Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Biển Barents

Mục lục Biển Barents

Bạch Hải Biển Barents (Barentshavet; Баренцево море, Barentsevo More) là một phần của Bắc Băng Dương nằm ở phía bắc Na Uy và Nga.

24 quan hệ: Alcidae, Bắc Băng Dương, Biển Na Uy, Biển Trắng, Cá tuyết Đại Tây Dương, Cá tuyết Bắc Cực, Cá voi, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Hà Lan, Lò phản ứng hạt nhân, Môi trường tự nhiên, Murmansk, Na Uy, Nga, Novaya Zemlya, Nước, Nước biển, Phần Lan, Spitsbergen, Svalbard, Thềm lục địa, Thực vật phù du, Willem Barentsz, Zemlya Frantsa-Iosifa.

Alcidae

Alcidae hoặc Chim anca là một họ chim trong bộ Choi choi.

Mới!!: Biển Barents và Alcidae · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Biển Barents và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Biển Na Uy

Biển Na Uy (tiếng Na Uy: Norskehavet) là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương, ở tây bắc Na Uy, nằm giữa biển Bắc và biển Greenland.

Mới!!: Biển Barents và Biển Na Uy · Xem thêm »

Biển Trắng

Bản đồ Biển Trắng Hai ảnh chụp Bạch Hải từ vệ tinh Biển Trắng hay Bạch Hải (tiếng Nga: Бeлое мoре) là vịnh nhỏ của biển Barents ở bờ biển miền tây bắc nước Nga.

Mới!!: Biển Barents và Biển Trắng · Xem thêm »

Cá tuyết Đại Tây Dương

Cá tuyết Đại Tây Dương Cá tuyết Đại Tây Dương (danh pháp hai phần: Gadus morhua) là một loài cá tuyết ăn tầng đáy thuộc Họ Cá tuyết.

Mới!!: Biển Barents và Cá tuyết Đại Tây Dương · Xem thêm »

Cá tuyết Bắc Cực

Cá tuyết Bắc Cực (danh pháp hai phần: Arctogadus glacialis) là một loài cá sống trong vùng biển sâu, có quan hệ họ hàng gần với các loài cá tuyết thật sự (chi Gadus).

Mới!!: Biển Barents và Cá tuyết Bắc Cực · Xem thêm »

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Mới!!: Biển Barents và Cá voi · Xem thêm »

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Mới!!: Biển Barents và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Biển Barents và Hà Lan · Xem thêm »

Lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, thực hiện và kiểm soát phản ứng hạt nhân.

Mới!!: Biển Barents và Lò phản ứng hạt nhân · Xem thêm »

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả những vật thể sống và không sống xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất hoặc một vùng trên Trái Đất.

Mới!!: Biển Barents và Môi trường tự nhiên · Xem thêm »

Murmansk

Central Murmansk A monument to the sailors who died in the time of peace. Murmansk là một thành phố ở tây bắc Nga, là thành phố lớn nhất thế giới nằm trên vòng Bắc Cực.

Mới!!: Biển Barents và Murmansk · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Biển Barents và Na Uy · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Biển Barents và Nga · Xem thêm »

Novaya Zemlya

Novaya Zemlya Vị trí ở phía bắc châu Âu Novaya Zemlya (tiếng Nga: Но́вая Земля́, còn được viết là Novaja Zemlja) là một quần đảo thuộc Bắc Băng Dương phía bắc liên bang Nga và nằm tại cực đông bắc châu Âu ở mũi Zhelaniya.

Mới!!: Biển Barents và Novaya Zemlya · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Biển Barents và Nước · Xem thêm »

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Mới!!: Biển Barents và Nước biển · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Biển Barents và Phần Lan · Xem thêm »

Spitsbergen

Spitsbergen (trước đây gọi là Tây Spitsbergen; tiếng Na Uy: Vest Spitsbergen hay Vestspitsbergen) là đảo lớn nhất và cũng là đảo duy nhất có người sinh sống thường xuyên của quần đảo Svalbard tại Na Uy.

Mới!!: Biển Barents và Spitsbergen · Xem thêm »

Svalbard

Svalbard là một quần đảo tại vùng Bắc Cực, là phần cực bắc của Na Uy.

Mới!!: Biển Barents và Svalbard · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Biển Barents và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thực vật phù du

Tảo cát là một trong những loại thực vật phiêu sinh phổ biến. Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.

Mới!!: Biển Barents và Thực vật phù du · Xem thêm »

Willem Barentsz

Willem Barentsz (sinh năm 1550 (?) tại Terschelling, đảo Tây Frisian, Hà Lan - mất ngày 20 tháng 6 năm 1597 trên biển Barents, gần Novaya Zemlya, Nga) là một nhà hàng hải và thám hiểm người Hà Lan, một người tiên phong trong các cuộc thám hiểm về cực Bắc.

Mới!!: Biển Barents và Willem Barentsz · Xem thêm »

Zemlya Frantsa-Iosifa

Zemlya Frantsa-Iosifa, Ảnh vệ tinh của NASA, tháng 8 năm 2011. Zemlya Frantsa-Iosifa, (Земля Франца-Иосифа, Zemlya Frantsa-Iosifa) hay Đất Franz Josef theo tiếng Anh: Franz Josef Land là một quần đảo nằm tại cực bắc của Nga.

Mới!!: Biển Barents và Zemlya Frantsa-Iosifa · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »