Campania nằm trên bán đảo Ý, với biển Tyrrhenus về phía tây, quần đảo Flegree (Phlegraea) và Capri về mặt hành chính cũng thuộc vùng này.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Campania · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Carthago · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Công Nguyên · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Châu Phi · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chi Ba đậu

Chi Ba đậu (danh pháp hai phần: Croton) là một chi thực vật có hoa thuộc Họ Thầu dầu, chi này được thiết lập bởi Carl Linnaeus năm 1737.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Chi Ba đậu · Xem thêm »

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Chiến thắng kiểu Pyrros · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Chim · Xem thêm »

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Cicero · Xem thêm »

Cineas

Cineas là một người Thessaly thời Hy Lạp cổ đại, rất uyên bác thâm sâu.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Cineas · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Crete · Xem thêm »

Danh sách vua xứ Ipiros cổ đại

Danh sách này bao gồm nhà vua, quý tộc và nữ hoàng cai trị xứ Ípeiros trong thời gian rất dài, cho đến khi bị La Mã chinh phục.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Danh sách vua xứ Ipiros cổ đại · Xem thêm »

Demetrios I Poliorketes

Demetrios Poliorketes (tiếng Hy Lạp: Δημήτριος Πολιορκητής, Latin hóa: Demetrius Poliorcetes; * 337 TCN; † 283 TCN tại Apameia) là một vị tướng của Macedonia, và là vị quốc vương Diadochi của nhà Antigonos, cầm quyền từ năm 294 TCN đến 288 TCN.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Demetrios I Poliorketes · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Gallia · Xem thêm »

Glaukias của Taulanti

Glaukias (tiếng Hy Lạp: Γλαυκίας; cai trị c.335-c.302 BC) là một trong những vị vua vĩ đại nhất của nước Taulanti mà cai trị người Illyria trong nửa sau của thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Glaukias của Taulanti · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Hannibal · Xem thêm »

Hồi ký

Hồi ký là sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, là một thiên trần thuật từ ngôi tác giảMục từ "Hồi ký" trên Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, H.2003, trang 646-647, kể về những sự kiện có thực xảy ra trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Hồi ký · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Ipiros (quốc gia cổ đại)

Ipiros (Tiếng Hy Lạp: Ήπειρος Ipiros, tiếng Tây Bắc Hy Lạp: Ἅπειρος Apiros) là một quốc gia thời Hy Lạp cổ đại, nằm trong khu vực địa lý của Ipiros, ở phía Tây Balkan.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Ipiros (quốc gia cổ đại) · Xem thêm »

Kassandros

Kassandros (tiếng Hy Lạp: Κάσσανδρος Ἀντιπάτρου, Kassandros con trai của Antipatros; kh. 350 TCN – 297 TCN), còn gọi là Cassander trong ngôn ngữ hiện đại, ông là vua của Macedonia từ năm 305 đến 297 TCN, và là con trai của Antipatros.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Kassandros · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Kỵ binh · Xem thêm »

Locri

Locri là một thị xã và đô (đô thị) ở tỉnh Reggio Calabria, Calabria, miền nam Italia.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Locri · Xem thêm »

Lysimachos

Lysimachos (tiếng Hy Lạp: Λυσίμαχος, tiếng Anh: Lysimachus; 360 TCN – 281 TCN) là một vị tướng Macedonia và là một Diadochi (người kế thừa) của Alexandros Đại đế, người mà đã trở thành vua năm 306 TCN thống trị Thrace, Tiểu Á và Macedonia.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Lysimachos · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Người Illyria

Người Illyria (Ἰλλυριοί, Illyrioi; Illyrii hay Illyri) là một nhóm các bộ tộc Ấn-Âu vào thời Cổ đại, từng sinh sống tại Tây Balkan và duyên hải đông nam bán đảo Ý (Messapia).

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Người Illyria · Xem thêm »

Peloponnesos

Peloponnese, các tuyến giao thông năm 2007 Peloponnesos (Πελοπόννησος) là một bán đảo lớn đồng thời cũng là một vùng ở phía nam Hy Lạp, tạo thành khu vực phía nam quốc gia tại vịnh Corinth.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Peloponnesos · Xem thêm »

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Plutarchus · Xem thêm »

Polyperchon

Polyperchon (tiếng Hy Lạp: Πολυπέρχων) (394-303 TCN), con trai của Simmias đến từ Tymphaia ở Epirus, ông là một tướng lĩnh Macedonia từng phục vụ dưới thời Philip II và Alexander Đại đế, và tham gia suốt cuộc hành trình dài của Alexander.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Polyperchon · Xem thêm »

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Ptolemaios I Soter · Xem thêm »

Ptolemaios Keraunos

Ptolemaios Keraunos (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος Κεραυνός - mất 279 TCN) là vua xứ Macedonia trong thời đại Hy Lạp hóa, trị quốc từ năm 281 trước Công nguyên cho tới năm 279 trước Công nguyên.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Ptolemaios Keraunos · Xem thêm »

Publius Valerius Laevinus

Publius Valerius Laevinus là viên chỉ huy quân La Mã trong cuộc chiến tranh Pyrros.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Publius Valerius Laevinus · Xem thêm »

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Seleukos I Nikator · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Sparta · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Syria · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thessalía

Thessalía hay Thessaly (Θεσσαλία, Thessalía — tiếng Thessalia: Πετθαλία, Petthalia) là một vùng địa lý tuyền thống và một vùng hành chính của Hy Lạp, bao gồm phần lớn vùng Thessalía Cổ.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Thessalía · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trận Asculum (279 TCN)

Trận Asculum (hoặc Ausculum) đã diễn ra năm 279 trước Công nguyên giữa người La Mã dưới sự chỉ huy của chấp chính quan Publius Decius Mus với liên quân Tarentum-Osci-Samnium và quân đội Ipiros do thủ lĩnh người Hy Lạp Pyrros chỉ huy.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Trận Asculum (279 TCN) · Xem thêm »

Trận Beneventum (275 TCN)

Trận Beneventum (Năm 275 TCN) là trận chiến cuối cùng xảy ra giữa quân đội của Pyrros của Ipiros (không có đồng minh Samnite) với người La Mã, được chỉ huy bởi chấp chính quan Manius Curius Dentatus.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Trận Beneventum (275 TCN) · Xem thêm »

Trận Heraclea

Trận Heraclea đã diễn ra năm 280 TCN giữa người La Mã dưới sự chỉ huy của chấp chính quan Publius Valerius Laevinus và lực lượng kết hợp của người Hy Lạp từ Ipiros, Tarentum, Thurii, Metapontum, và Heraclea dưới sự chỉ huy của vua Pyrros của Ipiros.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Trận Heraclea · Xem thêm »

Trận Ipsus

Trận Ipsus là trận đánh xảy ra giữa các Diadochi (những người thừa kế của Alexander Đại đế) diễn ra vào năm 301 TCN tại một ngôi làng có tên là Ipsus ở Phrygia.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Trận Ipsus · Xem thêm »

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Văn minh cổ Babylon · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Voi chiến · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Vua · Xem thêm »

Vương miện

Vương miện nhà Nguyễn Vương miện kiểu châu Âu Vương miện hay mũ miện là một chiếc mũ đội đầu tượng trưng cho một hình thức hay biểu tượng truyền thống của nhà vua, Hoàng đế, Giáo hoàng hay một vị thần thánh, trong đó vương miện truyền thống đại diện cho quyền lực, tính hợp pháp, sự bất tử, sự công bình, chiến thắng, sự tái sinh, danh dự và vinh quang của người đội nó.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Vương miện · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và 1901 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và 1986 · Xem thêm »

272 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và 272 TCN · Xem thêm »

319 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Pyrros của Ipiros và 319 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Pyrrhos của Epeiros, Pyrrhus I, Pyrrhus I của Epirus, Pyrrhus I của Épire, Pyrrhus của Epirus, Pyrrhus của Épire, Pyrrhus thành Epirus, Pyrros, Pyrros của Epirus, Pyrros thành Ipiros, Pyrros xứ Ipiros, Vua Pyrrhus.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »