Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Định lý cos

Mục lục Định lý cos

Hình 1 – Một tam giác với các góc ''α'' (hoặc ''A''), ''β'' (hoặc ''B''), ''γ'' (hoặc ''C'') lần lượt đối diện với các cạnh ''a'', ''b'', ''c''. Trong lượng giác, định lý cos biểu diễn sự liên quan giữa chiều dài của các cạnh của một tam giác phẳng với cosin của góc tương ứng: hoặc Công thức trên cũng có thể được viết dưới dạng: Định lý cos khái quát định lý Pytago (định lý Pytago là trường hợp riêng trong tam giác vuông): nếu γ là góc vuông thì và định lý cos trở thành định lý Pytago: Định lý cos được dùng để tính cạnh thứ ba khi biết hai cạnh còn lại và góc giữa hai cạnh đó, hoặc tính các góc khi chỉ biết chiều dài ba cạnh của một giác.

19 quan hệ: Đẳng thức lượng giác, Định lý cotang, Định lý Pythagoras, Định lý sin, Định lý tang, Công thức Mollweide, Cơ sở (Euclid), Euclid, Góc, Hình học Euclid, Hệ tọa độ Descartes, Khai triển đa thức, Lượng giác, Phép đạc tam giác, Phương trình bậc hai, Quang học, Tam giác, Tam giác vuông, Tứ giác nội tiếp.

Đẳng thức lượng giác

Trong toán học, các đẳng thức lượng giác là các phương trình chứa các hàm lượng giác, đúng với một dải lớn các giá trị của biến số.

Mới!!: Định lý cos và Đẳng thức lượng giác · Xem thêm »

Định lý cotang

Hình 1 - Tam giác với ba cạnh ''a'', ''b'', ''c'' và ba góc đối diện ''α'', ''β'', ''γ'' Trong lượng giác, định lý cotang biểu diễn mối quan hệ giữa các cạnh, các góc của một tam giác và bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác đó.

Mới!!: Định lý cos và Định lý cotang · Xem thêm »

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c''). Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagore theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Mới!!: Định lý cos và Định lý Pythagoras · Xem thêm »

Định lý sin

Một tam giác với các thành phần trong định lý sin Trong lượng giác, định lý sin (hay định luật sin, công thức sin) là một phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa chiều dài các cạnh của một tam giác bất kì với sin của các góc tương ứng.

Mới!!: Định lý cos và Định lý sin · Xem thêm »

Định lý tang

Hình 1 - Tam giác với ba cạnh ''a'', ''b'', ''c'' và ba góc đối diện ''α'', ''β'', ''γ'' Trong lượng giác, định lý tang biểu diễn mối liên quan giữa chiều dài hai cạnh của một tam giác và tang của hai góc đối diện với hai cạnh đó.

Mới!!: Định lý cos và Định lý tang · Xem thêm »

Công thức Mollweide

Hình 1 - Tam giác với ba cạnh ''a'', ''b'', ''c'' và ba góc đối diện ''α'', ''β'', ''γ'' Trong lượng giác, công thức Mollweide, hay phương trình Mollweide,, được đặt tên theo Karl Mollweide, biểu diễn mối quan hệ giữa các cạnh và các góc trong một tam giác.

Mới!!: Định lý cos và Công thức Mollweide · Xem thêm »

Cơ sở (Euclid)

Bìa trước của bản dịch tiếng Anh đầu tiên của Henry Billingsley năm 1570 Euclid Tác phẩm Cơ sở (tiếng Anh: Elements; tiếng Hy Lạp: Στοιχεῖα) là một bộ sách về toán học và hình học.

Mới!!: Định lý cos và Cơ sở (Euclid) · Xem thêm »

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Mới!!: Định lý cos và Euclid · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Định lý cos và Góc · Xem thêm »

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Mới!!: Định lý cos và Hình học Euclid · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Định lý cos và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Khai triển đa thức

Trong toán học, khai triển đa thức là biến đổi một đa thức ở dạng tích các tổng thành dạng tổng các tích bằng cách nhân phân phối với phép cộng.

Mới!!: Định lý cos và Khai triển đa thức · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Định lý cos và Lượng giác · Xem thêm »

Phép đạc tam giác

Định vị đảo Kodiak. Trong lượng giác và hình học, vị trí của một điểm C có thể tìm ra bằng cách đo góc của nó với 2 điểm A, B đã biết trước.

Mới!!: Định lý cos và Phép đạc tam giác · Xem thêm »

Phương trình bậc hai

Trong đại số sơ cấp, phương trình bậc hai là phương trình có dạng: với là ẩn số chưa biết và,, là các số đã biết sao cho khác 0.

Mới!!: Định lý cos và Phương trình bậc hai · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Định lý cos và Quang học · Xem thêm »

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Mới!!: Định lý cos và Tam giác · Xem thêm »

Tam giác vuông

Tam giác vuông Tam giác vuông là một tam giác có một góc là góc vuông (góc 90 độ).

Mới!!: Định lý cos và Tam giác vuông · Xem thêm »

Tứ giác nội tiếp

Trong Hình học phẳng, một tứ giác nội tiếp là một tứ giác mà cả bốn đỉnh đều nằm trên một đường tròn.

Mới!!: Định lý cos và Tứ giác nội tiếp · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Định lí cos, Định lý cosin.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »