Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Bosnia

Mục lục Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.

85 quan hệ: Albania, Alija Izetbegović, Associated Press, Đại tá, Banja Luka, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Biểu tượng, Bill Clinton, Bosna và Hercegovina, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Công ước Genève, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Srpska, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosna và Hercegovina, Châu Âu, Chính quyền địa phương, Chính trị, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa ly khai, Chủ nghĩa xã hội, Chủng tộc, Chiến dịch Deliberate Force, Chiến tranh giành độc lập Croatia, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Croatia, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dayton, Ohio, Den Haag, Diệt chủng, Franjo Tuđman, Goran Hadžić, Hòa ước Dayton, Hồi giáo, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hercegovina, Hy Lạp, Ivo Josipović, Kosovo, Liên bang Bosna và Hercegovina, Liên Hiệp Quốc, Luân Đôn, München, Montenegro, Mostar, Nam Tư, NATO, Nội chiến, Người Di-gan, ..., Người Slav, Nhà máy, Nhà thờ Kitô giáo, Peter W. Galbraith, Pháo binh, Quân sự, Quốc hội Hoa Kỳ, Radovan Karadžić, Ratko Mladić, Sarajevo, Súng, Súng cối, Súng máy, Serbia, Slobodan Milošević, Slobodan Praljak, Slovenia, Srebrenica, Stari Most, Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ, Tôn giáo, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Tội ác chống lại loài người, Tội ác chiến tranh, Thảm sát Srebrenica, Thủ tướng, The New York Times, Tiền tệ, Trại tập trung, Tuyên truyền, Tuzla, Vojvodina, Zagreb, Zenica. Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Albania · Xem thêm »

Alija Izetbegović

Alija Izetbegović là một nhà văn, luật sư, nhà hoạt động chính trị người Bosnia.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Alija Izetbegović · Xem thêm »

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Associated Press · Xem thêm »

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Đại tá · Xem thêm »

Banja Luka

Banja Luka hay đôi khi là Banjaluka (tiếng Serbia bằng chữ Kirin: Бања Лука, hoặc Бањалука) là thành phố lớn thứ hai tại Bosna và Hercegovina và là thủ đô hành chính của thực thể Cộng hòa Srpska.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Banja Luka · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Biểu tượng · Xem thêm »

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Bill Clinton · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn · Xem thêm »

Công ước Genève

Hiệp định Geneva Đầu tiên 1864 Đường phát triển của những Hiệp định Geneva từ 1864 đến 1949 Các Công ước Genève (phát âm tiếng Việt: Công ước Giơ-ne-vơ) gồm có bốn công ước được viết ở Genève (Thụy Sĩ) đặt tiêu chuẩn luật pháp quốc tế về vấn đề nhân đạo.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Công ước Genève · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Srpska

Cộng hòa Srpska (tiếng Serbia bằng chữ Kirin: Република Српска), Republika Srpska hay Cộng hòa Serbia thuộc Bosna và Hercegovina là một trong hai thực thể của Bosna và Hercegovina (hay còn gọi là Bosnia và Herzegovia), thực thể còn lại là Liên bang Bosna và Hercegovina.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Cộng hòa Srpska · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosna và Hercegovina

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosnia và Herzegovina (tiếng Serbia-Croatia: Socijalistička Republika Bosna i Hercegovina, Социјалистичка Pепублика Босна и Херцеговина), được biết đến cho đến năm 1963 với cái tên Cộng hòa Nhân dân Bosnia và Herzegovina, là một nhà nước xã hội chủ nghĩa thành phần của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Châu Âu · Xem thêm »

Chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chính quyền địa phương · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chính trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa ly khai

Chủ nghĩa ly khai là sự ủng hộ việc tách ra của một quốc gia có sự phân chia về văn hoá, sắc tộc, bộ tộc, tôn giáo, chủng tộc, chính phủ hoặc giới tính ra khỏi một nhóm lớn hơn.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chủ nghĩa ly khai · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Chủng tộc

Chủng tộc thường dùng để chỉ những phân loại của con người trong quần thể hoặc dựa vào nhóm tổ tiên, trên cơ sở tập hợp khác nhau của đặc tính di truyền.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chủng tộc · Xem thêm »

Chiến dịch Deliberate Force

Trong cuộc chiến ở Bosnia đầu những năm 1990, NATO bắt đầu với vai trò quan sát và sử dụng sức mạnh không quân để thực thi vùng cấm bay của Liên Hiệp Quốc trong năm 1993-1995.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chiến dịch Deliberate Force · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Croatia

Chiến tranh giành độc lập Croatia xảy ra trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm 1995 giữa lực lượng người Croat trung thành với chính phủ Croatia vốn trước đó đã tuyên bố độc lập khỏi Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư chống lại Quân đội Nhân dân Nam Tư do người Serb kiểm soát cùng với lực lượng dân quân Serb.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chiến tranh giành độc lập Croatia · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Croatia · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Dayton, Ohio

Dayton (phát âm như "đây-tân") là một thành phố ở Quận Montgomery, Ohio, Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Dayton, Ohio · Xem thêm »

Den Haag

Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Den Haag · Xem thêm »

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Diệt chủng · Xem thêm »

Franjo Tuđman

Franjo Tuđman (14 tháng 5 năm 1922 – 10 tháng 12 năm 1999) là chính trị gia và sử gia người Croatia.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Franjo Tuđman · Xem thêm »

Goran Hadžić

Goran Hadžić (tiếng Serbia: Горан Хаџић, phát âm là; sinh 7 tháng 9 năm 1958 - mất 12 tháng 7 năm 2016) là một tướng Serbia gốc Croatia Serbia, cựu Thủ tướng của Đông Slavonia và cựu tổng thống của Cộng hòa Serbia Krajina trong Chiến tranh Độc lập Croatia.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Goran Hadžić · Xem thêm »

Hòa ước Dayton

Ngồi từ trái sang phải: Slobodan Milošević, Alija Izetbegović, Franjo Tuđman ký hiệp ước cuối cùng ở Paris vào ngày 4 tháng 12 năm 1995. 300px Hiệp định khung về hoà bình ở Bosna và Hercegovina, cũng được gọi là Thoả thuận Dayton, Hiệp định Dayton, Nghị định thư Paris hay Hiệp định Dayton-Paris, là một hoà ước đã đạt được tại căn cứ không quân Wright-Patterson gần Dayton, Ohio vào tháng 11 năm 1995, và chính thức được ký tại Paris ngày 14 tháng 12 năm 1995.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Hòa ước Dayton · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hercegovina

Ranh giới tương đối giữ Bosnia (màu cam) và Herzegovina (màu xanh) Hercegovina (chữ Kirin Serbia: Херцеговина) còn gọi là Herzegovina (hay) là vùng phía nam của Bosna và Hercegovina.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Hercegovina · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Hy Lạp · Xem thêm »

Ivo Josipović

Ivo Josipović (sinh ngày 28 tháng 8 năm 1957) là Tổng thống thứ ba của Croatia.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Ivo Josipović · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Kosovo · Xem thêm »

Liên bang Bosna và Hercegovina

Liên bang Bosna và Hercegovina (tiếng Bosna/tiếng Croatia/tiếng Serbia: Federacija Bosne i Hercegovine, tiếng Serbia chữ Kirin: Федерација Босне и Херцеговине) là một trong hai thực thể chính trị cấu thành quốc gia có chủ quyền Bosna và Hercegovina (thực thể còn lại là Cộng hòa Srpska). Liên bang Bosna và Hercegovina có phần lớn dân cư là người Bosna và người Bosnia gốc Croatia, do vậy Liên bang này cũng có khi được gọi là Liên bang của người Bosna-Croatia. Tuy nhiên, với sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tiếng Anh hiện nay, tên gọi chủ yếu của liên bang này trên các phương tiện truyền thông tại Việt Nam là Liên bang Bosnia và Herzegovina. Liên bang được thành lập cùng với việc ký Hiệp định Washington vào ngày 18 tháng 3 năm 1994, Hiệp định này thành lập các thực thể chính trị hợp thành và hoạt động cho đến tháng 10 năm 1996. Liên bang ngày nay có thủ đô, chính phủ, tổng thống, nghị viện, cơ quan thuế và cơ quan cánh sát riêng. Ngoài ra còn có hệ thống bưu điện riêng và hãng hàng không quốc gia riêng (BH Airlines). Liên bang có quân đội của mình, Quân đội Liên bang Bosna và Hercegovina, mặc dù cùng với Quân đội Cộng hòa Srpska, lực lượng này đã là thành phần hợp nhất đầy đủ của Lực lượng vũ trang Bosna và Hercegovina, được quản lý bởi Bộ Quốc phòng Bosna và Hercegovina vào ngày 6 tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Liên bang Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Luân Đôn · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và München · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Montenegro · Xem thêm »

Mostar

Mostar là một thành phố và đô thị ở Bosna và Hercegovina, thành phố lớn nhất và quan trọng nhất trong khu vực Herzegovina và trung tâm của bang Herzegovina-Neretva thuộc Liên bang.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Mostar · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Nam Tư · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và NATO · Xem thêm »

Nội chiến

Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Nội chiến · Xem thêm »

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Người Di-gan · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Người Slav · Xem thêm »

Nhà máy

Nhà máy Volkswagen tại Wolfsburg, Đức New York, năm 1944 Nhà máy hay còn gọi là nhà xưởng là nơi tiến hành sản xuất (chế tạo) các sản phẩm thực tế, vừa là nơi sửa chữa như là kiểm tra bảo dưỡng duy tu các máy móc liên quan đến sản phẩm đã có.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Nhà máy · Xem thêm »

Nhà thờ Kitô giáo

Tân Tây Lan Bên trong một nhà thờ ở Đức Trong Kitô giáo, nhà thờ, còn gọi là nhà thánh, thánh đường hay giáo đường, là địa điểm để người Kitô hữu cử hành các nghi lễ thờ phượng Thiên Chúa.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Nhà thờ Kitô giáo · Xem thêm »

Peter W. Galbraith

Peter Woodard Galbraith (sinh 31 tháng 12 năm 1950) là một tác giả, học giả, bình luận viên, cố vấn chính sách và cựu ngoại giao Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Peter W. Galbraith · Xem thêm »

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Pháo binh · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Quân sự · Xem thêm »

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Quốc hội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Radovan Karadžić

Radovan Karadžić (* 19 tháng 6 1945 tại làng Petnjica, xã Šavnik, Nam Tư, bây giờ thuộc Montenegro), là bác sĩ tâm thần, cựu tổng thống của Cộng hòa Srpska.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Radovan Karadžić · Xem thêm »

Ratko Mladić

Ratko Mladić (chữ cái Cyrillic Serbia: Ратко Младић,, sinh ngày 12 thàn 3 năm 1943) là một tội phạm chiến tranh bị cáo buộc và cựu chỉ huy quân đội Serbia Bosnia.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Ratko Mladić · Xem thêm »

Sarajevo

Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Sarajevo · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Súng · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Súng cối · Xem thêm »

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Súng máy · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Serbia · Xem thêm »

Slobodan Milošević

Slobodan Milošević (20 tháng 8 năm 1941 – 11 tháng 3 năm 2006) là thủ lĩnh Serb của Nam Tư. Ông là Tổng thống Serbia từ năm 1989 đến 1997, tiếp đến ông là Tổng thống Cộng hòa Liên bang Nam Tư (liên bang giữa Serbia và Montenegro) từ năm 1997 đến 2000. Tên Milošević là tên tiếng Serb (Слободан Милошевић), theo phiên âm quốc tế IPA là. Sau Chiến tranh Kosovo 1999, theo đài RT, được chính phủ Nga tài trợ, ông bị khối quân sự NATO do Mỹ dẫn đầu lật đổ và là quốc trưởng đầu tiên mà đang còn nắm quyền bị buộc tội diệt chủng tại tòa án xử các tội phạm chiến tranh (Cáo trạng sau này thêm vào các tội phạm trong chiến tranh Nam Tư 1991–1995). Sau khi Milošević phải từ chức tổng thống Nam Tư vào ngày 5 tháng 10/2000 vì các cuộc biểu tình tập thể, ông bị thủ tướng Serbia Zoran Đinđić 2001 ra lệnh bắt và giao cho tòa án xử tội phạm chiến tranh Liên Hiệp quốc ở Den Haag. Vụ án bắt đầu năm 2002, tuy nhiên Milošević đã chết đột ngột trong nhà giam vào năm 2006 trước khi vụ xử chấm dứt, cho nên không đưa tới một án tòa. Gần 10 năm sau cái chết của ông trong nhà giam, vào năm 2015, tòa án đã kết luận không có chứng cứ để buộc tội ông, có nghĩa là Milosevic đã phải chết trong trại giam một cách oan uổng.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Slobodan Milošević · Xem thêm »

Slobodan Praljak

Slobodan Praljak (là một kỹ sư, giám đốc nhà hát và kịch nghệ, nhà kinh doanh và tác gia người Croatia gốc Bosna, trong khoảng thời gian 1992-1995 là vị tướng trong Lục quân Croatia và Hội đồng Bảo vệ Croatia, cựu tư lệnh quân đội của Cộng hòa Croatia Herzeg-Bosnia, và đã bị buộc tội về phạm tội ác chiến tranh và tội ác chống lại nhân loại bởi Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ (ICTY). Năm 2004, ông đầu thú với ICTY, và từ năm 2013 là một trong sáu quan chức của Bosnia Croat bị kết án vì tội ác chiến tranh chống lại dân số Hồi giáo Bosnia trong chiến tranh Croatia–Bosnia. Ông bị kết án 20 năm tù giam. Kháng cáo đã được tòa xử lại vào đầu năm 2017; khi nghe bản án có tội được giữ nguyên vào tháng 11 năm 2017, Praljak đã tự tử bằng cách uống thuốc độc trong phòng xử án, ông đã chết một vài giờ sau đó.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Slobodan Praljak · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Slovenia · Xem thêm »

Srebrenica

Toàn cảnh Srebrenica Srebrenica là một thị xã và khu tự quản ở phía đông Bosna và Hercegovina.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Srebrenica · Xem thêm »

Stari Most

Stari Most (tiếng Anh: Old Bridge), Cầu cổ Mostar là cây cầu được xây dựng từ thế kỷ 16, bắc qua sông Neretva, nối hai phần của thành phố Mostar, Bosnia và Herzegovina.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Stari Most · Xem thêm »

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Tòa án Công lý Quốc tế · Xem thêm »

Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ

Tòa án quốc tế phục vụ cho các truy tố những người chịu trách nhiệm đối với các vi phạm nghiêm trọng Luật nhân đạo quốc tế trong vùng lãnh thổ của Nam Tư cũ từ năm 1991, thường được gọi là Tòa án tội phạm quốc tế Nam Tư cũ, là một cơ quan của Liên Hợp Quốc được thành lập để truy tố các tội phạm nghiêm trọng vi phạm trong các cuộc chiến tranh ở Nam Tư cũ, và xét xử các thủ phạm tội ác này.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Tôn giáo · Xem thêm »

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền · Xem thêm »

Tội ác chống lại loài người

Tội ác chống nhân loại bao gồm một trong các hành vi sau, khi được thực hiện có hệ thống hoặc trên phạm vi lớn hoặc được âm mưu, chỉ đạo do một chính phủ hay tổ chức, tập thể: (a) Giết người; (b) Hủy diệt; (c) Tra tấn; (d) Nô lệ hóa; (e) Khủng bố chính trị hay chủng tộc, tôn giáo, bộ lạc; (f) Phân biệt chủng tộc, bộ lạc, tôn giáo liên quan đến sự xâm phạm các quyền cơ bản và tự do của con người dẫn đến sự tổn thất nặng nề về số dân; (g) Tự ý ép buộc, dùng vũ lực trục xuất, lưu đày; (h) Tự ý giam hãm; (i) Ép buộc, dùng vũ lực gây ra sự mất tích; (j) Cưỡng hiếp và các hành vi lạm dụng tình dục khác; (k) Những hành động mất nhân tính gây ra thương tổn nặng nề đến tình trạng thể chất hoặc tinh thần, sức khỏe hay phẩm chất con người, như gây tổn thương, tàn tật hay tổn hại khốc liệt cho thân thể.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Tội ác chống lại loài người · Xem thêm »

Tội ác chiến tranh

tội ác chiến tranh của Quân đội Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam. Tội ác chiến tranh là hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật áp dụng trong xung đột vũ trang (còn gọi là Luật Nhân đạo quốc tế).

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Tội ác chiến tranh · Xem thêm »

Thảm sát Srebrenica

Sự sụp đổ của thành Srebrenica và Žepa trước đó đã được Liên Hợp Quốc tuyên bố là "nơi trú ẩn an toàn"nằm Đông Bosnia, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Cộng hòa Srpska, dưới sự chỉ huy Ratko Mladić.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Thảm sát Srebrenica · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Thủ tướng · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và The New York Times · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Tiền tệ · Xem thêm »

Trại tập trung

Các tù nhân trại tập trung Buchenwald còn sống sót khi được giải thoát Trại tập trung là một khu khá lớn được rào lại và dùng làm chỗ giam giữ hay cai quản một số đông người.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Trại tập trung · Xem thêm »

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Tuyên truyền · Xem thêm »

Tuzla

Tuzla là một thành phố và khu tự quản ở Bosna và Hercegovina.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Tuzla · Xem thêm »

Vojvodina

Vojvodina, tên chính thức là Tỉnh tự trị Vojvodina (tiếng Serbia:Аутономна Покрајина Војводина, Autonomna Pokrajina Vojvodina, tiếng Hungary: Vajdaság Autonóm Tartomány; tiếng Slovak: Autonómna Pokrajina Vojvodina; tiếng România: Provincia Autonomă Voivodina; tiếng Croatia: Autonomna Pokrajina Vojvodina; tiếng Rusyn: Автономна Покраїна Войводина) là một tỉnh tự trị ở Serbia.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Vojvodina · Xem thêm »

Zagreb

Zagreb là thủ đô và đồng thời là thành phố lớn nhất Croatia.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Zagreb · Xem thêm »

Zenica

Zenica (chữ Kirin Serbia: Зеница) là một thành phố công nghiệp ở Bosna và Hercegovina.

Mới!!: Chiến tranh Bosnia và Zenica · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Bosna, Chiến tranh tại Bosnia và Herzegovina, Chiến tranh ở Bosnia và Herzegovina, Cuộc chiến Bosnia.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »