Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nước lợ

Mục lục Nước lợ

Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.

85 quan hệ: Anh, Đại Tây Dương, Đầm phá, Địa Trung Hải, Ấn Độ, Battersea, Bão, Bộ Cá chình, Biển Đen, Biển Baltic, Biển Bắc, Biển Caspi, Bulgaria, California, Camargue, Cá chó, Cá dầy, Cá hồi Đại Tây Dương, Cá mang rổ, Cá rô, Cá sấu Mỹ, Cửa sông, Cộng hòa Dominica, Chennai, Delaware, Dorset, Florida, Hải cẩu Caspi, Họ Cá cháo lớn, Họ Cá chép, Họ Cá hồi, Họ Cá hồng, Họ Cá tầm, Họ Cá trích, Hồ Maracaibo, Hồ Van, Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, Hệ sinh thái, Hoa Kỳ, Jammu và Kashmir, Kỹ thuật xây dựng, Ký sinh trùng, Kerala, Khỉ vòi, Lagos, Lít, Louisiana, Luân Đôn, Maryland, Muỗi, ..., Muối (hóa học), Mugilidae, New Jersey, New Orleans, Nigeria, Nước biển, Nước mặn, Nước ngọt, Odisha, Pakistan, Pháp, Québec, Quảng Đông, Rhône, San Francisco, Sóng thần, Sông Amazon, Sông Delaware, Sông Hudson, Sông Saint Lawrence, Sông Thames, Scotland, South Carolina, Tầng ngậm nước, Thành phố New York, Thế Canh Tân, Thổ Nhĩ Kỳ, Trứng cá muối, Trung Quốc, Vịnh Chesapeake, Vịnh Delaware, Vịnh San Francisco, Venezuela, Virginia, Zulia. Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Nước lợ và Anh · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Nước lợ và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đầm phá

Đầm phá ven bờ biển (tiếng Anh: coastal lagoon) là một loại hình thủy vực ven bờ, nước lợ, mặn hoặc siêu mặn, thường có hình dáng kéo dài, được ngăn cách với biển bởi hệ thống đê cát dạng cồn đụn và có cửa (inlet) thông với biển.

Mới!!: Nước lợ và Đầm phá · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Nước lợ và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nước lợ và Ấn Độ · Xem thêm »

Battersea

Trạm điện Battersea Battersea là một khu vực của khu Wandsworth của Luân Đôn, Anh.

Mới!!: Nước lợ và Battersea · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Nước lợ và Bão · Xem thêm »

Bộ Cá chình

Bộ Cá chình (danh pháp khoa học: Anguilliformes) là một bộ cá, bao gồm 4 phân bộ, 16 họ, 154 chi và khoảng trên 900 loài.

Mới!!: Nước lợ và Bộ Cá chình · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Nước lợ và Biển Đen · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Nước lợ và Biển Baltic · Xem thêm »

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Nước lợ và Biển Bắc · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Nước lợ và Biển Caspi · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Nước lợ và Bulgaria · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và California · Xem thêm »

Camargue

Vùng bờ biển ở Camargue Camargue (Phát âm tiếng Pháp) là khu vực nằm ở phía nam của Arles, Đông nam nước Pháp, giữa biển Địa Trung Hải và hai nhánh sông ở vùng hạ lưu sông Rhône.

Mới!!: Nước lợ và Camargue · Xem thêm »

Cá chó

Chi Cá chó (Danh pháp khoa học: Esox) là một chi cá nước ngọt, phân bố ở Bắc Mỹ và châu Âu.

Mới!!: Nước lợ và Cá chó · Xem thêm »

Cá dầy

Cá dầy, cá dày, cá hom, cá chép đầm, cá trẻn/cá chẻn hay còn gọi là Tề ngư (danh pháp khoa học: Cyprinus melanes) là một loài cá chép thuộc chi Cyprinus.

Mới!!: Nước lợ và Cá dầy · Xem thêm »

Cá hồi Đại Tây Dương

Cá hồi Đại Tây Dương (tên khoa học Salmo salar) là một loài cá trong các họ Cá hồi, được tìm thấy ở Bắc Đại Tây Dương Dương và ở các con sông chảy vào Đại Tây Dương ở phía bắc và do con người du nhập ở bắc Thái Bình Dương.

Mới!!: Nước lợ và Cá hồi Đại Tây Dương · Xem thêm »

Cá mang rổ

Cá mang rổ (hay bị gọi chệch thành cá măng rổ) (danh pháp khoa học: Toxotidae), hay còn được một số sách báo không chuyên ngành gọi là cá cung thủ (do dịch từ tiếng Anh: archerfish) là một họ cá chỉ gồm 1 chi duy nhất (Toxotes), gồm 7 loài phân bố ở vùng Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, từ Ấn Độ tới Philippines, Australia và Polynesia.

Mới!!: Nước lợ và Cá mang rổ · Xem thêm »

Cá rô

Một con cá rô đồng Cá rô là một tên gọi thông dụng tại Việt Nam, dùng chung cho một số loài cá thuộc bộ Cá vược, trong đó có nhiều loài thuộc về Chi Cá rô.

Mới!!: Nước lợ và Cá rô · Xem thêm »

Cá sấu Mỹ

Cá sấu Mỹ trong tiếng Việt dùng để chỉ.

Mới!!: Nước lợ và Cá sấu Mỹ · Xem thêm »

Cửa sông

Minh họa cửa sông Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn.

Mới!!: Nước lợ và Cửa sông · Xem thêm »

Cộng hòa Dominica

Cộng hoà Dominicana (tiếng Tây Ban Nha: República Dominicana, Tiếng Việt: Cộng hòa Đô-mi-ni-ca-na) là một quốc gia tại Caribe.

Mới!!: Nước lợ và Cộng hòa Dominica · Xem thêm »

Chennai

Chennai (சென்னை), trước đây có tên là Madras, là thủ phủ của bang Tamil Nadu và là thành phố thủ phủ lớn thứ 4 của Ấn Đ. Chennai tọa lạc bên bờ biển Coromandel của Vịnh Bengal.

Mới!!: Nước lợ và Chennai · Xem thêm »

Delaware

Delaware (có thể phát âm như "Đe-la-qua" hay "Đê-la-qua") là tiểu bang thuộc miền Trung Đại Tây Dương của Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và Delaware · Xem thêm »

Dorset

Dorset (phát âm / dɔrsɨt /) (hoặc cổ xưa là Dorsetshire), là một hạt ở Tây Nam nước Anh, bên bờ eo biển Anh.

Mới!!: Nước lợ và Dorset · Xem thêm »

Florida

Florida (phát âm tiếng Anh) là một tiểu bang ở đông nam bộ của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, giáp vịnh Mexico ở phía tây, giáp Alabama và Georgia ở phía bắc, giáp Đại Tây Dương ở phía đông, và ở phía nam là eo biển Florida.

Mới!!: Nước lợ và Florida · Xem thêm »

Hải cẩu Caspi

Pusa caspica là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Nước lợ và Hải cẩu Caspi · Xem thêm »

Họ Cá cháo lớn

Họ Cá cháo lớn (danh pháp khoa học: Megalopidae) là họ bao gồm 2 loài cá lớn sinh sống ven biển.

Mới!!: Nước lợ và Họ Cá cháo lớn · Xem thêm »

Họ Cá chép

Họ Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinidae, được đặt tên theo từ Kypris trong tiếng Hy Lạp, tên gọi khác của thần Aphrodite), bao gồm cá chép và một số loài có quan hệ họ hàng gần như cá giếc, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá trôi, cá ngão, cá mè, cá tuế v.vNelson Joseph S. (2006).

Mới!!: Nước lợ và Họ Cá chép · Xem thêm »

Họ Cá hồi

Họ Cá hồi (danh pháp khoa học: Salmonidae) là một họ cá vây tia, đồng thời là họ duy nhất trong bộ Salmoniformes (bộ Cá hồi).

Mới!!: Nước lợ và Họ Cá hồi · Xem thêm »

Họ Cá hồng

Họ Cá hồng (Danh pháp khoa học: Lutjanidae) là một họ cá thuộc bộ Cá vược đa số sống ở đại dương trừ một số loài sống ở khu vực cửa sông và tìm mồi nơi nước ngọt.

Mới!!: Nước lợ và Họ Cá hồng · Xem thêm »

Họ Cá tầm

Họ Cá tầm (tên khoa học Acipenseridae) là một họ cá vây tia trong bộ Acipenseriformes, bao gồm 25 loài cá trong các chi Acipenser, Huso, Scaphirhynchus, và Pseudoscaphirhynchus.

Mới!!: Nước lợ và Họ Cá tầm · Xem thêm »

Họ Cá trích

Họ Cá trích (danh pháp khoa học: Clupeidae) là một họ bao gồm các loài cá trích, cá trích dày mình, cá mòi, cá mòi dầu, cá cháy v.v. Họ này bao gồm nhiều loại cá thực phẩm quan trọng nhất trên thế giới và cũng thường được đánh bắt để lấy dầu cá và bột cá.

Mới!!: Nước lợ và Họ Cá trích · Xem thêm »

Hồ Maracaibo

Cầu General Rafael Urdaneta dài 8,7 km bắc ngang hồ. Cầu mang tên Đại tướng Rafael Urdaneta, cựu tổng thống Đại Colombia Hồ Maracaibo (tiếng Tây Ban Nha: Lago de Maracaibo) là một vịnh nước lợ lớn ở tây bắc Venezuela, chảy qua thành phố Maracaibo trước khi đổ ra biển Caribe.

Mới!!: Nước lợ và Hồ Maracaibo · Xem thêm »

Hồ Van

Hồ Van (Van Gölü, Behra Wanê, Վանա լիճ) là hồ lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ, nằm xa về phía đông của quốc gia này.

Mới!!: Nước lợ và Hồ Van · Xem thêm »

Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai

Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai là tổng thể đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế trong phạm vi từ 16°14′ đến 16°42′ vĩ bắc và 107°22′ đến 107°57′ kinh đông.

Mới!!: Nước lợ và Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Mới!!: Nước lợ và Hệ sinh thái · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Nước lợ và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Jammu và Kashmir

Jammu and Kashmir (thường được rút ngắn thành 'J&K') là một bang miền Bắc Ấn Độ, với phần lớn lãnh thổ năm trong dãy Himalaya.

Mới!!: Nước lợ và Jammu và Kashmir · Xem thêm »

Kỹ thuật xây dựng

Kĩ thuật xây dựng là một lĩnh vực kĩ thuật liên quan đến kế hoạch, thi công và quản lý các công trình xây dựng như đường cao tốc, cầu, sân bay, cảng biển, đường sắt, đường hầm, tòa nhà hay cao ốc, đập, hồ chứa nước, công trình trên biển...

Mới!!: Nước lợ và Kỹ thuật xây dựng · Xem thêm »

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Mới!!: Nước lợ và Ký sinh trùng · Xem thêm »

Kerala

Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Đ. Bang được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1956 theo Đạo luật Tái tổ chức Bang, theo đó những vùng nói tiếng Malayalam tập hợp thành bang Kerala.

Mới!!: Nước lợ và Kerala · Xem thêm »

Khỉ vòi

Khỉ vòi hay khỉ mũi vòi (Danh pháp khoa học: Nasalis larvatus) hoặc còn gọi là khỉ mũi dài hay bekantan (tiếng Mã Lai), là một loài khỉ phân bố ở vùng Cựu thế giới và là loài đặc hữu của các hòn đảo Đông Nam Á ở Borneo.

Mới!!: Nước lợ và Khỉ vòi · Xem thêm »

Lagos

Lagos (hay) là thành phố lớn nhất Nigeria và là một trong những thành phố đông dân nhất châu Phi với số dân 21 triệu người theo thống kê năm 2012.

Mới!!: Nước lợ và Lagos · Xem thêm »

Lít

Lít là đơn vị đo thể tích thuộc hệ mét.

Mới!!: Nước lợ và Lít · Xem thêm »

Louisiana

Louisiana (hay; tiếng Pháp Louisiana: La Louisiane, hay; tiếng Creole Louisiana: Léta de la Lwizyàn; tiếng Pháp chuẩn État de Louisiane) là một tiểu bang tọa lạc ở miền Nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và Louisiana · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Nước lợ và Luân Đôn · Xem thêm »

Maryland

Maryland (IPA), là một tiểu bang vùng Trung Đại Tây Dương của Hoa Kỳ, nằm trên bờ biển phía đông của Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và Maryland · Xem thêm »

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Mới!!: Nước lợ và Muỗi · Xem thêm »

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Mới!!: Nước lợ và Muối (hóa học) · Xem thêm »

Mugilidae

Họ Cá đối (Danh pháp khoa học: Mugilidae) là một họ cá trong Bộ Cá đối (Mugiliformes).

Mới!!: Nước lợ và Mugilidae · Xem thêm »

New Jersey

New Jersey (phát âm như là Niu Giơ-di, phát âm tiếng Anh là) là một trong 4 tiểu bang nhỏ nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và New Jersey · Xem thêm »

New Orleans

Đường Bourbon, New Orleans, vào năm 2003, nhìn xuống Đường Canal Bản đồ các quận Louisiana với New Orleans và Quận Orleans được tô đậm Những phần bị lụt ở Khu Thương mại Trương ương, nhìn từ không trung, hai ngày sau bão Katrina vào thành phố New Orleans (viết tắt NOLA; người Mỹ gốc Việt phiên âm là Ngọc Lân hay Tân Linh) là thành phố lớn nhất thuộc tiểu bang Louisiana, Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và New Orleans · Xem thêm »

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Mới!!: Nước lợ và Nigeria · Xem thêm »

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Mới!!: Nước lợ và Nước biển · Xem thêm »

Nước mặn

Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).

Mới!!: Nước lợ và Nước mặn · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Nước lợ và Nước ngọt · Xem thêm »

Odisha

Tượng Sư vương tọa quan ở Bhubaneswar-Orissa Odisha (tên cũ Orissa) là một bang, tọa lạc tại miền đông Ấn Đ. Nó tiếp giáp với bang Tây Bengal về phía đông-bắc, Jharkhand về phía bắc, Chhattisgarh về phía tây và tây bắc, và Andhra Pradesh về phía nam.

Mới!!: Nước lợ và Odisha · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Nước lợ và Pakistan · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Nước lợ và Pháp · Xem thêm »

Québec

Québec (tiếng Anh: Quebec; phát âm là kê-béc, không phải là qué-béc), có diện tích gần 1,5 triệu km² - tức là gần gấp 3 lần nước Pháp hay 7 lần xứ Anh - và là tỉnh bang lớn nhất của Canada tính về diện tích.

Mới!!: Nước lợ và Québec · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nước lợ và Quảng Đông · Xem thêm »

Rhône

Rhône (Le Rhône; Rhone; tiếng Đức Walser: Rotten; Rodano; Rôno; Ròse) là một trong những con sông lớn của chậu Âu, xuất phát từ sông băng Rhône tại dãy Alpes Thụy Sĩ ở mạn đông của bang Valais, chảy qua hồ Geneva và miền đông nam nước Pháp.

Mới!!: Nước lợ và Rhône · Xem thêm »

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Mới!!: Nước lợ và San Francisco · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Nước lợ và Sóng thần · Xem thêm »

Sông Amazon

Sông Amazon (tiếng Tây Ban Nha: Río Amazonas; tiếng Bồ Đào Nha: Rio Amazonas) là một dòng sông ở Nam Mỹ.

Mới!!: Nước lợ và Sông Amazon · Xem thêm »

Sông Delaware

Sông Delaware là một con sông chính nằm trên duyên hải Đại Tây Dương của Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và Sông Delaware · Xem thêm »

Sông Hudson

Lưu vực của sông Hudson và sông Mohawk Cầu ''Bear Mountain Bridge'' bắc ngang sông Hudson Sông Hudson là một dòng sông dài 507 km chảy từ phía bắc đến phía nam qua phía đông New York.

Mới!!: Nước lợ và Sông Hudson · Xem thêm »

Sông Saint Lawrence

Sông Saint Lawrence (tiếng Pháp: fleuve Saint-Laurent; tiếng Thổ dân châu Mỹ Tuscarora: Kahnawá ˀ Kye; Mohawk: Kaniatarowanenneh, nghĩa là "đường thủy lớn") là một con sông lớn chảy từ phía tây nam lên đông bắc ở miền đông châu Bắc Mỹ, thông Ngũ Đại hồ với Đại Tây Dương.

Mới!!: Nước lợ và Sông Saint Lawrence · Xem thêm »

Sông Thames

Sông Thames (phát âm như là sông Thêm) là con sông ở phía Nam nước Anh, nó là con sông quan trọng nhất ở Anh.

Mới!!: Nước lợ và Sông Thames · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Nước lợ và Scotland · Xem thêm »

South Carolina

Nam Carolina (phiên âm là Nam Ca-rô-li-na; South Carolina) là một bang thuộc phía nam của Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và South Carolina · Xem thêm »

Tầng ngậm nước

Một tầng ngậm nước (thường được gọi là tầng chứa nước) là một lớp nước dưới đất ở trong đá thấm nước hoặc các chất xốp (sỏi, cát, bùn, hoặc đất sét) từ đó nước ngầm có thể được hút lên qua giếng nước.

Mới!!: Nước lợ và Tầng ngậm nước · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Nước lợ và Thành phố New York · Xem thêm »

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Mới!!: Nước lợ và Thế Canh Tân · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Nước lợ và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Trứng cá muối

Bảy loại trứng cá muối Trứng cá muối là trứng của nhiều loại cá khác nhau được chế biến bằng cách ướp muối, mà nổi tiếng nhất là từ trứng cá tầm.

Mới!!: Nước lợ và Trứng cá muối · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nước lợ và Trung Quốc · Xem thêm »

Vịnh Chesapeake

Cầu qua vịnh Chesapeake Vịnh Chesapeake (tiếng Anh:Chesapeake Bay) là một vịnh nằm bên bờ Đại Tây Dương, đông Maryland và Virginia.

Mới!!: Nước lợ và Vịnh Chesapeake · Xem thêm »

Vịnh Delaware

Vịnh Delaware là lưu vực chính của cửa sông Delaware đổ ra bờ biển Đông Bắc của Hoa Kỳ có nước ngọt trộn lẫn vào nước mặn Đại Tây Dương mấy dặm Anh.

Mới!!: Nước lợ và Vịnh Delaware · Xem thêm »

Vịnh San Francisco

Vị trí vịnh San Francisco, vịnh San Pablo và Cầu Cổng Vàng Vịnh San Francisco là một vùng cửa sông nông tại tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và Vịnh San Francisco · Xem thêm »

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Mới!!: Nước lợ và Venezuela · Xem thêm »

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Nước lợ và Virginia · Xem thêm »

Zulia

Zulia (tiếng Tây Ban Nha: Zulia) là một bang nằm ở phía tây bắc Venezuela.

Mới!!: Nước lợ và Zulia · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »