Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

6 Sigma

Mục lục 6 Sigma

Biểu tượng thường gặp của 6 Sigma. Sáu Sigma hay 6 Sigma là hệ thống bao gồm các công cụ và chiến lược nhằm nâng cao quá trình hoạt động do hãng Motorola phát triển đầu tiên vào năm 1985.

22 quan hệ: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, Chất lượng (kinh doanh), Chi phí sản xuất, General Electric, Hệ số tương quan, Hệ thống quản lý chất lượng, Khách hàng, Khoa học Thống kê, Kiểm định chi bình phương, Lợi nhuận, Motorola, Phân tích chi phí - lợi ích, Phân tích hồi quy, Phân tích nguyên nhân gốc rễ, Phân tích Pareto, Phương pháp Ishikawa, Quản lý chất lượng, Sản xuất, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, TRIZ, William Edwards Deming, 5 Whys.

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là Bộ tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm trợ giúp các tổ chức, thuộc mọi loại hình và quy mô trong việc xây dựng, áp dụng và vận hành các hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực.

Mới!!: 6 Sigma và Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 · Xem thêm »

Chất lượng (kinh doanh)

Chất lượng trong kinh doanh, kỹ thuật và sản xuất là một giải thích mang tính thực dụng như ưu ái một điều gì đó; nó cũng được định nghĩa như là "sự thích hợp cho mục đích nào đó".

Mới!!: 6 Sigma và Chất lượng (kinh doanh) · Xem thêm »

Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là số tiền mà một nhà sản xuất hay doanh nghiệp phải chi để mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận.

Mới!!: 6 Sigma và Chi phí sản xuất · Xem thêm »

General Electric

Cổng vào trụ sở GE ở Fairfield, Connecticut Công ty General Electric (mã trên Sở giao dịch chứng khoán New York: GE), hoặc GE, là một công ty tập đoàn đa quốc gia Mỹ thành lập ở Schenectady, New York và trụ sở chính tại Fairfield, Connecticut, Hoa Kỳ.

Mới!!: 6 Sigma và General Electric · Xem thêm »

Hệ số tương quan

Hệ số tương quan trong bài này nói về hệ số tương quan giữa hai biến số.

Mới!!: 6 Sigma và Hệ số tương quan · Xem thêm »

Hệ thống quản lý chất lượng

Hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng.

Mới!!: 6 Sigma và Hệ thống quản lý chất lượng · Xem thêm »

Khách hàng

Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang hướng các nỗ lực Marketing vào.

Mới!!: 6 Sigma và Khách hàng · Xem thêm »

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y. (2006) The Oxford Dictionary of Statistical Terms, OUP.

Mới!!: 6 Sigma và Khoa học Thống kê · Xem thêm »

Kiểm định chi bình phương

Trong thống kê, kiểm định chi bình phương hay kiểm tra chi-2 (đôi khi đọc là "khi bình phương") là một họ các phương pháp kiểm định giả thiết thống kê trong đó thống kê kiểm định tuân theo phân bố chi-2 nếu giả thuyết không là đúng.

Mới!!: 6 Sigma và Kiểm định chi bình phương · Xem thêm »

Lợi nhuận

Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

Mới!!: 6 Sigma và Lợi nhuận · Xem thêm »

Motorola

Motorola (phiên âm tiếng Anh: /moʊtɵ'roʊlə/) là một công ty viễn thông đa quốc gia có nguồn gốc từ Hoa Kỳ (tên đầy đủ là Motorola, Inc.), có trụ sở tại Schaumburg, Illinois.

Mới!!: 6 Sigma và Motorola · Xem thêm »

Phân tích chi phí - lợi ích

Phân tích chi phí - lợi ích (CBA), đôi khi được gọi là phân tích lợi ích - chi phí (BCA), là một quá trình có hệ thống để tính toán và so sánh lợi ích và chi phí của một dự án chính sách, hoặc quyết định chính phủ (sau đây, "dự án").

Mới!!: 6 Sigma và Phân tích chi phí - lợi ích · Xem thêm »

Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập (biến thuyết minh) quy định các biến phụ thuộc (biến được thuyết minh) như thế nào.

Mới!!: 6 Sigma và Phân tích hồi quy · Xem thêm »

Phân tích nguyên nhân gốc rễ

Phân tích nguyên nhân gốc rễ (tiếng Anh: Root cause analysis - RCA), có nơi gọi là Phương pháp Kepner-Tregoe, là một cách hữu hiệu để nhận diện ra các căn nguyên gốc rễ của vấn đề đang tồn tại và đưa ra giải pháp thích hợp cho nó.

Mới!!: 6 Sigma và Phân tích nguyên nhân gốc rễ · Xem thêm »

Phân tích Pareto

Phân tích Pareto là một kỹ thuật thống kê trong việc ra quyết định được dùng để lựa chọn trong số nhiệm vụ có giới hạn nhằm sản sinh ra hiệu ứng tổng thể đáng kể.

Mới!!: 6 Sigma và Phân tích Pareto · Xem thêm »

Phương pháp Ishikawa

Ishikawa diagram, in fishbone shape, showing factors of men, machines, milieu (workplace), materiel, methods, measurement, all affecting the overall problem. Smaller arrows connect the sub-causes to major causes Phương pháp Ishikawa (tiếng Anh: Ishikawa diagram), hay biểu đồ Ishikawa, biểu đồ xương cá (fishbone diagram), biểu đồ nguyên nhân - kết quả (cause-and-effect diagram), là một phương pháp nhằm nhận diện vấn đề và đưa ra giải pháp trong quản lý, lãnh đạo.

Mới!!: 6 Sigma và Phương pháp Ishikawa · Xem thêm »

Quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng.

Mới!!: 6 Sigma và Quản lý chất lượng · Xem thêm »

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Mới!!: 6 Sigma và Sản xuất · Xem thêm »

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là ISO hay iso, International Organization for Standardization) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: 6 Sigma và Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế · Xem thêm »

TRIZ

Lý thuyết giải các bài toán sáng chế (theo tiếng Nga là Теория решения изобретательских задач, chuyển tự Teoriya Resheniya Izobreatatelskikh Zadatch, viết tắt TRIZ) là phương pháp luận tìm kiếm những giải pháp kỹ thuật mới, cho những kết quả khả quan, ổn định khi giải những bài toán khác nhau, thích hợp cho việc dạy và học với đông đảo quần chúng.

Mới!!: 6 Sigma và TRIZ · Xem thêm »

William Edwards Deming

William Edwards Deming William Edwards Deming (ngày 14 tháng 10 năm 1900 - 20 tháng 12 1993) là một kỹ sư, nhà thống kê, giáo sư, nhà phát minh, giảng viên và chuyên gia tư vấn quản lý của Hoa Kỳ.

Mới!!: 6 Sigma và William Edwards Deming · Xem thêm »

5 Whys

5 Whys là một kỹ thuật đặt câu hỏi lặp đi lặp lại được sử dụng để khám phá mối quan hệ nguyên nhân và hiệu quả làm cơ sở cho một vấn đề cụ thể.

Mới!!: 6 Sigma và 5 Whys · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hệ thống quản lý 6 Sigma, Six Sigma, Sáu Sigma.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »