Mục lục
132 quan hệ: Alberta, Albertville, Anh, Antille thuộc Hà Lan, Antwerpen, Argentina, Armenia, Áo, Đài Loan, Đông Nam Á, Đại khủng hoảng, Đế quốc Đức, Đức, Ý, Ấn Độ, Ủy ban Olympic châu Âu, Ủy ban Olympic quốc gia, Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương, Ủy ban Olympic Quốc tế, Ba Lan, Bảng mã IOC, Bắc Mỹ, Belarus, British Columbia, Calgary, Canada, Các nước Baltic, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Séc, Chamonix, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cortina d'Ampezzo, Costa Rica, Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè, Estonia, Garmisch-Partenkirchen, Grenoble, Hàn Quốc, Hội đồng Olympic châu Á, Hiệp hội Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi, Hoa Kỳ, Hungary, ... Mở rộng chỉ mục (82 hơn) »
- Danh sách Thế vận hội
- Quốc gia tại Thế vận hội Mùa đông
Alberta
Alberta là một tỉnh miền Tây Canada, với thủ phủ là Edmonton và thành phố lớn nhất là Calgary. Ngoài ra, tỉnh còn có các thành phố khác như Airdrie, Banff, Red Deer, Lethbridge và Medicine Hat.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Alberta
Albertville
Albertville là một xã thuộc tỉnh Savoie trong vùng Auvergne-Rhône-Alpes ở đông nam nước Pháp.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Albertville
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Anh
Antille thuộc Hà Lan
Antille thuộc Hà Lan (tiếng Hà Lan:; tiếng Papiamento: Antia Hulandes) từng là một quốc gia tự trị ở vùng Caribe hình thành một quốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan, bao gồm hai nhóm đảo nằm trong quần đảo Tiểu Antille: Aruba, Curaçao, và Bonaire thuộc Antille Ngược gió phía bờ biển Venezuela; và Sint Eustatius, Saba, và Sint Maarten thuộc Antille Xuôi gió ở phía đông nam của quần đảo Virgin với diện tích 999 km².
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Antille thuộc Hà Lan
Antwerpen
Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Antwerpen
Argentina
Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Argentina
Armenia
Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Armenia
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Áo
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Đài Loan
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Đông Nam Á
Đại khủng hoảng
Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Đại khủng hoảng
Đế quốc Đức
Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Đế quốc Đức
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Đức
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Ý
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Ấn Độ
Ủy ban Olympic châu Âu
Ủy ban Olympic châu Âu là một tổ chức quốc tế được thành lập tại Roma, Ý. Tổ chức này quản lý hoạt động của 49 Ủy ban Olympic quốc gia châu Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Ủy ban Olympic châu Âu
Ủy ban Olympic quốc gia
Ủy ban Olympic quốc gia (hay NOC) là tên gọi chung bao gồm các ủy ban đại diện cho các nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới tham gia vào các hoạt động Olympic.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Ủy ban Olympic quốc gia
Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương
Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương (viết tắt: ONOC) là một tổ chức quốc tế điều hành hoạt động 17 Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương
Ủy ban Olympic Quốc tế
Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Ủy ban Olympic Quốc tế
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Ba Lan
Bảng mã IOC
Lá cờ của phong trào Olympic Lá cờ của phong trào Paralympic Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) sử dụng ba ký tự tiêu biểu cho mã quốc gia và chùm ký tự này sẽ đại diện cho các vận động viên trong các kì Đại hội Olympic Games.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Bảng mã IOC
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Bắc Mỹ
Belarus
Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Belarus
British Columbia
British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và British Columbia
Calgary
Calgary là một thành phố phía nam của tỉnh Alberta, Canada.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Calgary
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Canada
Các nước Baltic
Các nước Baltic (cũng gọi là các quốc gia Baltic) thường được dùng để chỉ các lãnh thổ ở phía đông của biển Baltic đã giành được độc lập từ đế quốc Nga trong giai đoạn náo động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: chủ yếu là ba nước kề sát nhau Estonia, Latvia và Litva; Phần Lan cũng nằm trong phạm vi của thuật ngữ này từ thập niên 1920 đến năm 1939.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Các nước Baltic
Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết
Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết
Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông
Đoàn Ghana tại lễ khai mạc Thế vận hội Mùa đông 2010. Năm 2014, Michael Christian Martinez trở thành vận động viên trượt băng nghệ thuật đầu tiên của Philippines, của Đông Nam Á cũng như của nhóm các quốc gia nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông, đồng thời là vận động viên Thế vận hội Mùa đông đầu tiên của Philippines sau 22 năm.
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư
Cộng hòa Nam Phi
Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Cộng hòa Nam Phi
Cộng hòa Séc
Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Cộng hòa Séc
Chamonix
Chamonix-Mont-Blanc or, more commonly, Chamonix là một xã trong tỉnh Haute-Savoie thuộc vùng Rhône-Alpes đông nam Pháp.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Chamonix
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Châu Á
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Châu Âu
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Châu Phi
Chiến tranh Lạnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Chiến tranh Lạnh
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Chiến tranh thế giới thứ hai
Cortina d'Ampezzo
Cortina d'Ampezzo (tiếng Đức: Petsch-Hayden) là một đô thị ở ở tỉnh Belluno, Veneto, phía bắc Italia.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Cortina d'Ampezzo
Costa Rica
Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Costa Rica
Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè
Các quốc gia tham dự lễ khai mạc Thế vận hội 1912 tại Stockholm. Dưới đây là danh sách các quốc gia, đại diện bởi Ủy ban Olympic quốc gia (NOCs), đã tham dự Thế vận hội Mùa hè trong khoảng từ 1896 tới 2016.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè
Estonia
Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Estonia
Garmisch-Partenkirchen
Garmisch-Partenkirchen là một đô thị ở huyện Garmisch-Partenkirchen bang Bavaria thuộc nước Đức.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Garmisch-Partenkirchen
Grenoble
Grenoble là tỉnh lỵ của tỉnh Isère, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes của nước Pháp, có dân số là 158.000 người (thời điểm 2005).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Grenoble
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Hàn Quốc
Hội đồng Olympic châu Á
Hội đồng Olympic châu Á (OCA) là một tổ chức điều hành các hoạt động thể thao tại châu Á, với 45 thành viên thuộc các quốc gia và vùng lãnh thổ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Hội đồng Olympic châu Á
Hiệp hội Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi
Hiệp hội Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi (viết tắt: ANOCA; Association of National Olympic Committees of Africa; Association des Comités Nationaux Olympiques d'Afrique, ACNOA) là một tổ chức quốc tế lãnh đạo 53 Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Hiệp hội Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Hoa Kỳ
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Hungary
Innsbruck
Innsbruck là thủ phủ của bang Tirol miền tây nước Áo.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Innsbruck
Kazakhstan
Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Kazakhstan
Khúc côn cầu trên băng
Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đồng đội chơi trên băng, trong đó người tham gia sử dụng cây gậy trượt ván của mình để đánh bóng vào lưới đối phương.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Khúc côn cầu trên băng
Khu nghỉ dưỡng Trượt tuyết Squaw Valley
Khu nghỉ dưỡng Trượt tuyết Squaw Valley thuộc Thung lũng Olympic, California, là một trong những khu trượt tuyết lớn nhất Hoa Kỳ, và là một trong những địa điểm tổ chức Thế vận hội Mùa đông 1960.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Khu nghỉ dưỡng Trượt tuyết Squaw Valley
Lake Placid, New York
Lake Placid là một làng nằm trên Núi Adirondack thuộc Quận Essex, New York, Hoa Kỳ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Lake Placid, New York
Latvia
Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Latvia
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Liên Hiệp Quốc
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Liên Xô
Liên Xô tan rã
15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Liên Xô tan rã
Lillehammer
Lillehammer là một thị xã và đơn vị hành chánh ở hạt Oppland, Na Uy, nơi đăng cai Thế vận hội mùa Đông năm 1994.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Lillehammer
Litva
Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Litva
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Luân Đôn
Luge tại Thế vận hội Mùa đông 2006
Luge tại Thế vận hội Mùa đông 2006 được tổ chức tại Cesana Pariol của thị trấn Cesana (gần Torino).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Luge tại Thế vận hội Mùa đông 2006
México
México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và México
Montenegro
Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Montenegro
Na Uy
Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Na Uy
Nagano
là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Chūbu, trên đảo Honshū.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Nagano
Nam Bán cầu
Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Nam Bán cầu
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Nga
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Nhật Bản
Oslo
Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Oslo
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Pháp
Phần Lan
Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Phần Lan
Puerto Rico
Puerto Rico (phiên âm tiếng Việt: Pu-éc-tô Ri-cô), tên gọi chính thức là Thịnh vượng chung Puerto Rico (tiếng Tây Ban Nha: Estado Libre Asociado de Puerto Rico) là một vùng quốc hải thuộc chủ quyền của Hoa Kỳ nhưng chưa được hợp nhất vào Hoa Kỳ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Puerto Rico
Pyeongchang
Pyeongchang (Hán Việt: Bình Xương) là một huyện ở tỉnh Gangwon của Hàn Quốc, đây là huyện lớn thứ 3 quốc gia này.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Pyeongchang
Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Quần đảo Virgin thuộc Mỹ là một nhóm đảo nằm trong vùng Caribe và là một vùng quốc hải Hoa Kỳ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Sapporo
Sapporo (tiếng Nhật: 札幌市 Sapporo-shi, Trát Hoảng thị) là thành phố có dân số lớn thứ năm, diện tích lớn thứ ba ở Nhật Bản.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Sapporo
Sarajevo
Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Sarajevo
Séc
Séc có thể chỉ đến.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Séc
Serbia
Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Serbia
Serbia và Montenegro
Serbia và Montenegro là một quốc gia kế tục của Liên bang Nam Tư, tồn tại từ năm 1992 đến năm 2006, là liên minh giữa Serbia và Montenegro tại đông nam châu Âu trên bán đảo Balkan.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Serbia và Montenegro
Slovakia
Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Slovakia
Sochi
Sochi (tiếng Nga: Сочи, phát âm là) là một thành phố ở vùng Krasnodar, Nga, nằm ngay phía bắc biên giới của Nga với nước cộng hòa Abkhazia trên bờ Biển Đen.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Sochi
St. Moritz
St Moritz (tiếng Đức: Sankt Moritz, tiếng Romansh: San Murezzan) là một thị trấn nghỉ mát ở thung lũng Engadine ở Thụy Sĩ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và St. Moritz
Stockholm
(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Stockholm
Tái thống nhất nước Đức
Đông Đức (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của Berlin (màu vàng). Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp, trong thời kỳ Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Tái thống nhất nước Đức
Tây Đức
Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Tây Đức
Tổ chức Thể thao liên châu Mỹ
Huy hiệu của Tổ chức Thể thao liên châu Mỹ (PASO) Tổ chức Thể thao liên châu Mỹ (viết tắt: PASO; Organización Deportiva Panamericana, Organização Desportiva Pan-Americana ODEPA, PASO) là một tổ chức quốc tế đại diện cho 42 Ủy ban Olympic quốc gia châu Mỹ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Tổ chức Thể thao liên châu Mỹ
Thành phố Salt Lake
Trung tâm Salt Lake City Vị trí của Salt Lake City, Utah Salt Lake City (đôi khi được gọi Thành phố Salt Lake hay Salt Lake) là thành phố thủ phủ và lớn nhất tiểu bang Utah, Hoa Kỳ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thành phố Salt Lake
Thế vận hội Mùa đông
Một vận động viên cầm Ngọn đuốc Olympic trong lễ rước đuốc năm 2002 Thế vận hội Mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, đây là sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông
Thế vận hội Mùa đông 1924
Thế vận hội Mùa đông 1924 là sự kiện thể thao mùa đông diễn ra năm 1924 tại Chamonix, Pháp.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1924
Thế vận hội Mùa đông 1928
Thế vận hội Mùa đông 1928, tên chính thức là Thế vận hội Mùa đông thứ II, là một sự kiện thể thao mùa đông tổ chức từ ngày 11-19 tháng 2 năm 1928 tại St. Moritz, Thụy Sĩ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1928
Thế vận hội Mùa đông 1932
Thế vận hội Mùa đông 1932, tên chính thức là Thế vận hội Mùa đông thứ III, là một sự kiện thể thao mùa đông tổ chức từ 4-15 tháng 2 năm 1932 tại Lake Placid, New York, Hoa Kỳ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1932
Thế vận hội Mùa đông 1936
Thế vận hội Mùa đông 1936, tên chính thức Thế vận hội Mùa đông thứ IV, là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức từ ngày 6-16 tháng 2 năm 1936 tại Garmisch-Partenkirchen, Bayern, Đức.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1936
Thế vận hội Mùa đông 1940
Thế vận hội Mùa đông 1940, được gọi với tên chính thức là, dự kiến được tổ chức năm 1940 tại Sapporo, Nhật Bản, nhưng đã bị hủy do Thế chiến II.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1940
Thế vận hội Mùa đông 1944
Thế vận hội Mùa đông 1944, được gọi với tên chính thức là Thế vận hội Mùa đông lần thứ V (sau khi Thế vận hội Mùa đông năm 1940 bị hủy) (tiếng Ý: V Giochi olimpici invernali), dự kiến được tổ chức vào tháng 2 năm 1944 ở Cortina d'Ampezzo, Ý.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1944
Thế vận hội Mùa đông 1948
Thế vận hội Mùa đông 1948, tên chính thức Thế vận hội Mùa đông thứ V, là một sự kiện thể thao quốc tế tổ chức năm 1948 ở St. Moritz, Thụy Sĩ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1948
Thế vận hội Mùa đông 1952
Thế vận hội Mùa đông 1952, tên chính thức Thế vận hội Mùa đông thứ VI, là một sự kiện thể thao quốc tế tổ chức năm 1952 ở Oslo, Na Uy.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1952
Thế vận hội Mùa đông 1956
Thế vận hội Mùa đông 1956, hay Thế vận hội Mùa đông VII, được tổ chức từ 26 tháng 1 đến 5 tháng 2 năm 1956 tại Cortina d'Ampezzo (Ý), một khu nghỉ mát mùa đông tại dãy Alps.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1956
Thế vận hội Mùa đông 1960
Thế vận hội Mùa đông 1960, hay Thế vận hội Mùa đông VIII, được tổ chức từ 18 tháng 2 đến 28 tháng 2 năm 1960 tại Squaw Valley, California (Hoa Kỳ).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1960
Thế vận hội Mùa đông 1964
Thế vận hội Mùa đông 1964, hay Thế vận hội Mùa đông IX, được tổ chức từ 29 tháng 1 đến 9 tháng 2 năm 1964 tại Innsbruck (Áo).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1964
Thế vận hội Mùa đông 1968
Thế vận hội Mùa đông 1968, hay Thế vận hội Mùa đông X, được tổ chức từ 6 tháng 2 đến 18 tháng 2 năm 1968 tại Grenoble (Pháp).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1968
Thế vận hội Mùa đông 1972
Thế vận hội Mùa đông 1972, hay Thế vận hội Mùa đông XI, được tổ chức từ 3 tháng 2 đến 13 tháng 2 năm 1972 tại Sapporo (Nhật Bản).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1972
Thế vận hội Mùa đông 1976
Thế vận hội Mùa đông 1976, hay Thế vận hội Mùa đông XII, được tổ chức từ 4 tháng 2 đến 15 tháng 2 năm 1976 tại Innsbruck (Áo).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1976
Thế vận hội Mùa đông 1980
Thế vận hội Mùa đông 1980, hay Thế vận hội Mùa đông XIII, được tổ chức từ 13 tháng 2 đến 24 tháng 2 năm 1980 tại Lake Placid, New York (Hoa Kỳ).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1980
Thế vận hội Mùa đông 1984
Thế vận hội Mùa đông 1984, hay Thế vận hội Mùa đông XIV, được tổ chức từ 8 tháng 2 đến 19 tháng 2 năm 1984 tại Sarajevo, Nam Tư (nay thuộc Bosnia và Herzegovina).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1984
Thế vận hội Mùa đông 1988
Thế vận hội Mùa đông 1988, hay Thế vận hội Mùa đông XV, được tổ chức từ 13 tháng 2 đến 28 tháng 2 năm 1988 tại Calgary, Alberta, Canada.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1988
Thế vận hội Mùa đông 1992
Thế vận hội Mùa đông 1992, hay Thế vận hội Mùa đông XVI, được tổ chức từ 8 tháng 2 đến 23 tháng 2 năm 1992 tại Albertville, Pháp.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1992
Thế vận hội Mùa đông 1994
Thế vận hội Mùa đông 1994, hay Thế vận hội Mùa đông XVII, được tổ chức từ 12 tháng 2 đến 27 tháng 2 năm 1994 tại Lillehammer, Na Uy.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1994
Thế vận hội Mùa đông 1998
Thế vận hội Mùa đông 1998, hay Thế vận hội Mùa đông XVIII, được tổ chức từ 7 tháng 2 đến 22 tháng 2 năm 1998 tại Nagano, Nhật Bản.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1998
Thế vận hội Mùa đông 2002
Thế vận hội Mùa đông 2002, hay Thế vận hội Mùa đông XIX, được tổ chức tại Thành phố Salt Lake, Utah (Hoa Kỳ) từ 8 tháng 2 đến 24 tháng 2 năm 2002.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2002
Thế vận hội Mùa đông 2006
Thế vận hội Mùa đông 2006, hay Thế vận hội Mùa đông XX, là Thế vận hội Mùa đông thứ 20, được tổ chức tại Torino (Ý) từ ngày 10 tháng 2 đến 26 tháng 2 năm 2006.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2006
Thế vận hội Mùa đông 2010
Thế vận hội Mùa đông 2010, hay Thế vận hội Mùa đông XXI, là Thế vận hội Mùa đông thứ 21, diễn ra từ ngày 12 đến ngày 28 tháng 2 năm 2010 tại Vancouver cùng vùng ngoại vi (Richmond, West Vancouver và University Endowment Lands) và Whistler (Canada).
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2010
Thế vận hội Mùa đông 2014
Thế vận hội Mùa đông 2014, hay Thế vận hội Mùa đông XXII, là Thế vận hội Mùa đông thứ 22, được tổ chức tại Sochi (Nga) vào đầu tháng 2 năm 2014.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2014
Thế vận hội Mùa đông 2018
Thế vận hội Mùa đông năm 2018, tên gọi chính thức tiếng Anh XXIII Olympic Winter Games, là một sự kiện thể thao nhiều môn Mùa đông được tổ chức từ ngày 9-25 tháng 2 năm 2018.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2018
Thế vận hội Mùa hè 1908
Thế vận hội Mùa hè 1908 là một sự kiện thể thao được tổ chức tại London năm 1908.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa hè 1908
Thế vận hội Mùa hè 1912
Thế vận hội Mùa hè 1912 là thế vận hội lần thứ 5 được tổ chức tại thành phố Stockholm, Thụy Điển từ 5 tháng 5 tới 27 tháng 7 năm 1912.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa hè 1912
Thế vận hội Mùa hè 1920
Thế vận hội Mùa hè 1920 hay còn gọi là Thế vận hội lần thứ VII, là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức năm 1920 tại Antwerp, Bỉ.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa hè 1920
Thế vận hội Mùa hè 1924
Thế vận hội Mùa hè 1924 hay còn là Thế vận hội thứ VIII, là một sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1924 tại Paris, Pháp.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa hè 1924
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thụy Điển
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thụy Sĩ
Tiệp Khắc
Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Tiệp Khắc
Torino
Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Torino
Trung Hoa Đài Bắc
Trung Hoa Đài Bắc (中華臺北, Chinese Taipei, mã IOC: TPE) là một danh xưng đại diện cho Trung Hoa Dân Quốc trong một số trường hợp quốc tế.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Trung Hoa Đài Bắc
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Trung Quốc
Trượt băng nghệ thuật
Trượt băng nghệ thuật (tiếng Anh: Figure skating) là môn thể thao trong đó các cá nhân, đôi hoặc nhóm biểu diễn bằng giày trượt băng trên sân băng.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Trượt băng nghệ thuật
Ukraina
Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Ukraina
Uzbekistan
Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Uzbekistan
Vancouver
Vancouver (phát âm tiếng Anh: hay), gọi chính thức là Thành phố Vancouver (City of Vancouver), là một đô thị hải cảng duyên hải thuộc tỉnh British Columbia, Canada và là thành phố lớn nhất tỉnh.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Vancouver
Vùng Caribe
Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Vùng Caribe
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Nam Tư
Vương quốc Nam Tư (tiếng Serbia-Croatia và Slovene: Kraljevina Jugoslavija, chữ Kirin: Краљевина Југославија) là một quốc gia trải dài từ Tây Balkan đến Trung Âu, và tồn tại trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến năm 1918–1941.
Xem Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Vương quốc Nam Tư
Xem thêm
Danh sách Thế vận hội
- Bảng mã IOC
- Danh sách lễ rước đuốc Olympic
- Danh sách người tuyên bố khai mạc Thế vận hội
- Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè
- Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông
- Danh sách thành phố chủ nhà Thế vận hội
- Linh vật Thế vận hội
Quốc gia tại Thế vận hội Mùa đông
- Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông
- Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông
Còn được gọi là Danh sách các quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông.