Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Oberon (vệ tinh)

Mục lục Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

76 quan hệ: Amoniac, Ariel (vệ tinh), Độ (góc), Độ lệch tâm quỹ đạo, Bản đồ địa chất, Bồi tụ (thiên văn học), Băng, Cacbon, Cacbon monoxit, Callisto (vệ tinh), Chất chống đông, Che khuất thiên thể, Chu kỳ quay quanh trục, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ, Europa (vệ tinh), Eutecti, Falstaff, Gam, Ganymede (vệ tinh), Gia tốc, Gió Mặt Trời, Hamlet, Hằng số hấp dẫn, Hẻm núi, Hợp chất hữu cơ, Hố va chạm, Hệ Mặt Trời, Hydrat, Io (vệ tinh), John Herschel, Kelvin, Khóa thủy triều, Khối lượng Trái Đất, Kiến tạo mảng, Kilôgam, Kilômét, Kilômét vuông, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Macbeth, Mêtan, Mặt Trời, Mặt Trăng, Miranda (vệ tinh), Muối (hóa học), NASA, Núi lửa băng, Ngày, Nitơ, Othello, ..., Pascal (đơn vị), Phóng xạ, Phổ học, Romeo và Juliet, Sao Thiên Vương, Sự sống ngoài Trái Đất, Số La Mã, Suất phản chiếu, Từ quyển, Tethys (vệ tinh), Tiếng Ý, Titan (vệ tinh), Titania (vệ tinh), Triton (vệ tinh), Umbriel (vệ tinh), Vệ tinh dị hình, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Voyager 2, Vua Lear, William Herschel, William Shakespeare, Xích đạo, 1986, 24 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Amoniac · Xem thêm »

Ariel (vệ tinh)

Ariel là vệ tinh lớn thứ tư của 27 vệ tinh đã biết của sao Thiên Vương.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Ariel (vệ tinh) · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Độ (góc) · Xem thêm »

Độ lệch tâm quỹ đạo

Ví dụ quỹ đạo của các thiên thể với độ lệch tâm khác nhau Độ lệch tâm quỹ đạo của một thiên thể là lượng mà quỹ đạo của nó sai khác so với đường tròn, với 0 là quỹ đạo tròn và 1,0 là parabol, và lớn hơn là quỹ đạo hypebol.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Độ lệch tâm quỹ đạo · Xem thêm »

Bản đồ địa chất

Bản đồ địa chất là một bản đồ chuyên ngành phục vụ cho mục đích đặc biệt thể hiện các yếu tố địa chất.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Bản đồ địa chất · Xem thêm »

Bồi tụ (thiên văn học)

đặc này. Bồi tụ trong thiên văn học là quá trình hấp dẫn, qua đó một số thiên thể như các hành tinh, các ngôi sao được hình thành từ bụi và chất khí.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Bồi tụ (thiên văn học) · Xem thêm »

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Băng · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Chất chống đông

Chất chống đông trong bộ phận làm mát động cơ xe hơi Chất chống đông là một chất (ví dụ glycerin, ethylene glycol, ethanol) làm giảm điểm đông đặc của một chất khác (ví dụ nước).

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Chất chống đông · Xem thêm »

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất. Mặt Trăng đang che lấp Sao Thổ Trong thiên văn học, che khuất thiên thể là hiện tượng thiên thể có đường kính góc lớn hơn che khuất một thiên thể có đường kính góc nhỏ hơn khỏi mắt người quan sát.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Che khuất thiên thể · Xem thêm »

Chu kỳ quay quanh trục

Trục quay của một vật thể gắn liền với hệ tọa độ định vị bởi nền bầu trời sao Trong thiên văn học, chu kỳ quay quanh trục là khoảng thời gian mà một vật thể thực hiện hoàn tất một vòng quay quanh trục, tính theo hệ tọa độ gắn với nền vũ trụ cố định.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Chu kỳ quay quanh trục · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ

Dưới đây là danh sách các vật thể trong Hệ Mặt Trời xếp thứ tự theo kích cỡ, phân loại theo các tiêu chí bán kính, khối lượng, khối lượng riêng, gia tốc trọng trường.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Eutecti

Sơ đồ pha diễn tả thành phần, nhiệt độ và điểm eutecti Hệ eutecti là một hỗn hợp của các hợp chất hoặc nguyên tố hóa học mà trong đó có một hợp phần hóa rắn ở nhiệt độ thấp hơn các hợp phần khác trong hỗn hợp đó.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Eutecti · Xem thêm »

Falstaff

Falstaff có thể là.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Falstaff · Xem thêm »

Gam

Gam (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gramme /ɡʁam/), còn gọi là gờ ram, cờ ram, là đơn vị đo khối lượng bằng 1/1000 kilôgam.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Gam · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Gia tốc · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Hamlet

Hamlet (Ham’et) là vở bi - hài kịch của nhà văn, nhà soạn kịch vĩ đại người Anh William Shakespeare (1564-1616), có lẽ được sáng tác vào năm 1601.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Hamlet · Xem thêm »

Hằng số hấp dẫn

Hằng số hấp dẫn ''G'' trong Định luật vạn vật hấp dẫn Newton. Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Hằng số hấp dẫn · Xem thêm »

Hẻm núi

Grand Canyon, Arizona, tại hợp lưu của sông Colorado và sông Little Colorado Hẻm núi là một đường nứt sâu giữa những vách núi, kết quả của phong hóa hay tác động xói mòn của một dòng sông qua thời gian địa chất.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Hẻm núi · Xem thêm »

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Hợp chất hữu cơ · Xem thêm »

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Hố va chạm · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hydrat

Hydrat (hi-đờ-rát, bắt nguồn từ tiếng Pháp: hydrate) là thuật ngữ được sử dụng trong hóa vô cơ và hóa hữu cơ để chỉ một chất chứa nước.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Hydrat · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

John Herschel

Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và John Herschel · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Kelvin · Xem thêm »

Khóa thủy triều

Kết quả của hiện tượng khóa thủy triều khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, thời gian để quay quanh trục bằng với thời gian quay quanh Trái Đất. Bỏ qua hiệu ứng dao động quanh trục, kết quả là một mặt của Mặt Trăng luôn hướng về Trái Đất, theo như hình vẽ bên trái. Nếu Mặt Trăng hoàn toàn không quay, nó sẽ cho ta thấy mặt gần và mặt xa khi quay quanh Trái Đất, điều này thể hiện ở hình bên phải. Khóa thuỷ triều (hay còn gọi là khóa trọng lực hay đồng bộ chuyển động quay) xảy ra khi mà gradient trọng lực hay lực thủy triều làm cho một bán cầu của một thiên thể đang quay luôn hướng về phía thiên thể đồng hành với nó.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Khóa thủy triều · Xem thêm »

Khối lượng Trái Đất

Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Khối lượng Trái Đất · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Kilôgam · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Kilômét · Xem thêm »

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Kilômét vuông · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Macbeth

Bích chương quảng cáo cho một vở diễn năm 1884 tại Hoa Kỳ. Macbeth, hay Vở bi kịch về Macbeth là vở bi kịch ngắn nhất của William Shakespeare được cho là viết vào khoảng 1603 và 1607.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Macbeth · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Mêtan · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Mặt Trăng · Xem thêm »

Miranda (vệ tinh)

Miranda, hay Uranus V, là vệ tinh nhỏ nhất và nằm trong cùng trong số năm vệ tinh tự nhiên chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Miranda (vệ tinh) · Xem thêm »

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Muối (hóa học) · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và NASA · Xem thêm »

Núi lửa băng

Titan của Sao Thổ, có thể là vòm núi lửa băng Núi lửa băng là núi lửa phun băng trên các vệ tinh băng của các thiên thể, và cũng có thể xuất hiện trên một số thiên thể nhiệt độ thấp khác (như các thiên thể thuộc vành đai Kuiper).

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Núi lửa băng · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Ngày · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Nitơ · Xem thêm »

Othello

Othello là một vở bi kịch được William Shakespeare viết vào khoảng 1603 dựa theo cốt truyện ngắn của Ý có tên "Un Capitano Moro" (Thuyền trưởng Maroc) viết bởi Cinthio, một tông đồ của Boccacio xuất bản lần đầu năm 1565.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Othello · Xem thêm »

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Pascal (đơn vị) · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Phóng xạ · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Phổ học · Xem thêm »

Romeo và Juliet

Bức tranh ''Romeo và Juliet'' của họa sĩ Ford Madox Brown. Romeo và Juliet là một vở bi kịch được viết bởi nhà văn đại tài của nước Anh, William Shakespeare.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Romeo và Juliet · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

Số La Mã

Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Số La Mã · Xem thêm »

Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Suất phản chiếu · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Từ quyển · Xem thêm »

Tethys (vệ tinh)

Tethys (phiên âm /ˈtiːθɨs/, /ˈtɛθɨs/) là một trong 4 vệ tinh được nhà thiên văn học Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Tethys (vệ tinh) · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Tiếng Ý · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Titania (vệ tinh)

Không có mô tả.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Titania (vệ tinh) · Xem thêm »

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Triton (vệ tinh) · Xem thêm »

Umbriel (vệ tinh)

Umbriel (phát âm là / ʌmbriəl /) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thiên Vương, được William Lassell phát hiện vào ngày 24 tháng 10 năm 1851.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Umbriel (vệ tinh) · Xem thêm »

Vệ tinh dị hình

Titan, vệ tinh có hình cầu, là đường màu đỏ. Vệ tinh dị hình là các vệ tinh không có hình dạng cầu, bị lồi lõm, có vệ tinh có hình dạng như củ khoai.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Vệ tinh dị hình · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon. Sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong Hệ Mặt Trời, hiện tại có 27 vệ tinh, tất cả được đặt tên theo các nhân vật từ các tác phẩm của William Shakespeare và Alexander Pope.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Voyager 2 · Xem thêm »

Vua Lear

Vua Lear có thể là.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Vua Lear · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và William Herschel · Xem thêm »

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Nhà thơ của Avon" (Avon là quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon). Những tác phẩm của ông, bao gồm cả những tác phẩm hợp tác, bao gồm 38 vở kịch, 154 bản sonnet, hai bản thơ tường thuật dài, và vài bài thơ ngắn. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. Shakespeare được sinh ra và sinh trưởng tại Stratford-upon-Avon. Vào năm 18 tuổi, ông kết hôn với Anne Hathaway và có ba người con, đó là Susanna Hall và cặp đôi song sinh, Hamnet Shakespeare và Judith Quiney. Trong những năm từ 1585-1592, sự nghiệp của ông thành công vang dội tại thủ đô Luân Đôn với vai trò là một diễn viên, nhà văn và đôi lúc là người sở hữu của một công ty kịch Lord Chamberlain's Men, với tên gọi sau đó là King's Men. Ông quay về quê Stratford để nghỉ hưu vào năm 1613, lúc ông 49 tuổi, sau đó 3 năm ông qua đời tại đấy. Số ít tài liệu về cuộc sống của ông tại đây đã được tìm thấy, được suy đoán là về các vấn đề thể chất, tình dục, tín ngưỡng, tôn giáo, và được cho là do những người khác có quan hệ gần gũi với ông ghi chép lại. Hầu hết các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được ông sáng tác trong giai đoạn từ 1589 đến 1613. Những vở kịch đầu tiên của ông chủ yếu là hài kịch và kịch lịch sử, những thể loại này được ông tăng lên sự tinh tế của nghệ thuật vào cuối thế kỉ XVI. Sau đó, ông sáng tác chủ yếu là bi kịch đến năm 1608, bao gồm các tác phẩm Hamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth, gồm một vài tác phẩm nổi tiếng nhất của ông bằng tiếng Anh. Trong giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp sáng tác, ông sáng tác những vở kịch buồn (tragicomedies), hay còn gọi là lãng mạn, và hợp tác với một số nhà viết kịch khác. Nhiều vở kịch của ông được tái bản nhiều lần với các chất lượng khác nhau và một cách chính xác trong suốt cuộc đời của ông. Năm 1623, hai đồng nghiệp cũ của Shakespeare, cũng làm việc trên sân khấu kịch, xuất bản First Folio, một tập hợp tất cả các vở kịch được coi là của ông. Nhưng đến nay, chỉ có hai trong tổng số đó được công nhận là của Shakespeare.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và William Shakespeare · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và Xích đạo · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và 1986 · Xem thêm »

24 tháng 1

Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.

Mới!!: Oberon (vệ tinh) và 24 tháng 1 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »