Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khufu

Mục lục Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

80 quan hệ: Abydos, Ai Cập cổ đại, Akhenaton, Amasis II, Amenemhat I, Amenhotep II, Ả Rập, Bastet, Bán đảo Sinai, Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, Biển Đỏ, Bubastis, Byblos, Cát, Cải củ (định hướng), Cổ Vương quốc Ai Cập, Chôn cất, Dahshur, Danh sách Vua Abydos, Danh sách Vua Turin, Dị giáo, Diodorus, Djedefre, Electrum, Elephantine, Gaius Plinius Secundus, Giza, Hạ Ai Cập, Herodotos, Hetepheres I, Huni, Hy Lạp, Iran, Isis, Khafre, Khnum, Khoa học viễn tưởng, Khu lăng mộ Giza, Kim tự tháp Kheops, Libya, Lisht, Ma cà rồng, Manetho, Meidum, Menkaure, Meritites I, Người Ả Rập, Pepi I Meryre, Pharaon, Phép thuật, ..., Phim (định hướng), Phim tài liệu, Rahotep, Roland Emmerich, Sahure, Saqqara, Sải (đơn vị), Sekhemkhet, Sneferu, Tanis, Tân Vương quốc Ai Cập, Tỏi tây, Thành phố New York, Thân hành, Thạch cao, Thoth, Thutmosis IV, Tiểu thuyết, Trung Vương quốc Ai Cập, Viện bảo tàng Ai Cập, Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, Vương triều thứ Sáu của Ai Cập, Vương triều thứ Tư của Ai Cập, Wepwawet, 3362 Khufu. Mở rộng chỉ mục (30 hơn) »

Abydos

Abydos (Tiếng Ả Rập: أبيدوس‎) là một thành phố cổ của Ai Cập cổ đại, và cũng là nome (tương đương một quận) thứ 8 của Thượng Ai Cập, nằm cách bờ tây sông Nin 11 km.

Mới!!: Khufu và Abydos · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Khufu và Akhenaton · Xem thêm »

Amasis II

Amasis II, hay Ahmose II, là một vị pharaông của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 26 vào thời kì sau.

Mới!!: Khufu và Amasis II · Xem thêm »

Amenemhat I

Amenemhat I, hay Amenemhet I, là vị pharaon đầu tiên của Vương triều thứ 12 của Ai Cập cổ đại vào thời Trung Vương quốc.

Mới!!: Khufu và Amenemhat I · Xem thêm »

Amenhotep II

Amenhotep II (hay Amenophis II, có nghĩa là "Thần Amun hài lòng") là vị pharaon thứ bảy của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Amenhotep II · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Khufu và Ả Rập · Xem thêm »

Bastet

Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.

Mới!!: Khufu và Bastet · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Bảy kỳ quan thế giới cổ đại

Bảy kì quan thế giới cổ đại Bảy kì quan thế giới cổ đại là một danh sách được nhiều người biết đến liệt kê các công trình kiến trúc và điêu khắc trong thời kì cổ đại.

Mới!!: Khufu và Bảy kỳ quan thế giới cổ đại · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Khufu và Biển Đỏ · Xem thêm »

Bubastis

Vị trí của Bubastis trên bản đồ Bubastis (tiếng Ả Rập: Tell-Basta; tiếng Ai Cập: Per-Bast; tiếng Copt: Ⲡⲟⲩⲃⲁⲥϯ Poubasti; tiếng Hy Lạp cổ đại: Βούβαστις Boubastis hay Βούβαστος Boubastos) là một thành phố của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khufu và Bubastis · Xem thêm »

Byblos

Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.

Mới!!: Khufu và Byblos · Xem thêm »

Cát

Hình chụp gần cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm vuông Cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn.

Mới!!: Khufu và Cát · Xem thêm »

Cải củ (định hướng)

Cải củ hoặc củ cải có thể đề cập đến.

Mới!!: Khufu và Cải củ (định hướng) · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Khufu và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Khufu và Chôn cất · Xem thêm »

Dahshur

Dahshur (hay Dashur, tiếng Ả Rập-Ai Cập: دهشور) là một nghĩa trang hoàng gia nằm trong sa mạc ở bờ tây của sông Nin, cách thủ đô Cairo khoảng 40 km.

Mới!!: Khufu và Dahshur · Xem thêm »

Danh sách Vua Abydos

Danh sách Vua Abydos là một danh sách liệt kê tên gọi, niên hiệu của 76 vị vua Ai Cập cổ đại, được tìm thấy trên các bức tường đền thờ của Pharaon Seti I ở Abydos, Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Danh sách Vua Abydos · Xem thêm »

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Mới!!: Khufu và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Dị giáo

''Galileo tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857 Dị giáo là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.

Mới!!: Khufu và Dị giáo · Xem thêm »

Diodorus

Diodorus có thể là.

Mới!!: Khufu và Diodorus · Xem thêm »

Djedefre

Djedefre (còn được gọi là Djedefra và Radjedef) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Khufu và Djedefre · Xem thêm »

Electrum

Electrum là một hợp kim của vàng và bạc, ngoài ra có thể có một ít đồng và các kim loại khác.

Mới!!: Khufu và Electrum · Xem thêm »

Elephantine

Nhìn từ phía tây ngân hàng ở đảo Elephantine trên sông Nile. Nhìn từ phía nam (thượng nguồn) của đảo Elephantine và sông Nile, từ một tầng khách sạn. Elephantine hay còn gọi là "đảo Voi Bự " (جزيرة الفنتين;Ελεφαντίνη) là một đảo trên sông Nile ở miền bắc Nubia và là một phần của thành phố hiện đại Aswan nằm ở miền nam Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Elephantine · Xem thêm »

Gaius Plinius Secundus

Gaius Plinius Secundus (23 - 25/8/79 TCN), được biết đến nhiều hơn với tên Pliny Già, là một tác giả, nhà tự nhiên học, và triết học tự nhiên La Mã, cũng như các chỉ huy hải quân và quân đội của Đế chế La Mã giai đoạn đầu, và bạn riêng của hoàng đế Vespasia.

Mới!!: Khufu và Gaius Plinius Secundus · Xem thêm »

Giza

Giza (الجيزة), đôi khi đánh vần G (J) izah, là thành phố lớn thứ ba ở Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Giza · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Khufu và Herodotos · Xem thêm »

Hetepheres I

Hetepheres I là một vương hậu Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ tư.

Mới!!: Khufu và Hetepheres I · Xem thêm »

Huni

Huni, hay Hoeni, (2637 TCN - 2613 TCN) là vị pharaon cuối cùng của vương triều thứ 3 thuộc thời kỳ Cổ Vương Quốc.

Mới!!: Khufu và Huni · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Khufu và Hy Lạp · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Khufu và Iran · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khufu và Isis · Xem thêm »

Khafre

Khafra (còn được gọi là Khafre, Khefren và Chephren) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Khufu và Khafre · Xem thêm »

Khnum

Khnum và Atum, bức họa trên mộ của Seti I Khnum và Menhit (ảnh chụp tại đền thờ Esna) Khnum (cũng viết là Khnemu, Khenmu, Khenmew, Chnum) là một vị thần đầu linh dương trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khufu và Khnum · Xem thêm »

Khoa học viễn tưởng

Khoa học viễn tưởng là các tác phẩm viết thành sách, chiếu trên màn ảnh, lồng các hiện tượng khoa học vào truyện như du hành thời gian và trong không gian xa Trái Đất hoặc các nội dung tưởng tượng khác để tiên đoán những tác dụng của tiến bộ khoa học và những trạng thái của thế giới tương lai.

Mới!!: Khufu và Khoa học viễn tưởng · Xem thêm »

Khu lăng mộ Giza

Khu lăng mộ Giza hay Giza Necropolis nằm tại cao nguyên Giza, ngoại ô Cairo, Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Khu lăng mộ Giza · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Mới!!: Khufu và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Khufu và Libya · Xem thêm »

Lisht

Lisht hay el-Lisht là một ngôi làng nằm cách thủ đô Cairo, Ai Cập khoảng 65 km về phía nam, ngày nay là một phần của tỉnh Giza.

Mới!!: Khufu và Lisht · Xem thêm »

Ma cà rồng

Ma cà rồng đang hút máu trong một vở ba lê Ma cà rồng là cách gọi một sinh vật huyền huyễn được truyền tụng từ lâu trong ký ức dân gian, loài này được cho là tồn tại bằng cách uống máu từ các cá thể sống Créméné, Mythologie du Vampire, p. 89.

Mới!!: Khufu và Ma cà rồng · Xem thêm »

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Mới!!: Khufu và Manetho · Xem thêm »

Meidum

Meidum, Maydum hay Maidum (tiếng Ả Rập: ميدوم‎) là một di chỉ khảo cổ ở Hạ Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Meidum · Xem thêm »

Menkaure

Menkaure, hay Menkaura hoặc Men-Kau-Re (còn gọi là Mykerinus theo tiếng Latin, Mykerinos theo tiếng Hy Lạp và Menkheres theo Manetho), là một vị pharaon của Vương triều thứ 4 thuộc thời kì Cổ vương quốc.

Mới!!: Khufu và Menkaure · Xem thêm »

Meritites I

Meritites I là nữ hoàng Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ tư.

Mới!!: Khufu và Meritites I · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Khufu và Người Ả Rập · Xem thêm »

Pepi I Meryre

Pepi I Meryre (2332 - 2283 TCN) là vị pharaon thứ ba của Vương triều thứ 6 của Ai Cập cổ đại thời Cổ vương quốc.

Mới!!: Khufu và Pepi I Meryre · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khufu và Pharaon · Xem thêm »

Phép thuật

Hecate, Nữ thần về phép thuật trong thần thoại Hy Lạp. Phép thuật, hay pháp thuật, ma pháp được biết đến như ma thuật, ảo thuật, phép thuật là những hành vi thay đổi sự thật dựa ý muốn.

Mới!!: Khufu và Phép thuật · Xem thêm »

Phim (định hướng)

Phim (phiên âm từ tiếng Pháp film) có thể là chỉ đến.

Mới!!: Khufu và Phim (định hướng) · Xem thêm »

Phim tài liệu

Phim tài liệu là một thuật ngữ trong điện ảnh để chỉ thể loại phim khai thác mọi khía cạnh trong đời sống ở góc độ chân thực và tự nhiên nhất.

Mới!!: Khufu và Phim tài liệu · Xem thêm »

Rahotep

Sekhemrewahkhau Rahotep là một vị pharaon cai trị vào thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khufu và Rahotep · Xem thêm »

Roland Emmerich

Roland Emmerich (sinh ngày 10 tháng 11 năm 1955) là một đạo diễn, biên kịch và nhà sản xuất phim người Đức, các tác phẩm điện ảnh của ông chủ yếu thuộc thể loại thảm họa và hành động.

Mới!!: Khufu và Roland Emmerich · Xem thêm »

Sahure

Sahure (có nghĩa là "Ngài là người gần gũi với Re") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông còn là vị vua thứ hai của vương triều thứ năm và đã cai trị trong khoảng 12 năm vào giai đoạn đầu thế kỷ 25 trước Công nguyên.

Mới!!: Khufu và Sahure · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Mới!!: Khufu và Saqqara · Xem thêm »

Sải (đơn vị)

Sải (tiếng Anh: fathom, viết tắt ftm) là đơn vị đo thường được dùng để đo độ sâu của nước, được sử dụng trong hệ thống đơn vị đế quốc và hệ thống đơn vị tập quán Mỹ.

Mới!!: Khufu và Sải (đơn vị) · Xem thêm »

Sekhemkhet

Sekhemkhet (còn được gọi là Sechemchet) là một vị pharaon của Vương triều thứ 3 thuộc thời kì Cổ Vương Quốc.

Mới!!: Khufu và Sekhemkhet · Xem thêm »

Sneferu

Sneferu (cũng còn gọi là Snefru hoặc Snofru), còn được biết đến với tên Soris theo tiếng Hy Lạp (bởi Manetho), là vị vua đã sáng lập nên vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Khufu và Sneferu · Xem thêm »

Tanis

Tanis (tiếng Ả Rập: صان الحجر‎ Ṣān al-Ḥagar; tiếng Ai Cập: /ˈcʼuʕnat/; tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάνις; tiếng Copt: ϫⲁⲛⲓ / ϫⲁⲁⲛⲉ) là một thành phố nằm ở đông bắc châu thổ sông Nin, Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Tanis · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Khufu và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tỏi tây

Tỏi tây (tên thứ: Allium ampeloprasum var. porrum, tên nhóm giống gieo trồng: Allium ampeloprasum Leek Group hoặc Porrum Group), còn gọi là hành boa rô, boa rô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp poireau /pwaʁo/), là một loại rau, cùng với hành, tỏi và kiệu, thuộc về Họ Hành (Alliaceae).

Mới!!: Khufu và Tỏi tây · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Khufu và Thành phố New York · Xem thêm »

Thân hành

Thân hành là dạng thân (đôi khi được coi là chồi) bị biến đổi với đoạn thân thẳng đứng mọng nước và ngắn, được bao phủ bởi các lá biến dạng mọng nước và dày.

Mới!!: Khufu và Thân hành · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Khufu và Thạch cao · Xem thêm »

Thoth

Thoth (Tehuty, Tahuti, Tehuti, Techu, Tetu), là vị thần cai quản Mặt Trăng trong tín ngưỡng Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khufu và Thoth · Xem thêm »

Thutmosis IV

Thutmosis IV (hay Thutmose IV hoặc Tuthmosis IV, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra"), là vị pharaon thứ tám của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Thutmosis IV · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Khufu và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Khufu và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Viện bảo tàng Ai Cập

Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khufu và Viện bảo tàng Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập

Vương triều thứ Bảy thứ Tám của Ai Cập là một vương triều của Ai cập Cổ đại (ký hiệu: Triều VIII), vương triều VII và VIII bắt đầu từ năm 2181 kết thúc 2160 trước Công nguyên.

Mới!!: Khufu và Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi mốt của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XXI) là một thời đại pharaon đã cai trị Ai Cập thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba, bao gồm các vương triều khác là vương triều thứ Hai mươi hai, Hai mươi ba, Hai mươi bốn và Hai mươi lăm.

Mới!!: Khufu và Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập

  Vương triều thứ Hai mươi sáu của Ai Cập cổ đại là một vương triều trong thời kỳ cuối của Ai Cập cổ đại. vương triều này đã được nối tiếp bởi Vương triều thứ Hai mươi bảy của Ai Cập. vương triều thứ 26 còn được gọi là Thời kỳ Saite (có nguồn gốc từ Sais, thủ đô của các vị vua vương triều này).

Mới!!: Khufu và Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Mới!!: Khufu và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.

Mới!!: Khufu và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khufu và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Sáu của Ai Cập

vương triều thứ Sáu của Ai cập cổ đại là một vương triều thuộc giai đoạn Cổ Vương quốc.

Mới!!: Khufu và Vương triều thứ Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Tư của Ai Cập

Một mảnh vỡ của tấm bia đá Palermo ghi chép lại sự trở về của đội tàu dưới triều đại của Sneferu - Bảo tàng Petrie, London Vương triều thứ Tư của Ai Cập cổ đại (được ký hiệu: Vương Triều thứ 4 và Triều IV) được coi là thời kỳ hoàng kim của Cổ Vương quốc.

Mới!!: Khufu và Vương triều thứ Tư của Ai Cập · Xem thêm »

Wepwawet

Wepwawet (Upuaut, Wep-wawet và Ophois) là một vị thần sói của Ai Cập cổ đại mà sự thờ phụng bắt nguồn từ Asyut, Thượng Ai Cập.

Mới!!: Khufu và Wepwawet · Xem thêm »

3362 Khufu

3362 Khufu ngày 29 tháng 11 năm 2007Khufu takes about 359.47 days to orbit the Sun.http://ssd.jpl.nasa.gov/sbdb.cgi?sstr.

Mới!!: Khufu và 3362 Khufu · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cheops, Kheops, Khufu (pharaoh), Khufu (pharaon), Pharaoh IV.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »