Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chu kỳ kinh tế

Mục lục Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

63 quan hệ: Andrey Vitalyevich Korotaev, Công nghệ thông tin, Cầu (định hướng), Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), Chính sách kinh tế vĩ mô, Chính sách tài khóa, Chính sách tiền tệ, Chủ nghĩa Keynes, Chủ nghĩa tư bản, Chứng khoán, Chu kỳ Juglar, Dự báo, Dịch vụ, Doanh nghiệp, Gia tốc, Giá cả, Giải Nobel, Hàng hóa, Hàng tồn kho, Hoa Kỳ, Jan Tinbergen, Khủng hoảng kinh tế (Marx), Kinh tế, Kinh tế chính trị, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế Hoa Kỳ, Kinh tế lượng, Lao động (kinh tế học), Lawrence Klein, Lãi suất, Lạm phát, Milton Friedman, Năng suất lao động, Nhà đầu tư, Nhà kinh tế học, Nhật Bản, Nhịp Kuznets, Paul Samuelson, Robert Barro, Robert Lucas, Jr., Suy thoái kinh tế, Tín dụng, Tổng cầu, Tổng cung, Tổng sản phẩm nội địa, Thép, Thất nghiệp, Thị trường, Thị trường tiền tệ (vốn), Thomas J. Sargent, ..., Tiêu dùng, Trường phái Chicago, Tư bản, Tư liệu sản xuất, Việc làm, Việt Nam, Xã hội, 1969, 1976, 1980, 1981, 1982, 2004. Mở rộng chỉ mục (13 hơn) »

Andrey Vitalyevich Korotaev

Korotayev năm 2008 Andrey Vitalyevich Korotaev (tiếng Nga: Андре́й Вита́льевич Корота́ев, sinh 1961) là một nhà nhân chủng học, kinh tế học, sử học và xã hội học, với sự đóng góp quan trọng vào lý thuyết hệ thống thế giới và các mô hình toán học vĩ mô động học trong xã hội và kinh tế.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Andrey Vitalyevich Korotaev · Xem thêm »

Công nghệ thông tin

Phòng Lab phát triển phần mềm trên di động ở Cao đẳng CNTT Estonia. Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Công nghệ thông tin · Xem thêm »

Cầu (định hướng)

Cầu trong tiếng Việt có nhiều nghĩa, có thể là.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Cầu (định hướng) · Xem thêm »

Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)

300pxCục Dự trữ Liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System – Fed) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Chính sách kinh tế vĩ mô

Chính sách kinh tế vĩ mô là các chính sách kinh tế nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô và đạt trạng thái toàn dụng lao động.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Chính sách kinh tế vĩ mô · Xem thêm »

Chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa (fiscal policy) trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Chính sách tài khóa · Xem thêm »

Chính sách tiền tệ

Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Chính sách tiền tệ · Xem thêm »

Chủ nghĩa Keynes

Chủ nghĩa Keynes trong kinh tế học là hệ thống các tư tưởng và học thuyết kinh tế của các trường phái: kinh tế học Keynes chính thống, kinh tế học vĩ mô tổng hợp và kinh tế học Keynes mới.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Chủ nghĩa Keynes · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chứng khoán

Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Chứng khoán · Xem thêm »

Chu kỳ Juglar

Chu kỳ Juglar là chu kỳ đầu tư cố định khoảng 7 tới 11 năm được Clément Juglar nhận dạng năm 1862.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Chu kỳ Juglar · Xem thêm »

Dự báo

Dự báo là một công tác rất quan trọng trong nhiều ngành.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Dự báo · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Dịch vụ · Xem thêm »

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Doanh nghiệp · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Gia tốc · Xem thêm »

Giá cả

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hoá đó.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Giá cả · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Giải Nobel · Xem thêm »

Hàng hóa

Về hàng hóa hữu hình, xem Vật phẩm Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Hàng hóa · Xem thêm »

Hàng tồn kho

Hàng tồn kho, hay hàng lưu kho, là danh mục nguyên vật liệu và sản phẩm hoặc chính bản thân nguyên vật liệu và sản phẩm đang được một doanh nghiệp giữ trong kho.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Hàng tồn kho · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Jan Tinbergen

Jan Tinbergen (Den Haag, 12 tháng 4 năm 1903 – 9 tháng 6 năm 1994 The Hague), nhà kinh tế học người Hà Lan, đã được trao giải thưởng đầu tiên Giải Nobel kinh tế trong năm 1969, cùng chia sẻ giải thưởng với Ragnar Frisch vì đã phát triển và áp dụng các mô hình động cho sự phân tích các quá trình kinh tế.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Jan Tinbergen · Xem thêm »

Khủng hoảng kinh tế (Marx)

Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Khủng hoảng kinh tế (Marx) · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Kinh tế chính trị · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Kinh tế Hoa Kỳ

Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Kinh tế Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kinh tế lượng

Kinh tế lượng (econometrics) là một bộ phận của Kinh tế học, được hiểu theo nghĩa rộng là môn khoa học kinh tế giao thoa với thống kê học và toán kinh tế.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Kinh tế lượng · Xem thêm »

Lao động (kinh tế học)

Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Lao động (kinh tế học) · Xem thêm »

Lawrence Klein

Lawrence Robert Klein (sinh 14 tháng 9 năm 1920) là một nhà kinh tế Hoa Kỳ.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Lawrence Klein · Xem thêm »

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Lãi suất · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Lạm phát · Xem thêm »

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Milton Friedman · Xem thêm »

Năng suất lao động

Năng suất lao động là một thuật ngữ để ám chỉ mức độ hiệu quả của việc sử dụng lao động.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Năng suất lao động · Xem thêm »

Nhà đầu tư

Nhà đầu tư là người tham gia vào một hay nhiều vụ đầu tư dưới các hình thức khác nhau.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Nhà đầu tư · Xem thêm »

Nhà kinh tế học

Adam Smith Một chuyên gia kinh tế hay nhà kinh tế học là một người hoạt động trong lĩnh vực khoa học xã hội về kinh tế.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Nhà kinh tế học · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhịp Kuznets

Nhịp Kuznets hay Chu kỳ đầu tư cơ sở hạ tầng Kuznets được cho là một sóng kinh tế phạm vi trung bình, với chu kỳ 15–25 năm, được Simon Kuznets nhận dạng năm 1930.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Nhịp Kuznets · Xem thêm »

Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Paul Samuelson · Xem thêm »

Robert Barro

Robert Joseph Barro (1944-) là một nhà kinh tế học Mỹ, đại biểu của trường phái kinh tế học tân cổ điển mới, là một trong 10 nhà kinh tế học xuất sắc nhất thế giới hiện nay theo đánh giá của dự án RePEc.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Robert Barro · Xem thêm »

Robert Lucas, Jr.

Robert Emerson Lucas, Jr. (15 tháng 9 năm 1937) là một nhà kinh tế người Mỹ tại Đại học Chicago.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Robert Lucas, Jr. · Xem thêm »

Suy thoái kinh tế

Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) được định nghĩa trong Kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý).

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Suy thoái kinh tế · Xem thêm »

Tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Tín dụng · Xem thêm »

Tổng cầu

Tổng cầu, trong kinh tế học, là lượng nhu cầu có khả năng tài chính của toàn bộ nền kinh tế đối với các hàng hóa cuối cùng.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Tổng cầu · Xem thêm »

Tổng cung

Tổng cung, trong kinh tế học, là tổng lượng cung cấp hàng hóa cuối cùng của toàn bộ nền kinh tế.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Tổng cung · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Thép · Xem thêm »

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Thất nghiệp · Xem thêm »

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Thị trường · Xem thêm »

Thị trường tiền tệ (vốn)

Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn (dưới 1 năm), nơi diễn ra các hoạt động của cung và cầu về vốn ngắn hạn.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Thị trường tiền tệ (vốn) · Xem thêm »

Thomas J. Sargent

Thomas John "Tom" Sargent (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1943) là một học giả kinh tế người Mỹ, nhân vật then chốt của trường phái kinh tế học vĩ mô cổ điển mới.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Thomas J. Sargent · Xem thêm »

Tiêu dùng

Tiêu dùng là việc sử dụng những của cải vật chất (hàng hóa và dịch vụ) được sáng tạo, sản xuất ra trong quá trình sản xuất để thoả mãn các nhu cầu của xã hội.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Tiêu dùng · Xem thêm »

Trường phái Chicago

Trường phái Chicago có thể là.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Trường phái Chicago · Xem thêm »

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Tư bản · Xem thêm »

Tư liệu sản xuất

Trong kinh tế học và xã hội học, tư liệu sản xuất là các đầu vào như nguyên liệu, lực lượng lao động, công cụ lao động, vốn nhà nước, tài nguyên thiên nhiên dùng để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị kinh tế.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Tư liệu sản xuất · Xem thêm »

Việc làm

Việc làm (tiếng Anh là job, career) hay công việc là một hoạt động được thường xuyên thực hiện để đổi lấy việc thanh toán hoặc tiền công, thường là nghề nghiệp của một người.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Việc làm · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Việt Nam · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và Xã hội · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và 1969 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và 1976 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và 1980 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và 1981 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và 1982 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chu kỳ kinh tế và 2004 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chu kỳ kinh doanh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »