Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sỏi thăng bằng

Mục lục Sỏi thăng bằng

Trong thực vật học, một sỏi thăng bằng hay tĩnh thạch (tiếng Anh: statolith) là một hạt cầu rắn (ví dụ như một hạt cát hay những thể vùi rắn khác) có thể di chuyển dễ dàng bên trong chất nguyên sinh của tế bào thăng bằng và lắng đọng tại bề mặt thấp nhất của tế bào.

32 quan hệ: Arabidopsis thaliana, Auxin, Đột biến sinh học, Bari sulfat, Canxi, Cơ quan (sinh học), Lạp đạm, Lạp bột, Lạp dầu, Lạp thể, Lục lạp, Mạng lưới nội chất, Muối (hóa học), Rễ, Sắc lạp, Sứa, Túi thăng bằng, Tảo, Tế bào, Tế bào thăng bằng, Thân (thực vật), Thế kỷ 20, Thực vật hai lá mầm, Thực vật học, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp cổ đại, Tiếng Latinh, Tiền lục lạp, Tiệp Khắc, Tinh bột, Tương tác hấp dẫn, Vô sắc lạp.

Arabidopsis thaliana

Arabidopsis thaliana là một loại cây có hoa nhỏ thuộc Họ Cải có nguồn gốc từ châu Âu, châu Á và tây bắc châu Phi.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Arabidopsis thaliana · Xem thêm »

Auxin

Auxin là hoocmon sinh trưởng kích thích sự phát triển của thực vật.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Auxin · Xem thêm »

Đột biến sinh học

Một con hươu bị bạch tạng và trở thành hươu trắng do đột biến Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Đột biến sinh học · Xem thêm »

Bari sulfat

Bari sulfat (hoặc sunfat) là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học BaSO4.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Bari sulfat · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Canxi · Xem thêm »

Cơ quan (sinh học)

Hoa là cơ quan sinh sản ở nhiều loài thực vật. Trong sinh học, cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Cơ quan (sinh học) · Xem thêm »

Lạp đạm

Lạp đạm (tiếng Anh: proteinoplast) (đôi khi còn gọi là proteoplast, aleuroplast và aleuronaplast) là bào quan chuyên hóa chỉ tìm thấy trong tế bào thực vật.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Lạp đạm · Xem thêm »

Lạp bột

Lạp bột trong tế bào củ khoai tây. Lạp bột (tiếng Anh: amyloplast) là bào quan không chứa sắc tố tìm thấy trong một số tế bào thực vật.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Lạp bột · Xem thêm »

Lạp dầu

Hình minh họa từ Collegiate Dictionary, tác giả F.A. Brockhaus và I.A. Efron khoảng năm 1905. Mô phỏng một tế bào lá non của loài ''Vanilla planifolia''; E - lạp dầu; Л - nhân tế bào; Я - vô sắc lạp; B - không bào. Lạp dầu (tiếng Anh: elaioplast, oleoplast) là một loại vô sắc lạp chuyên hóa cho chức năng lưu trữ lipid trong cơ thể thực vật.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Lạp dầu · Xem thêm »

Lạp thể

Lạp thể (tiếng Anh: plastid; bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: πλαστός (plastós), nghĩa là hình thành, hun đúc) là nhóm bào quan chuyên hóa bao bởi màng kép tìm thấy trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Lạp thể · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Lục lạp · Xem thêm »

Mạng lưới nội chất

Mạng lưới nội chất (tiếng Anh là endoplasmic reticulum) là một hệ thống các xoang và túi màng nằm trong tế bào nhân thực.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Mạng lưới nội chất · Xem thêm »

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Muối (hóa học) · Xem thêm »

Rễ

Một rễ cây lộ thiên. Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Rễ · Xem thêm »

Sắc lạp

phong lan ong được quy định bởi một bào quan chuyên hóa trong tế bào thực vật, gọi là sắc lạp. Sắc lạp (tiếng Anh: chromoplast) là lạp thể, loại bào quan không đồng nhất có vai trò tổng hợp và lưu trữ sắc tố trong những tế bào nhân thực.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Sắc lạp · Xem thêm »

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Sứa · Xem thêm »

Túi thăng bằng

Túi thăng bằng hay nang thăng bằng (tiếng Anh: statocyst) là một thụ thể cảm nhận cân bằng có ở một số động vật không xương sống thủy sinh, bao gồm lớp Thân mềm hai mảnh vỏ, ngành Sứa lông châm, ngành Da gai, lớp Động vật chân đầu và phân ngành Động vật giáp xác.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Túi thăng bằng · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tảo · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tế bào · Xem thêm »

Tế bào thăng bằng

Tế bào thăng bằng hay tĩnh bào (tiếng Anh: statocyte) là những tế bào tham gia cảm nhận trọng lực trong cơ thể thực vật, tập trung tại vùng trục của chóp rễ, lớp mô bao lấy đỉnh rễ và phần nội bì tế bào gốc của miền sinh trưởng dãn dài.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tế bào thăng bằng · Xem thêm »

Thân (thực vật)

Thân cây cho thấy mấu và lóng cây cùng với lá Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại là rễ.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Thân (thực vật) · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm

Cây thầu dầu non, một chứng cứ rõ ràng về hai lá mầm của nó, khác với lá của cây trưởng thành Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida) là tên gọi cho một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớp mà hạt thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai lá mầm.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Thực vật học · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tiếng Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiền lục lạp

Tiền lục lạp (tiếng Anh: etioplast), còn gọi là lạp thể cớm, cớm lạp, là loại lục lạp chưa được tiếp xúc ánh sáng.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tiền lục lạp · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Tinh bột

Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tinh bột · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vô sắc lạp

Vô sắc lạp (bạch lạp, lạp không màu) (tiếng Anh: leucoplast) là một nhánh của lạp thể, loại bào quan có mặt trong tế bào thực vật.

Mới!!: Sỏi thăng bằng và Vô sắc lạp · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hạt thăng bằng, Tĩnh thạch.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »