Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh độ

Mục lục Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

74 quan hệ: Amerigo Vespucci, Analemma, Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Bản đồ học, Bắc Bán cầu, Bắc Cực, Chiêm tinh học, Chu kỳ Milankovitch, Copenhagen, Cơ học thiên thể, Dặm Anh, El Hierro, Elíp, Ellipsoid, Góc, Giờ Phối hợp Quốc tế, Hành tinh, Hành tinh khí khổng lồ, Hải lý, Hố va chạm, Hệ Mặt Trời, Hệ tọa độ địa lý, Hệ tọa độ Descartes, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hoa tiêu, Hoàng đạo, Hoàng kinh, Hoàng vĩ, Io (vệ tinh), Jerusalem, Khóa thủy triều, Kilômét, Kinh tuyến, Kinh tuyến gốc (Greenwich), Lamda, Lịch, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Luân Đôn, Múi giờ, Mặt phẳng quỹ đạo, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mimas (vệ tinh), Nông lịch, Paris, Phút (góc), Philadelphia, Phương hướng, Pi, ..., Pisa, Quả cầu, Radian, Roma, Sankt-Peterburg, Sao, Sao Hỏa, Sao Thủy, Tân Thế giới, Tây Bán cầu, Tích phân, Từ trường, Thám hiểm, Thời gian, Thiên văn học, Thước đo góc, Tiếng Hy Lạp, Vĩ độ, Vĩ tuyến, Vương quốc Anh, Washington, D.C., Xích đạo, Xích kinh, Xuân phân. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Amerigo Vespucci

Amerigo Vespucci (9 tháng 3 năm 1454 - 22 tháng 2 năm 1512) là một nhà buôn, nhà thám hiểm và người vẽ bản đồ người Ý. Ông giữ vai trò chính trong hai cuộc thám hiểm vùng bờ biển phía đông của Nam Mỹ từ 1499 đến 1502.

Mới!!: Kinh độ và Amerigo Vespucci · Xem thêm »

Analemma

Analemma với các ký hiệu ngày, in trên quả địa cầu, Globe Museum, Vienna, Austria Trong thiên văn học, một analemma (/ ˌænəlɛmə /, từ tiếng Hy Lạp ἀνάλημμα "hỗ trợ") là một biểu đồ hiển thị độ lệch của Mặt Trời từ chuyển động trung bình của nó trên bầu trời, các quan sát từ một vị trí cố định trên Trái Đất.

Mới!!: Kinh độ và Analemma · Xem thêm »

Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich

Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich là một đài thiên văn tại vùng Greenwich ở Luân Đôn, Anh.

Mới!!: Kinh độ và Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich · Xem thêm »

Bản đồ học

Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.

Mới!!: Kinh độ và Bản đồ học · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Kinh độ và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Mới!!: Kinh độ và Bắc Cực · Xem thêm »

Chiêm tinh học

Chiêm tinh học là các hệ thống bói toán giả khoa học dựa trên các tiền đề của một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện trong thế giới nhân loại.

Mới!!: Kinh độ và Chiêm tinh học · Xem thêm »

Chu kỳ Milankovitch

Chu kỳ Milankovitch là tên gọi cho hiệu ứng tổ hợp của các thay đổi trong chuyển động của Trái Đất lên khí hậu của nó.

Mới!!: Kinh độ và Chu kỳ Milankovitch · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Kinh độ và Copenhagen · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Kinh độ và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Mới!!: Kinh độ và Dặm Anh · Xem thêm »

El Hierro

El Hierro, cũng được gọi là Isla del Meridiano (nghĩa là hòn "Đảo Kinh tuyến"), là một hòn đảo nằm xa nhất về phía Nam cũng như về phía Tây thuộc quần đảo Canaris của Tây Ban Nha.

Mới!!: Kinh độ và El Hierro · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Kinh độ và Elíp · Xem thêm »

Ellipsoid

Mặt Ellipsoid tổng quát Hình 3D của một ellipsoid Biểu diễn khung của một ellipsoid (phỏng cầu dẹt) Ellipsoid, hay elipxoit là một dạng mặt bậc hai có hình tương tự­ như elip trong không gian ba chiều.

Mới!!: Kinh độ và Ellipsoid · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Kinh độ và Góc · Xem thêm »

Giờ Phối hợp Quốc tế

Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là một chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên t. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp "TUC" (temps universel coordonné).

Mới!!: Kinh độ và Giờ Phối hợp Quốc tế · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Kinh độ và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh khí khổng lồ

Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.

Mới!!: Kinh độ và Hành tinh khí khổng lồ · Xem thêm »

Hải lý

Hải lý (ký hiệu M, NM hoặc dặm biển) là một đơn vị chiều dài hàng hải, là khoảng một phút cung của vĩ độ cùng kinh tuyến bất kỳ, nhưng khoảng một phút của vòng cung kinh độ tại đường xích đạo.

Mới!!: Kinh độ và Hải lý · Xem thêm »

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Mới!!: Kinh độ và Hố va chạm · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Kinh độ và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ tọa độ địa lý

Bản đồ Trái Đất cho thấy các vĩ tuyến (ngang) và kinh tuyến (dọc), phép chiếu Eckert VI; https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/reference_maps/pdf/political_world.pdf phiên bản lớn (pdf, 1.8MB) Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu.

Mới!!: Kinh độ và Hệ tọa độ địa lý · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Kinh độ và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Mới!!: Kinh độ và Hệ thống Định vị Toàn cầu · Xem thêm »

Hoa tiêu

Hoa tiêu là người dẫn tàu qua vùng nước đã được chỉ đường (có hệ thống phao tiêu) vùng ven bờ, trên đường đi tới cảng và kênh dẫn tới cảng. Hoa tiêu cần phải biết tỉ mỉ những kênh biển, những thiết bị hàng hải và tất cả những nguy hiểm của đường hàng hải trong vùng mình chịu trách nhiệm.

Mới!!: Kinh độ và Hoa tiêu · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Kinh độ và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hoàng kinh

Hoàng kinh (hay kinh độ hoàng đạo, hoàng kinh độ, kinh độ thái dương hoặc kinh độ thiên cầu) là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Kinh độ và Hoàng kinh · Xem thêm »

Hoàng vĩ

Hoàng vĩ hay hoàng vĩ độ, vĩ độ hoàng đạo, vĩ độ thái dương, vĩ độ thiên cầu, là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Kinh độ và Hoàng vĩ · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kinh độ và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Kinh độ và Jerusalem · Xem thêm »

Khóa thủy triều

Kết quả của hiện tượng khóa thủy triều khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, thời gian để quay quanh trục bằng với thời gian quay quanh Trái Đất. Bỏ qua hiệu ứng dao động quanh trục, kết quả là một mặt của Mặt Trăng luôn hướng về Trái Đất, theo như hình vẽ bên trái. Nếu Mặt Trăng hoàn toàn không quay, nó sẽ cho ta thấy mặt gần và mặt xa khi quay quanh Trái Đất, điều này thể hiện ở hình bên phải. Khóa thuỷ triều (hay còn gọi là khóa trọng lực hay đồng bộ chuyển động quay) xảy ra khi mà gradient trọng lực hay lực thủy triều làm cho một bán cầu của một thiên thể đang quay luôn hướng về phía thiên thể đồng hành với nó.

Mới!!: Kinh độ và Khóa thủy triều · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Kinh độ và Kilômét · Xem thêm »

Kinh tuyến

Hệ thống đường kinh tuyến Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° đường đổi ngày, và vị trí Đài thiên văn Greenwich. Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Mới!!: Kinh độ và Kinh tuyến · Xem thêm »

Kinh tuyến gốc (Greenwich)

Kinh tuyến gốc và một số các yếu tố trong hệ toạ độ địa lý Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh.

Mới!!: Kinh độ và Kinh tuyến gốc (Greenwich) · Xem thêm »

Lamda

Lambda (chữ hoa Λ, chữ thường λ; tiếng Hy Lạp: Λάμβδα hoặc Λάμδα, lamda hoặc lamtha) là chữ cái thứ 11 của bảng chữ cái Hy Lạp.

Mới!!: Kinh độ và Lamda · Xem thêm »

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Mới!!: Kinh độ và Lịch · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Kinh độ và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Kinh độ và Lịch Julius · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Kinh độ và Luân Đôn · Xem thêm »

Múi giờ

Chênh lệch giờ trên các vùng của Trái Đất trong một ngày Các múi giờ (chú thích bằng tiếng Anh) Một múi giờ là một vùng trên Trái Đất mà người ta quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông thường được nói đến như là giờ địa phương.

Mới!!: Kinh độ và Múi giờ · Xem thêm »

Mặt phẳng quỹ đạo

Vật thể A chuyển động với mặt phẳng quỹ đạo D của nó Trong thiên văn học, mặt phẳng quỹ đạo là mặt phẳng hình học chứa quỹ đạo Kepler của một hành tinh quay quanh Mặt Trời hay một thiên thể quay quanh một thiên thể khác.

Mới!!: Kinh độ và Mặt phẳng quỹ đạo · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kinh độ và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kinh độ và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mimas (vệ tinh)

Mimas (phiên âm /ˈmaɪməs/, trong tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ.

Mới!!: Kinh độ và Mimas (vệ tinh) · Xem thêm »

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Mới!!: Kinh độ và Nông lịch · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Kinh độ và Paris · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Kinh độ và Phút (góc) · Xem thêm »

Philadelphia

Bầu trời của Philadelphia Philadelphia (tên thông tục Philly) là một thành phố tại Hoa Kỳ có diện tích 369 km², có nghĩa theo tiếng Hy Lạp là "tình huynh đệ" (Φιλαδέλφεια), là thành phố lớn thứ năm tại Hoa Kỳ và là thành phố lớn nhất trong Thịnh vượng chung Pennsylvania.

Mới!!: Kinh độ và Philadelphia · Xem thêm »

Phương hướng

Trong hình học, phương hướng, góc độ và dáng điệu của một vật (ví dụ như một đường thẳng, một mặt phẳng hoặc một vật thể rắn) được dùng để miêu tả không gian chứa vật đó.

Mới!!: Kinh độ và Phương hướng · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Kinh độ và Pi · Xem thêm »

Pisa

Pisa là thành phố của Tuscany, Trung Ý, nằm ở hữu ngạn cửa sông River Arno đổ ra biển Ligure.

Mới!!: Kinh độ và Pisa · Xem thêm »

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Mới!!: Kinh độ và Quả cầu · Xem thêm »

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Mới!!: Kinh độ và Radian · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Kinh độ và Roma · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Kinh độ và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Kinh độ và Sao · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Kinh độ và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Kinh độ và Sao Thủy · Xem thêm »

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Mới!!: Kinh độ và Tân Thế giới · Xem thêm »

Tây Bán cầu

Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Bản đồ Tây Bán cầu Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó.

Mới!!: Kinh độ và Tây Bán cầu · Xem thêm »

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Mới!!: Kinh độ và Tích phân · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Kinh độ và Từ trường · Xem thêm »

Thám hiểm

Thám hiểm bao gồm các hoạt động mang tính phiêu lưu mạo hiểm nhằm mục đích khám phá tìm kiếm những điều bất ngờ chưa được biết đến.

Mới!!: Kinh độ và Thám hiểm · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: Kinh độ và Thời gian · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Kinh độ và Thiên văn học · Xem thêm »

Thước đo góc

Thước đo góc hay còn gọi là thước đo độ là một dụng cụ hình tròn, bán nguyệt hoặc vuông thường làm bằng nhựa dẻo trong suốt dùng đo góc.

Mới!!: Kinh độ và Thước đo góc · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Kinh độ và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Kinh độ và Vĩ độ · Xem thêm »

Vĩ tuyến

Năm đường vĩ tuyến đặc biệt Năm đường vĩ tuyến đặc biệt của Địa Cầu Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ đ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây.

Mới!!: Kinh độ và Vĩ tuyến · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Kinh độ và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Kinh độ và Washington, D.C. · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Kinh độ và Xích đạo · Xem thêm »

Xích kinh

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích kinh được đo bằng góc về phía đông dọc theo xích đạo thiên cầu từ hướng quy chiếu. '''Xích kinh''' (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích kinh hay xích kinh độ (viết tắt theo tiếng Anh là RA, chữ đầy đủ là Right Ascension; còn được ký hiệu bằng tiếng Hy Lạp α) là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Kinh độ và Xích kinh · Xem thêm »

Xuân phân

Xuân phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là điểm giữa của mùa xuân, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch và tiết khí này bắt đầu từ điểm giữa mùa xuân.

Mới!!: Kinh độ và Xuân phân · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Độ kinh Đông.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »