Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Định lý phân quyền

Mục lục Định lý phân quyền

Định lý phân quyền phát biểu rằng đối với ba chức năng kinh tế của Nhà nước, nên để cả chính quyền trung ương lẫn chính quyền địa phương cùng chia nhau gánh vác.

32 quan hệ: Đạo đức học, Cảnh sát, Chính phủ, Chính quyền địa phương, Chính sách tài khóa, Chính trị, Giá cả, Giáo dục, Giải pháp góc (kinh tế học), Hàng hóa, Hàng hóa công cộng, Kinh tế học công cộng, Kinh tế học phúc lợi, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vi mô, Kinh tế mở, Lạm phát, Nhà nước, Phân công lao động, Phân quyền tài chính, Phòng cháy chữa cháy, Quốc gia, Số nhân (kinh tế học), Tài sản, Thất nghiệp, Thu nhập (định hướng), Tiền tệ, Vệ sinh, Vectơ, Y tế công cộng, Yếu tố sản xuất, 1959.

Đạo đức học

Aristotle là một trong những triết gia có ảnh hưởng đến phát triển của đạo đức học. Đạo đức học, hay luân lý học, là môn khoa học triết học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện và phát triển trong lịch sử, các chức năng đặc trưng và các giá trị của đạo đức trong đời sống xã hội.

Mới!!: Định lý phân quyền và Đạo đức học · Xem thêm »

Cảnh sát

Cảnh sát Ba Lan Cảnh sát (tiếng Anh: Police) hay còn gọi là công an, cá, ông cò, cớm là một trong những lực lượng vũ trang của một nhà nước, là công cụ chuyên chế của chính quyền đang điều hành nhà nước đó.

Mới!!: Định lý phân quyền và Cảnh sát · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Định lý phân quyền và Chính phủ · Xem thêm »

Chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia.

Mới!!: Định lý phân quyền và Chính quyền địa phương · Xem thêm »

Chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa (fiscal policy) trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế.

Mới!!: Định lý phân quyền và Chính sách tài khóa · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Định lý phân quyền và Chính trị · Xem thêm »

Giá cả

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hoá đó.

Mới!!: Định lý phân quyền và Giá cả · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Định lý phân quyền và Giáo dục · Xem thêm »

Giải pháp góc (kinh tế học)

Giải pháp góc trong kinh tế học là những lựa chọn đặc biệt của người lựa chọn (cá nhân, tổ chức, nhà nước) nằm ở hai đầu mút của một vector những lựa chọn khác nhau khi tìm cách tối đa hóa thỏa dụng hay phúc lợi của mình.

Mới!!: Định lý phân quyền và Giải pháp góc (kinh tế học) · Xem thêm »

Hàng hóa

Về hàng hóa hữu hình, xem Vật phẩm Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.

Mới!!: Định lý phân quyền và Hàng hóa · Xem thêm »

Hàng hóa công cộng

Trong kinh tế học, Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không thể loại trừ một cách hiệu quả các cá nhân khỏi việc sử dụng hàng hóa công cộng và việc một cá nhân sử dụng loại hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng của nó đối với cá nhân khác.

Mới!!: Định lý phân quyền và Hàng hóa công cộng · Xem thêm »

Kinh tế học công cộng

Kinh tế học công cộng là một chuyên ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về các hoạt động kinh tế của khu vực công cộng (hay khu vực nhà nước) cả ở tầm quốc gia lẫn địa phương.

Mới!!: Định lý phân quyền và Kinh tế học công cộng · Xem thêm »

Kinh tế học phúc lợi

Kinh tế học phúc lợi là một lĩnh vực nghiên cứu của kinh tế học, trong đó nghiên cứu những vấn đề tiêu chuẩn, cách thức hoạt động kinh tế để làm cho phúc lợi kinh tế đat được giá trị tối đa.

Mới!!: Định lý phân quyền và Kinh tế học phúc lợi · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: Định lý phân quyền và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vi mô (microeconomic) hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế (người tiêu dùng, nhà sản xuất) và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

Mới!!: Định lý phân quyền và Kinh tế học vi mô · Xem thêm »

Kinh tế mở

Một nền kinh tế mở là một nền kinh tế có giao dịch với các nền kinh tế khác.

Mới!!: Định lý phân quyền và Kinh tế mở · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Định lý phân quyền và Lạm phát · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Định lý phân quyền và Nhà nước · Xem thêm »

Phân công lao động

Phân công lao động là sự phân chia lao động để sản xuất ra một hay nhiều sản phẩm nào đó mà phải qua nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực hiện.

Mới!!: Định lý phân quyền và Phân công lao động · Xem thêm »

Phân quyền tài chính

Phân quyền tài chính là việc chính quyền trung ương chuyển giao các nhiệm vụ chi và nguồn thu ngân sách cho các cấp chính quyền địa phương.

Mới!!: Định lý phân quyền và Phân quyền tài chính · Xem thêm »

Phòng cháy chữa cháy

Trang phục phòng cháy và chữa cháy chuyên nghiệp ở Việt Nam Phòng cháy chữa cháy là tổng hợp các biện pháp, giải pháp kỹ thuật nhằm loại trừ hoặc hạn chế đến mức tối đa các nguy cơ xảy ra cháy, nổ, đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi, phù hợp cho công tác cứu người, cứu tài sản, chữa cháy, chống cháy lan hiệu quả và làm giảm thiểu tối đa các thiệt hại do cháy, nổ gây ra.

Mới!!: Định lý phân quyền và Phòng cháy chữa cháy · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Định lý phân quyền và Quốc gia · Xem thêm »

Số nhân (kinh tế học)

Số nhân trong kinh tế học là mức độ thay đổi trong tổng cầu khi có một thành phần của tổng cầu thay đổi một đơn vị.

Mới!!: Định lý phân quyền và Số nhân (kinh tế học) · Xem thêm »

Tài sản

Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng.

Mới!!: Định lý phân quyền và Tài sản · Xem thêm »

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Mới!!: Định lý phân quyền và Thất nghiệp · Xem thêm »

Thu nhập (định hướng)

Thu nhập có thể là.

Mới!!: Định lý phân quyền và Thu nhập (định hướng) · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Định lý phân quyền và Tiền tệ · Xem thêm »

Vệ sinh

Các thiếu nữ đang tắm rửa (tranh trên bình cổ) Vệ sinh là những quy tắc giữ gìn sự sạch sẽ cho bản thân và môi trường xung quanh nhằm phòng bệnh, giữ gìn và tăng cường sức khỏe.

Mới!!: Định lý phân quyền và Vệ sinh · Xem thêm »

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Mới!!: Định lý phân quyền và Vectơ · Xem thêm »

Y tế công cộng

phải Y tế công cộng là khoa học và nghệ thuật phòng bệnh, kéo dài tuổi thọ và tăng cường sức khỏe thông qua những cố gắng có tổ chức của xã hội Sức khoẻ có nhiều định nghĩa khác nhau theo nhiều tổ chức.

Mới!!: Định lý phân quyền và Y tế công cộng · Xem thêm »

Yếu tố sản xuất

Kinh tế học cổ điển phân biệt các yếu tố sản xuất được sử dụng trong sản xuất hàng hóa.

Mới!!: Định lý phân quyền và Yếu tố sản xuất · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Định lý phân quyền và 1959 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »