Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Mục lục Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

65 quan hệ: Albert Einstein, Aristoteles, Độ lệch tâm quỹ đạo, Động năng, Các định luật về chuyển động của Newton, Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên, Củng điểm quỹ đạo, Charon (vệ tinh), Chu kỳ quỹ đạo, Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, Chuyển động tròn, Claudius Ptolemaeus, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Diện tích, Elíp, Galileo Galilei, Giới hạn (toán học), Hành tinh, Hành tinh lùn, Hệ Mặt Trời, Hệ số biến thiên, Hệ tọa độ cực, Hyperbol, Isaac Newton, Johannes Kepler, Khối lượng, Khối tâm, Lực, Mô men động lượng, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mikołaj Kopernik, NASA, Năm thiên văn, Ngày, Nhiễu loạn (thiên văn học), Parabol, Sao chổi, Sao Diêm Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Stephen Hawking, Tích phân, Thế năng, Thời gian, Thiên văn học, Thuyết địa tâm, ..., Thuyết tương đối rộng, Tiểu hành tinh, Toán học, Trái Đất, Trung bình điều hòa, Trung bình nhân, Tycho Brahe, Tương tác hấp dẫn, Vận tốc, Vận tốc góc, Vật lý học, Vệ tinh, Vectơ, Voltaire, Xích đạo. Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Albert Einstein · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Aristoteles · Xem thêm »

Độ lệch tâm quỹ đạo

Ví dụ quỹ đạo của các thiên thể với độ lệch tâm khác nhau Độ lệch tâm quỹ đạo của một thiên thể là lượng mà quỹ đạo của nó sai khác so với đường tròn, với 0 là quỹ đạo tròn và 1,0 là parabol, và lớn hơn là quỹ đạo hypebol.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Độ lệch tâm quỹ đạo · Xem thêm »

Động năng

Tàu lượn siêu tốc đạt đến động năng cực đại khi ở vị trí thấp nhất của đường ray. Khi nó bắt đầu đi lên, động năng bắt đầu chuyển thành thế năng trọng trường. Tổng của động năng và thế năng trong một hệ là hằng số, nếu bỏ qua sự mất mát do ma sát. Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của nó.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Động năng · Xem thêm »

Các định luật về chuyển động của Newton

Principia Mathematica''. Các định luật về chuyển động của Newton là một hệ thống gồm 3 định luật đặt nền móng cơ bản cho cơ học cổ điển.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Các định luật về chuyển động của Newton · Xem thêm »

Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên

Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (tiếng Latinh nghĩa là "Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên"), thường gọi ngắn gọn là Principia, là tác phẩm gồm 3 tập sách do Sir Isaac Newton viết bằng tiếng Latinh xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên · Xem thêm »

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Củng điểm quỹ đạo · Xem thêm »

Charon (vệ tinh)

Charon (phiên âm /ˈʃɛrən/) là vệ tinh lớn nhất của Sao Diêm Vương (Pluto), được phát hiện vào năm 1978.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Charon (vệ tinh) · Xem thêm »

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Chu kỳ quỹ đạo · Xem thêm »

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Trái Đất ở những vị trí khác nhau Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời · Xem thêm »

Chuyển động tròn

Trong vật lý, chuyển động tròn là chuyển động quay của một chất điểm trên một vòng tròn: một cung tròn hoặc quỹ đạo tròn.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Chuyển động tròn · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Diện tích · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Elíp · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Galileo Galilei · Xem thêm »

Giới hạn (toán học)

:Đây là bài viết nói chung về khái niệm giới hạn trong Toán học.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Giới hạn (toán học) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Hành tinh lùn · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ số biến thiên

Hệ số biến thiên là một đại lượng thống kê mô tả dùng để đo mức độ biến động của tương đối của những tập hợp dữ liệu chưa phân tổ có giá trị bình quân khác nhau.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Hệ số biến thiên · Xem thêm »

Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°). Với minh họa màu xanh da trời điểm có tọa độ (4,210°). Trong toán học, hệ tọa độ cực là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm M bất kỳ trên một mặt phẳng được biểu diễn bằng 2 thành phần.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Hệ tọa độ cực · Xem thêm »

Hyperbol

Trong toán học, hyperbol hay hypecbol (từ tiếng Hy Lạp: ὑπερβολή, nghĩa đen là "vượt quá" hay "thái quá") là một kiểu Đường cô-nic, được định nghĩa là đường giao của một mặt nón với một mặt phẳng cắt cả hai nửa của hình nón.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Hyperbol · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Isaac Newton · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Johannes Kepler · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Khối lượng · Xem thêm »

Khối tâm

Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Khối tâm · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Lực · Xem thêm »

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Mô men động lượng · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và NASA · Xem thêm »

Năm thiên văn

Năm thiên văn, hay năm sao hay năm theo sao là khoảng thời gian trung bình để Mặt Trời trở lại cùng một vị trí khi so sánh với các ngôi sao của bầu trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Năm thiên văn · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Ngày · Xem thêm »

Nhiễu loạn (thiên văn học)

Sao Mộc có ảnh hưởng lớn đến nhiễu loạn hấp dẫn đối với các sao chổi. Nhiễu loạn hấp dẫn là các thay đổi nhỏ trong chuyển động của thiên thể, trên quỹ đạo quanh vật thể trung tâm do các lực hấp dẫn của một hay nhiều vật thể khác gây nên.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Nhiễu loạn (thiên văn học) · Xem thêm »

Parabol

Một parabol Parabol như một giao tuyến giữa một mặt nón và mặt phẳng song song với đường sinh của nó. Một hình miêu tả tính chất đối xứng, đường chuẩn (xanh lá cây), và các đường thẳng nối tiêu điểm và đường chuẩn với parabol (xanh nước biển) Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường sinh của hình đó.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Parabol · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Thổ · Xem thêm »

Stephen Hawking

Ngài Stephen William Hawking (8 tháng 1 năm 1942 - 14 tháng 3 năm 2018) là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học thường thức người Anh, nguyên Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Stephen Hawking · Xem thêm »

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Tích phân · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thế năng · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thời gian · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thuyết địa tâm · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Toán học · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Trái Đất · Xem thêm »

Trung bình điều hòa

Trung bình điều hòa (trong toán học) hay Số bình quân điều hòa (trong thống kê), là một trong ba trung bình Pythagoras, hai trung bình kia là trung bình nhân và trung bình cộng.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Trung bình điều hòa · Xem thêm »

Trung bình nhân

Trung bình nhân (trong toán học) hay Số bình quân nhân (trong thống kê), là một trong ba trung bình Pythagoras, hai trung bình kia là trung bình cộng và trung bình điều hòa.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Trung bình nhân · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Tycho Brahe · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vận tốc

Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Vận tốc · Xem thêm »

Vận tốc góc

Vận tốc góc thể hiện tốc độ và hướng của chuyển động quay của vật thể. Vận tốc góc của chuyển động quay của vật thể là đại lượng véc tơ thể hiện mức độ thay đổi theo thời gian vị trí góc của vật và hướng của sự chuyển động này.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Vận tốc góc · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Vật lý học · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Vệ tinh · Xem thêm »

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Vectơ · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Voltaire · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Xích đạo · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các định luật Kepler về chuyển động của hành tinh, Định luật Kepler, Định luật Kepler về chuyển động của các hành tinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »