Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

John Hicks

Mục lục John Hicks

John Richard Hicks (8/4/1904-20/5/1989) là một nhà kinh tế học lỗi lạc người Anh, đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1972 (cùng với Kenneth J.Arrow) vì những cống hiến xuất sắc cho lý luận về phân tích cân bằng tổng thể và phúc lợi trong kinh tế học.

25 quan hệ: Anh, Đại học Manchester, Đại học Oxford, Bàng quan (kinh tế học), Chế ước ngân sách, Friedrich Hayek, Giải Nobel Kinh tế, Hiệu ứng thu nhập, John Maynard Keynes, Kenneth Arrow, Kinh tế học, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vi mô, Lý thuyết cân bằng tổng thể, Mô hình IS-LM, Nguyên lý cung - cầu, Phương trình Slutsky, R.G.D. Allen, Tác động thay thế, Tỷ lệ thay thế biên, Thành phố New York, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Tư bản, Vương quốc Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: John Hicks và Anh · Xem thêm »

Đại học Manchester

Đại học Manchester là một trường đại học nằm ở Manchester, Anh.

Mới!!: John Hicks và Đại học Manchester · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: John Hicks và Đại học Oxford · Xem thêm »

Bàng quan (kinh tế học)

Bàng quan trong kinh tế học vi mô chỉ thái độ của người tiêu dùng không có sự phân biệt giữa các lựa chọn kết hợp hàng hóa bởi lẽ mọi lựa chọn đều cho tổng mức thỏa dụng bằng nhau.

Mới!!: John Hicks và Bàng quan (kinh tế học) · Xem thêm »

Chế ước ngân sách

Chế ước ngân sách, thuật ngữ trong kinh tế học vi mô, là giới hạn ngân sách có thể chi vào việc mua hàng hóa tiêu dùng.

Mới!!: John Hicks và Chế ước ngân sách · Xem thêm »

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Mới!!: John Hicks và Friedrich Hayek · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Mới!!: John Hicks và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Hiệu ứng thu nhập

300px Hiệu ứng thu nhập, trong kinh tế học vi mô, chỉ sự tác động của thay đổi giá cả hàng hóa tới lượng cầu thông qua thay đổi sức mua.

Mới!!: John Hicks và Hiệu ứng thu nhập · Xem thêm »

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

Mới!!: John Hicks và John Maynard Keynes · Xem thêm »

Kenneth Arrow

Kenneth Joseph Arrow (sinh 23 tháng 8 năm 1921, mất 21 tháng 2 năm 2017) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là người giành được giải Nobel kinh tế cùng với John Hicks trong năm 1972.

Mới!!: John Hicks và Kenneth Arrow · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: John Hicks và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: John Hicks và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vi mô (microeconomic) hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế (người tiêu dùng, nhà sản xuất) và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

Mới!!: John Hicks và Kinh tế học vi mô · Xem thêm »

Lý thuyết cân bằng tổng thể

Lý thuyết cân bằng tổng thể là một nhánh của kinh tế học lý thuyết, được xem là thuộc kinh tế vi mô.

Mới!!: John Hicks và Lý thuyết cân bằng tổng thể · Xem thêm »

Mô hình IS-LM

Mô hình IS-LM: cũng được biết đến như là mô hình Hicks-Hansen, được nhà kinh tế học người Anh John Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế học của Hoa Kỳ Alvin Hansen (1887-1975) đưa ra và phát triển.

Mới!!: John Hicks và Mô hình IS-LM · Xem thêm »

Nguyên lý cung - cầu

Nguyên lý cung - cầu, hay quy luật cung cầu, phát biểu rằng thông qua sự điều chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng (còn gọi là mức giá thị trường) và một lượng giao dịch hàng cân bằng (lượng cung cấp bằng lượng nhu cầu) sẽ được xác định.

Mới!!: John Hicks và Nguyên lý cung - cầu · Xem thêm »

Phương trình Slutsky

Phương trình Slutsky là một biểu diễn bằng đại số sự tác động của thay đổi mức giá hàng hóa tới lượng cầu hàng hóa bao gồm tác động thay thế và tác động thu nhập.

Mới!!: John Hicks và Phương trình Slutsky · Xem thêm »

R.G.D. Allen

Sir Roy George Douglas Allen, CBE, FBA (1906 – 1983) là một nhà kinh tế học, nhà toán học, nhà thống kê người Anh.

Mới!!: John Hicks và R.G.D. Allen · Xem thêm »

Tác động thay thế

300px Hiệu ứng thay thế, trong kinh tế học vi mô, chỉ sự tác động của thay đổi mức giá hàng hóa tới lượng cầu khi người tiêu dùng tối thiểu hóa chi tiêu vẫn muốn có mức thỏa dụng bằng với mức trước khi mức giá thay đổi.

Mới!!: John Hicks và Tác động thay thế · Xem thêm »

Tỷ lệ thay thế biên

Tỷ lệ thay thế biên có thể là.

Mới!!: John Hicks và Tỷ lệ thay thế biên · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: John Hicks và Thành phố New York · Xem thêm »

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Mới!!: John Hicks và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn · Xem thêm »

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Mới!!: John Hicks và Tư bản · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: John Hicks và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: John Hicks và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

J. R. Hicks, John R. Hicks, John Richard Hicks.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »