Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

New Guinea

Mục lục New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

32 quan hệ: Úc, Đông Ấn Hà Lan, Bộ Đơn huyệt, Châu Úc, Chuột túi Wallaby, Danh sách đảo theo diện tích, Eo biển Torres, Greenland, Hòa ước Versailles, Hội Quốc Liên, Indonesia, Mảng kiến tạo, Melanesia, Nature (tập san), New Guinea thuộc Đức, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Papua, Người Austronesia, Người Papua, Papua (tỉnh), Papua New Guinea, Port Moresby, Puncak Jaya, Quần đảo Mã Lai, Simbu (tỉnh), Tachyglossidae, Tây New Guinea, Tây Papua, Tỉnh Trung ương, Papua New Guinea, Thái Bình Dương, Thời kỳ băng hà cuối cùng, The Sydney Morning Herald.

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: New Guinea và Úc · Xem thêm »

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800. Trong thế kỷ 19, sự chiếm hữu và quyền bá chủ của Hà Lan được mở rộng, đạt được kích thước lãnh thổ lớn nhất mà họ từng có vào đầu thế kỷ 20. Đông Ấn Hà Lan là một trong số các thuộc địa có giá trị lớn nhất của người châu Âu, và đã đóng góp cho sự nổi bật trên quy mô toàn cầu của người Hà Lan trong lĩnh vực giao thương gia vị và hoa lợi trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Thứ hạng trong xã hội thuộc địa dựa trên các cấu trúc cứng nhắc về chủng tộc với một tầng lớp thượng lưu người Hà Lan sống riêng biệt nhưng vẫn có mối liên hệ với người dân của họ. Cuộc xâm lược trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản đã phá hủy phần lớn chính quyền và nền kinh tế thuộc địa của người Hà Lan tại thuộc địa. Sau khi Nhật Bản đầu hàng vào tháng 8 năm 1945, những người quốc gia chủ nghĩa Indonesia đã tuyên bố độc lập và sau đó họ đã phải chiến đấu để bảo vệ nền độc lập này trong Cách mạng Quốc gia Indonesia. Người Hà Lan chính thức công nhận chủ quyền của Indonesian trong Hội nghị bàn tròn Hà Lan–Indonesia năm 1949 với ngoại lệ là New Guinea thuộc Hà Lan (Tây New Guinea), vùng này được nhượng lại cho Indonesia vào năm 1963 theo các điều khoản của Thỏa thuận New York.

Mới!!: New Guinea và Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Bộ Đơn huyệt

Động vật đơn huyệt (danh pháp khoa học: Monotremata-trong tiếng Hy Lạp: μονός monos "đơn" + τρῆμα trema "huyệt") dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.

Mới!!: New Guinea và Bộ Đơn huyệt · Xem thêm »

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Mới!!: New Guinea và Châu Úc · Xem thêm »

Chuột túi Wallaby

Một con chuột túi Wallaby Chuột túi wallaby là loài chuột túi cỡ nhỏ có ngoại hình giống như Kangaroo nhưng có kích thước nhỏ hơn.

Mới!!: New Guinea và Chuột túi Wallaby · Xem thêm »

Danh sách đảo theo diện tích

Danh sách các đảo theo diện tích hay chính xác là liệt kê các đảo trên thế giới và sắp xếp theo thứ tự độ lớn về diện tích giảm dần.

Mới!!: New Guinea và Danh sách đảo theo diện tích · Xem thêm »

Eo biển Torres

Eo biển Torres là một eo biển năm giữa Úc và New Guinea.

Mới!!: New Guinea và Eo biển Torres · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: New Guinea và Greenland · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: New Guinea và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: New Guinea và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: New Guinea và Indonesia · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: New Guinea và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Melanesia

Melanesia trong khung màu hồng Melanesia (tiếng Việt: Mê-la-nê-di) là tiểu vùng của châu Đại Dương từ Tây Thái Bình Dương đến biển Arafura và đông bắc Úc.

Mới!!: New Guinea và Melanesia · Xem thêm »

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Mới!!: New Guinea và Nature (tập san) · Xem thêm »

New Guinea thuộc Đức

New Guinea thuộc Đức (tiếng Đức: Deutsch-Neuguinea) là thuộc địa đầu tiên của Đế quốc thực dân Đức.

Mới!!: New Guinea và New Guinea thuộc Đức · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Mới!!: New Guinea và Ngữ hệ Nam Đảo · Xem thêm »

Ngữ hệ Papua

Phân bố các ngôn ngữ Papua, màu đỏ. Còn lại là vùng ngữ hệ Nam Đảo và vùng lịch sử của ngữ hệ thổ dân Úc. Ngữ hệ Papua hay các ngôn ngữ Papua là tập hợp địa lý những ngôn ngữ của cư dân các hòn đảo phía tây Thái Bình Dương, New Guinea và lân cận.

Mới!!: New Guinea và Ngữ hệ Papua · Xem thêm »

Người Austronesia

Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.

Mới!!: New Guinea và Người Austronesia · Xem thêm »

Người Papua

Một chiếc thuyền Papua. Người Papua là một thuật ngữ chung cho các dân tộc bản địa khác nhau ở New Guinea và các đảo lân cận, những người nói các ngôn ngữ Papua.

Mới!!: New Guinea và Người Papua · Xem thêm »

Papua (tỉnh)

Papua là tỉnh lớn nhất xét về diện tích của Indonesia.

Mới!!: New Guinea và Papua (tỉnh) · Xem thêm »

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Mới!!: New Guinea và Papua New Guinea · Xem thêm »

Port Moresby

Port Moresby (Tok Pisin: Pot Mosbi) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Papua New Guinea, nằm bên bờ biển phía nam của đảo New Guinea, tại điểm Paga Point giữa bến cảng Fairfax và vịnh Walter của vịnh Papua.

Mới!!: New Guinea và Port Moresby · Xem thêm »

Puncak Jaya

Puncak Jaya là đỉnh của cao nhất của núi Jayawijaya (còn gọi là núi Carstensz) trong dãy núi Sudirman ở vùng núi cao trung tây tỉnh Papua, Indonesia.

Mới!!: New Guinea và Puncak Jaya · Xem thêm »

Quần đảo Mã Lai

Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia.

Mới!!: New Guinea và Quần đảo Mã Lai · Xem thêm »

Simbu (tỉnh)

Simbu, chính tả chính thức là Chimbu, là một tỉnh thuộc Vùng Cao Nguyên của Papua New Guinea.

Mới!!: New Guinea và Simbu (tỉnh) · Xem thêm »

Tachyglossidae

Tachyglossidae là một họ động vật có vú trong bộ Monotremata.

Mới!!: New Guinea và Tachyglossidae · Xem thêm »

Tây New Guinea

Tây New Guinea là lãnh thổ của Indonesia ở phần phía tây kinh tuyến 141 độ Đông của đảo New Guinea.

Mới!!: New Guinea và Tây New Guinea · Xem thêm »

Tây Papua

Tây Papua (tiếng Indonesia: Papua Barat) là tỉnh ít dân nhất của Indonesia.

Mới!!: New Guinea và Tây Papua · Xem thêm »

Tỉnh Trung ương, Papua New Guinea

Tỉnh Trung ương (tiếng Anh: Central Province) là một đơn vị hành chính tại Papua New Guinea, nằm trên bờ biển phía nam của đất nước.

Mới!!: New Guinea và Tỉnh Trung ương, Papua New Guinea · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: New Guinea và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà cuối cùng

An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.

Mới!!: New Guinea và Thời kỳ băng hà cuối cùng · Xem thêm »

The Sydney Morning Herald

The Sydney Morning Herald (SMH) là nhật báo được xuất bản và lưu hành tại Sydney bởi Tập đoàn truyền thông Fairfax.

Mới!!: New Guinea và The Sydney Morning Herald · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tân Gui-nê, Tân Guinea, Tân Guinée.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »