Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đứt gãy San Andreas

Mục lục Đứt gãy San Andreas

nh phóng đại độ cao của đứt gãy San Andreas trên đồng bằng Carrizo ở miền Nam California, 35°07'N, 119°39'W. Đây là ảnh tổ hợp giữa dữ liệu radar và ảnh Landsat. Ảnh đứt gãy San Andreas chụp từ máy bay trên đồng bằng Carrizo Đứt gãy San Andreas là một đứt gãy chuyển dạng lục địa, có độ dài khoảng 1.300 km (800 mile), cắt qua California, Hoa Kỳ.

16 quan hệ: Đại học California tại Berkeley, Đại Tân sinh, Động đất San Francisco 1906, Bán đảo Baja California, California, Hoa Kỳ, Khe nứt San Andreas, Kiến tạo, Mảng Bắc Mỹ, Mảng Cocos, Mảng Juan de Fuca, Mảng Nazca, Mảng Thái Bình Dương, San Francisco, Santa Cruz, California, Tách giãn đáy đại dương.

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Đại học California tại Berkeley · Xem thêm »

Đại Tân sinh

Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Đại Tân sinh · Xem thêm »

Động đất San Francisco 1906

Động đất San Francisco 1906 là trận động đất lớn tấn công vào San Francisco, California và bờ biển bắc California vào lúc 5:15 sáng ngày thứ 4, 18 tháng 4 năm 1906.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Động đất San Francisco 1906 · Xem thêm »

Bán đảo Baja California

nh vệ tinh của bán đảo Baja California Bán đảo Baja California nằm ở tây bắc của México.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Bán đảo Baja California · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và California · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Khe nứt San Andreas

San Andreas (tựa tiếng Việt: Khe nứt San Andreas) là một bộ phim thảm họa Mỹ năm 2015 do Brad Peyton đạo diễn.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Khe nứt San Andreas · Xem thêm »

Kiến tạo

Kiến tạo mảng toàn cầu Kiến tạo đề cập đến các quá trình chi phối cấu trúc và đặc điểm của vỏ Trái Đất, và sự tiến hóa của nó theo thời gian.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Kiến tạo · Xem thêm »

Mảng Bắc Mỹ

border.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Mảng Bắc Mỹ · Xem thêm »

Mảng Cocos

border.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Mảng Cocos · Xem thêm »

Mảng Juan de Fuca

Hình khối mảng Juan de Fuca. USGS Mảng Juan de Fuca được đặt theo tên của nhà thám hiểm Juan de Fuca, là một mảng kiến tạo có ranh giới là sống núi Juan de Fuca và bị hút chìm bên dưới phần phía tây của mảng Bắc Mỹ tại đới hút chìm Cascadia.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Mảng Juan de Fuca · Xem thêm »

Mảng Nazca

border.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Mảng Nazca · Xem thêm »

Mảng Thái Bình Dương

2.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Mảng Thái Bình Dương · Xem thêm »

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và San Francisco · Xem thêm »

Santa Cruz, California

Santa Cruz (phát âm là / kru ː sæntə z /) là quận lỵ và thành phố lớn nhất của quận cùng tên trong tiểu bang California của Hoa Kỳ.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Santa Cruz, California · Xem thêm »

Tách giãn đáy đại dương

Tuổi của vỏ đại dương; trẻ nhất (đỏ) phân bố dọc theo các trung tâm tách giãn. Các mảng trong vỏ Trái Đất, theo học thuyết kiến tạo mảng Tách giãn đáy đại dương xuất hiện ở các sống núi giữa đại dương, nơi mà vỏ đại dương mới được hình thành bởi các hoạt động núi lửa và sau đó chúng chuyển động từ từ ra xa sống núi.

Mới!!: Đứt gãy San Andreas và Tách giãn đáy đại dương · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đường đứt gãy San Andreas.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »