Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đỗ Nguyệt Sanh

Mục lục Đỗ Nguyệt Sanh

Đỗ Nguyệt Sanh Đỗ Nguyệt Sanh (tiếng Hoa: 杜月笙; Wade–Giles: Tu Yüeh-sheng; Cantonese Yale: Dou Yut-sang), thường được biết tới với biệt danh "Đỗ Đại Nhĩ" (22 tháng 8 năm 1888 - 16 tháng 8 năm 1951) là một trùm xã hội đen Thượng Hải.

18 quan hệ: Đài Bắc, Đài Loan, Đới Lạp, Bạch Nga, Chiến tranh Trung-Nhật, Hồng Kông, Nội chiến Trung Quốc, Nho giáo, Phùng Tiểu Cương, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Quốc dân Đảng (định hướng), Tống Mỹ Linh, Tịch Chỉ, Tân Bắc, Thượng Hải, Tiếng Trung Quốc, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Kinh Quốc, Wade-Giles.

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Đài Loan · Xem thêm »

Đới Lạp

Đái Lạp hay Đới Lạp (tiếng Hoa: 戴笠; bính âm: Dài Lì; 1897-1946) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân Quốc đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Đới Lạp · Xem thêm »

Bạch Nga

Bạch Nga hay Nga Trắng (tiếng Belarus: Белая Русь.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Bạch Nga · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Hồng Kông · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Nho giáo · Xem thêm »

Phùng Tiểu Cương

Phùng Tiểu Cương sinh: 1958: là một đạo diễn điện ảnh người Trung Quốc.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Phùng Tiểu Cương · Xem thêm »

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế · Xem thêm »

Quốc dân Đảng (định hướng)

Quốc Dân Đảng là đảng phái chính trị có thể là.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Quốc dân Đảng (định hướng) · Xem thêm »

Tống Mỹ Linh

Tống Mỹ Linh và Tưởng Giới Thạch trong ngày cưới 1927 Tống Mỹ Linh, cũng được gọi là Bà Tưởng Giới Thạch (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1897 tại Thượng Hải, Trung Quốc, qua đời ngày 23 tháng 10 năm 2003 tại New York, Mỹ, hưởng thọ 106 tuổi; là một trong 3 chị em họ Tống và được mô tả là người yêu quyền lực. Bà là phu nhân của Tưởng Giới Thạch (tổng thống Trung Hoa Dân quốc), người lãnh đạo Quốc dân Đảng Trung Quốc nắm giữ chính quyền ở Trung Quốc từ năm 1925 - 1949 và sau này ở Đài Loan; bà đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Tống Mỹ Linh là người bảo trợ Ủy ban Chữ Thập đỏ quốc tế, Chủ tịch danh dự của Quỹ Viện trợ thống nhất Vương quốc Anh, Thành viên danh dự Hội Kỷ niệm Bản Tuyên ngôn nhân quyền. Vào cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, bà là một trong mười phụ nữ được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ, và là người phụ nữ thứ hai được đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Tống Mỹ Linh · Xem thêm »

Tịch Chỉ, Tân Bắc

Tịch Chỉ là một khu (quận) của thành phố Tân Bắc, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Tịch Chỉ, Tân Bắc · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tưởng Kinh Quốc

Tưởng Kinh Quốc (POJ: ChiúⁿKeng-kok; phương ngữ Thượng Hải/phương ngữ Ninh Bá: tɕiã.tɕiŋ.ko?) (27 tháng 4 năm 1910 - 13 tháng 1 năm 1988 là một nhà chính trị Đài Loan. Ông đã là tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Ông là con trai Tưởng Giới Thạch. Ông kế nhiệm cha làm Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1972 - 1978, rồi Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1978 tới khi mất năm 1988. Dưới thời của ông, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, dù vẫn độc đảng, bắt đầu cởi mở hơn với các phong trào chính trị đối lập. Về cuối đời, Tưởng giảm bớt sự kiểm soát của chính quyền với các phương tiện truyền thông, cũng như cho phép người bản địa Đài Loan tham gia nắm quyền, như người kế nhiệm ông là Lý Đăng Huy.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Tưởng Kinh Quốc · Xem thêm »

Wade-Giles

Wade–Giles (phát âm /ˌweɪd ˈdʒaɪlz/), đôi khi được viết tắt là Wade, là một phương pháp phiên âm tiếng Quan thoại (tiếng Hán phổ thông) bằng các ký tự Latinh.

Mới!!: Đỗ Nguyệt Sanh và Wade-Giles · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đỗ Nguyệt Sinh, Đỗ Nguyệt Thăng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »