Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Frigg

Mục lục Frigg

Frigg đang xe mây, tranh của J. C. Dollman Cỏ của Frigg. Trong thần thoại Đức và thần thoại Bắc Âu Frigg (hay Frigga, hay Friggja) là hoàng hậu của các vị thần, vợ của thần Odin và là nữ hoàng của AesirEdda bằng văn xuôi (Snorra Edda) của Snorri Sturluson..

38 quan hệ: Aesir, Aphrodite, Balder (thần thoại), Bắc Âu, Der Ring des Nibelungen, Edda, Freyja, Heimdall, Hel (thần thoại), Hera, Hermóðr, Loki, Ma, Na Uy, Ngữ tộc German, Odin, Opera, Phù thủy, Richard Wagner, Scandinavie, Snorri Sturluson, Thần thoại Bắc Âu, Thần thoại La Mã, Thế kỷ 10, Thế kỷ 12, Thiên Chúa, Thiên Chúa giáo, Thor (thần thoại), Tiếng Anh, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Hà Lan, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển, Tyr, Zeus.

Aesir

Các Æsir xoay quanh xác của Baldur. Vẻ bởi Christoffer Wilhelm Eckersberg năm 1817 Các Aesir (số ít Áss, giống cái Ásynja, giống cái số nhiều Ásynjur, thường được viết như Æsir; tiếng Anglo-Saxon: Ós; tiếng Đức cổ: Ansuz) là "thị tộc" thần thánh lớn nhất trong thần thoại Bắc Âu.

Mới!!: Frigg và Aesir · Xem thêm »

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Mới!!: Frigg và Aphrodite · Xem thêm »

Balder (thần thoại)

Balder (còn gọi là Baldur, Baldr), con trai thứ hai của Frigg và Odin, là vị thần đẹp trai và được yêu quý nhất.

Mới!!: Frigg và Balder (thần thoại) · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Frigg và Bắc Âu · Xem thêm »

Der Ring des Nibelungen

Der Ring des Nibelungen (Chiếc nhẫn của người Nibelung) là một chùm các vở opera của Richard Wagner.

Mới!!: Frigg và Der Ring des Nibelungen · Xem thêm »

Edda

Edda là những câu chuyện dân gian (thường được thuật lại dưới dạng thơ) có nội dung liên quan đến thần thoại Bắc Âu hoặc những anh hùng Bắc Âu.

Mới!!: Frigg và Edda · Xem thêm »

Freyja

Nữ thần Freyja trong một bức tranh của họa sĩ Penrose Freya (hay Freyja, Freja, Freia) là một nữ thần chính trong thần thoại Bắc Âu, và là một phần trong thần thoại Đức, bà là nữ thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh sôi nảy nở của muôn loài, phép thuật và chiến trậnFreyja: the Great Goddess of the North của Britt-Mari Näsström.

Mới!!: Frigg và Freyja · Xem thêm »

Heimdall

Thần Heimdall và Freyja Trong thần thoại Bắc Âu, Heimdall là thần sáng, và là thần canh giữ chiếc cầu vồng Bifröst, con đường duy nhất dẫn vào Asgard.

Mới!!: Frigg và Heimdall · Xem thêm »

Hel (thần thoại)

Một bức tranh miêu tả Hel cầm một cây gậy và có Garmr đứng bên cạnh, vẽ bởi Johannes Gehrts. Hel (còn có tên Hela) là một nữ tử thần thuộc thần thoại Bắc Âu, người cai quản địa ngục Nifheim.

Mới!!: Frigg và Hel (thần thoại) · Xem thêm »

Hera

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hera (tiếng Hy Lạp: Ἥρα), hay còn gọi là Here, là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Frigg và Hera · Xem thêm »

Hermóðr

Hermóðr cưỡi Sleipnir xuống Hel. Ông gặp Hel và Balder. Hermod thần dũng cảm (Hermóðr là "chiến hồn" trong tiếng Na Uy cổ) là một nhân vật trong thần thoại Bắc Âu.

Mới!!: Frigg và Hermóðr · Xem thêm »

Loki

"Loki và Sigyn" (1863), tác phẩm của Mårten Eskil Winge. Loki là một vị thần trong thần thoại Bắc Âu.

Mới!!: Frigg và Loki · Xem thêm »

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Mới!!: Frigg và Ma · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Frigg và Na Uy · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Mới!!: Frigg và Ngữ tộc German · Xem thêm »

Odin

Thần Odin (tiếng Bắc Âu cổ: Óðinn) là vị thần đứng đầu trong thế giới thần thoại Bắc Âu và cũng là vua của "thị tộc" thần thánh Aesir.

Mới!!: Frigg và Odin · Xem thêm »

Opera

Nhà hát opera Palais Garnier ở Paris Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết được truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát.

Mới!!: Frigg và Opera · Xem thêm »

Phù thủy

Phù thủy là những người thực hành thuật phù thủy, được cho là có năng lực siêu nhiên như bói toán, gọi hồn, giải hạn, chữa bệnh, hoặc nguyền rủa.

Mới!!: Frigg và Phù thủy · Xem thêm »

Richard Wagner

phải Chữ ký của Richard Wagner Nơi sinh của Richard Wagner ở Brühl (Leipzig) Wilhelm Richard Wagner (sinh ngày 22 tháng 5 năm 1813 tại Leipzig, nước Đức – mất ngày 13 tháng 2 năm 1883 tại Venice, nước Ý) là nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng, đạo diễn kịch và nhà lý luận âm nhạc người Đức nổi tiếng bởi các tác phẩm opera (hay nhạc kịch theo cách gọi sau này).

Mới!!: Frigg và Richard Wagner · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Mới!!: Frigg và Scandinavie · Xem thêm »

Snorri Sturluson

Snorri Sturluson (1179 – 23 tháng 9 năm 1241) là một nhà sử học, nhà thơ và chính trị gia Iceland.

Mới!!: Frigg và Snorri Sturluson · Xem thêm »

Thần thoại Bắc Âu

Rune. Đặt ở Rök, Thụy Điển. Thần thoại Bắc Âu bao gồm tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ tiền Kitô giáo, cùng với các truyền thuyết của cư dân vùng Scandinavia, kể cả những người định cư trên đảo Iceland - nơi tìm thấy nhiều tư liệu viết của thần thoại Bắc Âu.

Mới!!: Frigg và Thần thoại Bắc Âu · Xem thêm »

Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Mới!!: Frigg và Thần thoại La Mã · Xem thêm »

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Frigg và Thế kỷ 10 · Xem thêm »

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Frigg và Thế kỷ 12 · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Frigg và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Frigg và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Thor (thần thoại)

Thor và bọn khổng lồ Thor, trong thần thoại Bắc Âu, là vị thần của sấm sét, giông bão và sức mạnh; là con trai lớn nhất của thần Odin và Jord, nữ thần của đất.

Mới!!: Frigg và Thor (thần thoại) · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Frigg và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.

Mới!!: Frigg và Tiếng Đan Mạch · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Frigg và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Mới!!: Frigg và Tiếng Hà Lan · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Frigg và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Frigg và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Frigg và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Frigg và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Tyr

"Týr" bởi Lorenz Frølich (1895). Trong thần thoại Bắc Âu, Tyr hay Týr là thần của những trận đấu tay đôi, chiến thắng, và hào quang anh hùng.

Mới!!: Frigg và Tyr · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Frigg và Zeus · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »