Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa vật lý

Mục lục Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

139 quan hệ: Đảo cực địa từ, Đảo ngược Brunhes-Matuyama, Đối lưu, Địa động lực học, Địa chấn chiếu sóng, Địa chấn khúc xạ, Địa chấn mặt cắt thẳng đứng, Địa chấn nông phân giải cao, Địa thời học, Địa vật lý hố khoan, Địa vật lý thăm dò, Động đất, Động lực học chất lưu, Điểm gián đoạn Gutenberg, Bản đồ địa hình, Bề mặt Mohorovičić, Bức xạ điện từ, Băng hà, Biến thiên thế tục, Biển Chết, Cao độ, Công Nguyên, Cấu trúc Trái Đất, Cực quang, Cổ địa từ, Chùm manti, Dầu mỏ, Dẫn nhiệt, Dị thường từ, Dị thường trọng lực, Ellipsoid, Ellipsoid quy chiếu, Gamma, Geoid, Gia tốc trọng trường, Gió Mặt Trời, Gradien địa nhiệt, Hành tinh, Hóa học, Hải dương học, Hồ Ba Bể, Hệ tọa độ địa lý, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hội đồng Khoa học Quốc tế, Hiện tượng cảm ứng điện từ, Hiệu ứng Coriolis, Hoa Kỳ, Isaac Newton, Kỷ Đệ Tứ, Khí hậu, ..., Khí quyển, Khí tượng học, Khúc xạ, Khảo cổ học, Khảo sát địa vật lý, Khối lượng riêng, Khoa học tự nhiên, Khoa học Trái Đất, Khoáng sản, Khoáng vật, Kiến tạo mảng, Kinh độ, La bàn, Lục địa, Lực ly tâm, Lực quán tính, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Lõi ngoài (Trái Đất), Lõi Trái Đất, Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý, Mare Crisium, Mô men quán tính, Môi trường tự nhiên, Mảng kiến tạo, Mặt đẳng thế, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mực nước biển, Nam châm, Nổ, Nội nhiệt, Năng lượng địa nhiệt, Nhiệt độ, Niên đại địa chất, Nước dưới đất, Phóng xạ, Phản xạ, Plasma, Radon, Sóng Alfvén, Sóng địa chấn, Sông băng, Sắt, Sự kiện Laschamp, Siêu lạnh (nhiệt động lực học), Sinh học, Tài nguyên thiên nhiên, Tính chất (của chất), Tầng đất đóng băng vĩnh cửu, Tầng nhiệt, Từ địa tầng, Từ hóa dư tự nhiên, Từ quyển, Từ thủy động lực học, Từ trường, Từ trường Trái Đất, Thạch quyển, Thời kỳ băng hà, Thủy quyển, Thủy triều, Thăm dò Điện trường thiên nhiên, Thăm dò điện phân cực kích thích, Thăm dò điện từ miền thời gian, Thăm dò điện từ Tellur, Thăm dò điện trở, Thăm dò phóng xạ, Thăm dò từ, Thăm dò trọng lực, Thiên thể, Thiết bị vũ trụ, Thuyết dynamo, Tia sét, Tia vũ trụ, Toán học, Trái Đất, Trạng thái vật chất, Trắc địa, Trọng trường Trái Đất, Tuyết, Tương tác hấp dẫn, Vành đai bức xạ Van Allen, Vĩ độ, Vòng tuần hoàn nước, Vùng nước, Vật chưa nổ, Vật lý học, Xích đạo, Xoắn ốc Ekman. Mở rộng chỉ mục (89 hơn) »

Đảo cực địa từ

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo cực địa từ là sự thay đổi hướng của từ trường Trái Đất như các vị trí bắc từ và nam từ thay đổi cho nhau.

Mới!!: Địa vật lý và Đảo cực địa từ · Xem thêm »

Đảo ngược Brunhes-Matuyama

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo ngược Brunhes-Matuyama là một sự kiện địa chất xảy ra khoảng 786.000 năm trước đây, khi xảy ra Đảo cực địa từ.

Mới!!: Địa vật lý và Đảo ngược Brunhes-Matuyama · Xem thêm »

Đối lưu

lớp phủ của Trái Đất. Mảu đỏ là vùng nóng, màu xanh ứng với vùng lạnh. Đối lưu là sự di chuyển của những nhóm phân tử trong chất lưu như chất lỏng, chất khí hay chất lưu biến (rheid).

Mới!!: Địa vật lý và Đối lưu · Xem thêm »

Địa động lực học

Địa động lực học là một nhánh nhỏ của địa vật lý nghiên cứ về động lực học của trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Địa động lực học · Xem thêm »

Địa chấn chiếu sóng

Địa chấn chiếu sóng là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, sử dụng sóng đàn hồi chiếu qua môi trường nhằm thu được hình ảnh phân bố của tốc độ truyền sóng đàn hồi, và có thể cả tham số đàn hồi khác, để phục vụ khảo sát địa chất công trình.

Mới!!: Địa vật lý và Địa chấn chiếu sóng · Xem thêm »

Địa chấn khúc xạ

Địa chấn khúc xạ (Seismic Refraction) là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, phát sóng địa chấn vào môi trường và bố trí thu trên mặt các sóng thứ cấp phát sinh do khúc xạ sóng ở các tầng đất đá dưới sâu, từ đó xác định được phân bố tốc độ truyền sóng và các ranh giới địa chấn, giải đoán ra cấu trúc địa chất và tính chất, trạng thái, thành phần của đất đá.

Mới!!: Địa vật lý và Địa chấn khúc xạ · Xem thêm »

Địa chấn mặt cắt thẳng đứng

Địa chấn mặt cắt thẳng đứng, thường viết tắt là VSP (tiếng Anh: Vertical Seismic Profiling) là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, quan sát sóng địa chấn trong hố khoan với nguồn sóng thích hợp.

Mới!!: Địa vật lý và Địa chấn mặt cắt thẳng đứng · Xem thêm »

Địa chấn nông phân giải cao

Địa chấn nông phân giải cao (High Resolution Seismic) là một phương pháp của Địa vật lý thăm dò, thực hiện trên mặt vùng nước như biển hay sông hồ, dùng nguồn phát chuyên dụng phát sóng địa chấn trên mặt và thu nhận các sóng phản xạ ở các tầng đất đá dưới sâu.

Mới!!: Địa vật lý và Địa chấn nông phân giải cao · Xem thêm »

Địa thời học

Trong các khoa học tự nhiên về lịch sử tự nhiên, địa thời học là một khoa học để xác định độ tuổi tuyệt đối của các loại đá, hóa thạch và trầm tích, với một mức độ nhất định của sự không chắc chắn cố hữu của phương pháp được sử dụng.

Mới!!: Địa vật lý và Địa thời học · Xem thêm »

Địa vật lý hố khoan

Địa vật lý hố khoan còn gọi là địa vật lý lỗ khoan, địa vật lý giếng khoan (tiếng Anh: Borehole Logging hay Well Logging), là một lĩnh vực của Địa vật lý thăm dò, thực hiện các quan sát đo đạc địa vật lý trong hố khoan, từ đó phân tích, giải đoán tài liệu để phân chia đất đá trong không gian quanh hố khoan theo thành phần, tính chất, trạng thái, và xác định các tham số vật lý của chúng.

Mới!!: Địa vật lý và Địa vật lý hố khoan · Xem thêm »

Địa vật lý thăm dò

Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Mới!!: Địa vật lý và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Động đất

Những chấn tâm động đất toàn cầu, 1963–1998 Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra Sóng địa chấn.

Mới!!: Địa vật lý và Động đất · Xem thêm »

Động lực học chất lưu

Một hình dạng đặc trưng trong khí động học, giả định một môi trường nhớt từ trái qua phải, biểu đồ thể hiện phân bố áp suất như trên đường viền màu đen (độ dày của đường màu đen lớn đồng nghĩa với áp suất lớn và ngược lại), và vận tốc trong lớp biên bằng các tam giác màu tím. Các thiết bị tạo xoáy màu xanh thúc đẩy quá trình quá độ lên dòng chảy rối và ngăn cản dòng chảy ngược (sự phân chia dòng chảy) từ vùng có áp suất cao ở phía sau. Bề mặt trước rất trơn nhẵn, thậm chí giống như da cá mập, bởi vì nếu dòng không khí bị rối ở đây sẽ làm giảm năng lượng của nó. Phần đuôi cụt phía sau (còn được gọi là Kammback) cũng ngăn cản dòng chảy ngược từ vùng áp suất cao phía sau xuyên qua các tấm lái ngang đến vùng hội tụ ở phái trước. Trong vật lý học, động lực học chất lưu là một nhánh của cơ học chất lưu, giải quyết các vấn đề của dòng chảy chất lưu – khoa học tự nhiên về  chuyển động chất lưu (chất lỏng và các chất khí).

Mới!!: Địa vật lý và Động lực học chất lưu · Xem thêm »

Điểm gián đoạn Gutenberg

Điểm gián đoạn Gutenberg, hay ranh giới lớp lõi – lớp phủ, nằm giữa lớp phủ bằng các silicat và lớp lõi bằng sắt-niken của Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Điểm gián đoạn Gutenberg · Xem thêm »

Bản đồ địa hình

Bản đồ địa hình với các đường đồng mức shaded relief, minh họa các đường đồng mức thể hiện địa vật ''Hệ thống Chỉ số Bản đồ Toàn cầu'' đầu tiên, hiện đang được dùng ở Việt Nam, Liên Xô cũ, và nhiều nước khác. Phần Bản đồ địa hình vùng Nablus ở West Bank, Trung Đông, với Khoảng cao đều 100 m, vùng cao được tô mã màu Bản đồ địa hình trong đồ bản hiện đại, là loại bản đồ biểu diễn chi tiết và định lượng các đặc trưng của địa hình địa vật theo một hệ tọa độ địa lý xác định.

Mới!!: Địa vật lý và Bản đồ địa hình · Xem thêm »

Bề mặt Mohorovičić

Điểm gián đoạn Mohorovičić kỷ Ordovic tại Vườn quốc gia Gros Morne, Newfoundland. Một phần của đá lớp phủ cổ bị phơi ra bề mặt, chỉ ra sự tồn tại của điểm gián đoạn này. Điểm gián đoạn Mohorovičić, thông thường được nói đến như là Moho, là ranh giới giữa lớp vỏ và lớp phủ của Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Bề mặt Mohorovičić · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Địa vật lý và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Băng hà

Băng hà có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Địa vật lý và Băng hà · Xem thêm »

Biến thiên thế tục

Biến thiên thế tục hoặc biến thiên thế kỷ (tiếng Anh: Secular variation hoặc Secular trend) của một chuỗi thời gian (time series), tức một quá trình biến đổi theo thời gian, là biến thiên dài hạn không tuần hoàn của nó (xem phân tích thành phần chuỗi thời gian, Decomposition of time series).

Mới!!: Địa vật lý và Biến thiên thế tục · Xem thêm »

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Mới!!: Địa vật lý và Biển Chết · Xem thêm »

Cao độ

mực này Cao độ, độ cao của một điểm trong không gian là khoảng cách thẳng đứng (theo chiều lực hút hấp dẫn) từ điểm đó đến một mặt đẳng thế chuẩn.

Mới!!: Địa vật lý và Cao độ · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Địa vật lý và Công Nguyên · Xem thêm »

Cấu trúc Trái Đất

Mô hình cắt của Trái Đất từ trong nhân ra. Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bên ngoài cũng bao gồm các lớp.

Mới!!: Địa vật lý và Cấu trúc Trái Đất · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Địa vật lý và Cực quang · Xem thêm »

Cổ địa từ

Cổ địa từ (Paleomagnetism) là môn nghiên cứu các dấu vết lưu giữ từ trường Trái Đất thời quá khứ trong các đá núi lửa, trầm tích, hoặc các di vật khảo cổ học.

Mới!!: Địa vật lý và Cổ địa từ · Xem thêm »

Chùm manti

Đèn dung nham mô phỏng khái biệm cơ bản về chùm manti. Chùm manti là sự dâng lên của một khối đá nóng bất thường bên trong manti của Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Chùm manti · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Địa vật lý và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ. Nó luôn luôn diễn ra từ vùng nhiệt độ cao hơn tới vùng nhiệt độ thấp hơn, theo định luật hai của nhiệt động học, và giúp cân bằng lại sự khác biệt nhiệt đ. Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu nhiệt năng không bị chuyển thành dạng khác, thì trong suốt quá trình này, nhiệt năng sẽ không bị mất đi.

Mới!!: Địa vật lý và Dẫn nhiệt · Xem thêm »

Dị thường từ

Trong địa vật lý, dị thường từ là sự biến động cục bộ từ trường của Trái Đất hay thiên thể, do các thay đổi về từ tính hay hóa học của đất đá.

Mới!!: Địa vật lý và Dị thường từ · Xem thêm »

Dị thường trọng lực

Trong địa vật lý, Dị thường trọng lực (Gravity anomaly) là sự khác biệt giữa gia tốc quan sát của trọng lực của hành tinh với giá trị trường bình thường, là giá trị trường tính toán được khi khái quát hành tinh theo một mô hình xác định.

Mới!!: Địa vật lý và Dị thường trọng lực · Xem thêm »

Ellipsoid

Mặt Ellipsoid tổng quát Hình 3D của một ellipsoid Biểu diễn khung của một ellipsoid (phỏng cầu dẹt) Ellipsoid, hay elipxoit là một dạng mặt bậc hai có hình tương tự­ như elip trong không gian ba chiều.

Mới!!: Địa vật lý và Ellipsoid · Xem thêm »

Ellipsoid quy chiếu

Phỏng cầu dẹt Trong trắc địa, một ellipsoid quy chiếu là ellipsoid toán học có bề mặt lập từ xấp xỉ với bề mặt geoid, là bề mặt hình dạng thực của Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Ellipsoid quy chiếu · Xem thêm »

Gamma

Gamma (chữ hoa Γ, chữ thường γ; tiếng Hy Lạp: Γάμμα) là chữ cái thứ ba trong bảng chữ cái Hy Lạp.

Mới!!: Địa vật lý và Gamma · Xem thêm »

Geoid

Geoid là hình dạng bề mặt của đại dương giả định khi chỉ có ảnh hưởng của Tương tác hấp dẫn của Trái Đất và sự tự xoay, mà không có những ảnh hưởng khác như thủy triều và gió.

Mới!!: Địa vật lý và Geoid · Xem thêm »

Gia tốc trọng trường

Trong vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật.

Mới!!: Địa vật lý và Gia tốc trọng trường · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Địa vật lý và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Gradien địa nhiệt

Sơ đồ phân bố nhiệt độ theo chiều sâu trong lòng Trái Đất Gradien địa nhiệt (Geothermal gradient) là mức thay đổi (thường theo chiều hướng tăng) của nhiệt độ trong lòng Trái Đất theo độ sâu.

Mới!!: Địa vật lý và Gradien địa nhiệt · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Địa vật lý và Hành tinh · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Địa vật lý và Hóa học · Xem thêm »

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Mới!!: Địa vật lý và Hải dương học · Xem thêm »

Hồ Ba Bể

Ba Bể là một hồ nước ngọt ở Bắc Kạn, Việt Nam.

Mới!!: Địa vật lý và Hồ Ba Bể · Xem thêm »

Hệ tọa độ địa lý

Bản đồ Trái Đất cho thấy các vĩ tuyến (ngang) và kinh tuyến (dọc), phép chiếu Eckert VI; https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/reference_maps/pdf/political_world.pdf phiên bản lớn (pdf, 1.8MB) Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu.

Mới!!: Địa vật lý và Hệ tọa độ địa lý · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Mới!!: Địa vật lý và Hệ thống Định vị Toàn cầu · Xem thêm »

Hội đồng Khoa học Quốc tế

Hội đồng Khoa học Quốc tế (tiếng Anh: International Council for Science), được viết tắt là ICSU theo tên cũ của nóː Hội đồng Quốc tế các Liên hiệp Khoa học, là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế cao nhất dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học.

Mới!!: Địa vật lý và Hội đồng Khoa học Quốc tế · Xem thêm »

Hiện tượng cảm ứng điện từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng hình thành một suất điện động (điện áp) trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường biến thiên.

Mới!!: Địa vật lý và Hiện tượng cảm ứng điện từ · Xem thêm »

Hiệu ứng Coriolis

hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.

Mới!!: Địa vật lý và Hiệu ứng Coriolis · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Địa vật lý và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Địa vật lý và Isaac Newton · Xem thêm »

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Mới!!: Địa vật lý và Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Địa vật lý và Khí hậu · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Địa vật lý và Khí quyển · Xem thêm »

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Mới!!: Địa vật lý và Khí tượng học · Xem thêm »

Khúc xạ

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

Mới!!: Địa vật lý và Khúc xạ · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Địa vật lý và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khảo sát địa vật lý

Đo từ đường bộ kiểu gradient thẳng đứng bằng máy đo từ Geometrics Cesium G-858 hai đầu thu tại một vị trí khảo cổ tại Montana, USA. Khảo sát địa vật lý (Geophysical survey) là hệ thống các phương pháp được ứng dụng để nghiên cứu về các quá trình vật lý và tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường không gian xung quanh của nó.

Mới!!: Địa vật lý và Khảo sát địa vật lý · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: Địa vật lý và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái). Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh:Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

Mới!!: Địa vật lý và Khoa học tự nhiên · Xem thêm »

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Khoa học Trái Đất · Xem thêm »

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Mới!!: Địa vật lý và Khoáng sản · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Địa vật lý và Khoáng vật · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Địa vật lý và Kinh độ · Xem thêm »

La bàn

La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.

Mới!!: Địa vật lý và La bàn · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Địa vật lý và Lục địa · Xem thêm »

Lực ly tâm

Lực ly tâm là một lực quán tính xuất hiện trên mọi vật nằm yên trong hệ quy chiếu quay so với một hệ quy chiếu quán tính.

Mới!!: Địa vật lý và Lực ly tâm · Xem thêm »

Lực quán tính

Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như là hệ quy chiếu quay.

Mới!!: Địa vật lý và Lực quán tính · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Địa vật lý và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Lõi ngoài (Trái Đất)

Lõi trong Lõi ngoài của Trái Đất là một lớp vật chất ở dạng lỏng, bao gồm sắt và niken cùng một lượng nhỏ lưu huỳnh và ôxy (khoảng 10%), nằm phía trên lõi trong ở dạng rắn.

Mới!!: Địa vật lý và Lõi ngoài (Trái Đất) · Xem thêm »

Lõi Trái Đất

Trái Đất có hai lõi.

Mới!!: Địa vật lý và Lõi Trái Đất · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý hay IUGG (International Union of Geodesy and Geophysics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trái Đất bằng kỹ thuật địa vật lý và trắc địa.

Mới!!: Địa vật lý và Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý · Xem thêm »

Mare Crisium

Bề mặt của Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất với các biển lớn và các hố trũng được đánh dấu Mare Crisium (tiếng latinh.

Mới!!: Địa vật lý và Mare Crisium · Xem thêm »

Mô men quán tính

Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.

Mới!!: Địa vật lý và Mô men quán tính · Xem thêm »

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả những vật thể sống và không sống xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất hoặc một vùng trên Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Môi trường tự nhiên · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Địa vật lý và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mặt đẳng thế

Trong điện trường, điện thế biến đổi từ điểm này qua điểm khác.

Mới!!: Địa vật lý và Mặt đẳng thế · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Địa vật lý và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Địa vật lý và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Địa vật lý và Mực nước biển · Xem thêm »

Nam châm

Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt, niken, coban cùng các hợp kim của chúng; gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam.

Mới!!: Địa vật lý và Nam châm · Xem thêm »

Nổ

Vụ nổ là một quá trình tăng lên đột ngột của một loại vật chất thành thể tích lớn hơn rất nhiều lần thể tích ban đầu (tới hơn 15.000 lần) dẫn đến sự vượt áp, đồng thời giải phóng ra năng lượng cực lớn và nhiệt độ rất cao.

Mới!!: Địa vật lý và Nổ · Xem thêm »

Nội nhiệt

Nội nhiệt là nhiệt lượng có ở bên trong các thiên thể, chẳng hạn như sao, sao lùn nâu, hành tinh, mặt trăng, hành tinh lùn, và thậm chí cả các tiểu hành tinh như Vesta (đã từng xảy ra trong lịch sử sớm của Hệ Mặt trời).

Mới!!: Địa vật lý và Nội nhiệt · Xem thêm »

Năng lượng địa nhiệt

Nhà máy điện địa nhiệt Nesjavellir ở Iceland Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Năng lượng địa nhiệt · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Địa vật lý và Nhiệt độ · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Nước dưới đất

Nước dưới đất xuất lộ ở nguồn suối Nước dưới đất hay đôi khi còn được gọi là nước ngầm, là thuật ngữ chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng này có sự liên thông với nhau.

Mới!!: Địa vật lý và Nước dưới đất · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Địa vật lý và Phóng xạ · Xem thêm »

Phản xạ

Hình ảnh của núi được phản xạ trên mặt nước. Phản xạ định hướng Phản xạ khuếch tán Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới.

Mới!!: Địa vật lý và Phản xạ · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Mới!!: Địa vật lý và Plasma · Xem thêm »

Radon

Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn và có số nguyên tử là 86.

Mới!!: Địa vật lý và Radon · Xem thêm »

Sóng Alfvén

Sóng Alfvén là một loại sóng từ thủy động lực, được gọi theo tên của Hannes Alfvén.

Mới!!: Địa vật lý và Sóng Alfvén · Xem thêm »

Sóng địa chấn

Sóng địa chấn (Seismic wave) là dạng sóng cơ học chứa năng lượng phát sinh từ nguồn chấn động trong đất như động đất, núi lửa, nổ, đập, rung,...

Mới!!: Địa vật lý và Sóng địa chấn · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Mới!!: Địa vật lý và Sông băng · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Địa vật lý và Sắt · Xem thêm »

Sự kiện Laschamp

Sự kiện Laschamp là một đảo cực địa từ trong kỳ đảo cực Brunhes.

Mới!!: Địa vật lý và Sự kiện Laschamp · Xem thêm »

Siêu lạnh (nhiệt động lực học)

Siêu lạnh (tiếng Anh: Supercooling hoặc Undercooling) là quá trình giảm nhiệt độ của một chất lỏng hoặc khí đến nhiệt độ dưới điểm đông đặc của nó mà không chuyển thành thể rắn.

Mới!!: Địa vật lý và Siêu lạnh (nhiệt động lực học) · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Địa vật lý và Sinh học · Xem thêm »

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...). Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Mới!!: Địa vật lý và Tài nguyên thiên nhiên · Xem thêm »

Tính chất (của chất)

Trong vật lý và hóa học, tính chất là các đặc tính, đặc điểm riêng của chất, chúng không trùng hoàn toàn với các chất khác và dựa vào đấy có thể so sánh và phân biệt chúng với nhau.

Mới!!: Địa vật lý và Tính chất (của chất) · Xem thêm »

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu

Dốc đất đóng băng vĩnh cửu trượt xuống, lộ ra lớp băng giá Trong địa chất học, tầng đất đóng băng vĩnh cửu hay tầng băng giá vĩnh cửu là tầng đất ở hoặc dưới điểm đóng băng của nước trong hai năm trở lên.

Mới!!: Địa vật lý và Tầng đất đóng băng vĩnh cửu · Xem thêm »

Tầng nhiệt

phải Tầng nhiệt là một lớp của khí quyển Trái Đất nằm trực tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài.

Mới!!: Địa vật lý và Tầng nhiệt · Xem thêm »

Từ địa tầng

Các đảo cực địa từ và thang địa thời từ 5 triệu năm đến nay. Từ địa tầng (tiếng Anh: Magnetostratigraphy) hay địa tầng từ tính là một bộ phận của địa tầng học kết hợp với địa vật lý sử dụng kỹ thuật tương quan để định tuổi cho trầm tích và đá núi lửa dựa theo đặc tính từ hóa dư của các khoáng vật từ tính trong đá Từ điển giải thích Khoa học Địa chất (Anh - Việt và Việt - Anh), Phan Cự Tiến và các tác giả, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2006.

Mới!!: Địa vật lý và Từ địa tầng · Xem thêm »

Từ hóa dư tự nhiên

Từ hóa dư tự nhiên (Natural remanent magnetization, NRM) là từ hóa vĩnh cửu của những khoáng vật từ tính có trong đá hay trầm tích ở tự nhiên.

Mới!!: Địa vật lý và Từ hóa dư tự nhiên · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Địa vật lý và Từ quyển · Xem thêm »

Từ thủy động lực học

Từ thủy động lực học, còn được gọi là động từ học chất lỏng, là môn học nghiên cứu các chất lưu (chất lỏng, plasma,...) dẫn điện chuyển động dưới tác động của điện trường hoặc từ trường.

Mới!!: Địa vật lý và Từ thủy động lực học · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Địa vật lý và Từ trường · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Địa vật lý và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Địa vật lý và Thạch quyển · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Địa vật lý và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thủy quyển

Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.

Mới!!: Địa vật lý và Thủy quyển · Xem thêm »

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Mới!!: Địa vật lý và Thủy triều · Xem thêm »

Thăm dò Điện trường thiên nhiên

Thăm dò Điện trường thiên nhiên (Self Potential hay Spontaneous Potential, SP) là một phương pháp của Địa vật lý thăm dò, bố trí đo điện trường có sẵn trong thiên nhiên bằng các điện cực không phân cực, để phát hiện các dị thường điện trường, vốn là thứ liên quan đến những đới đất đá hay vật liệu khác thường trong vùng.

Mới!!: Địa vật lý và Thăm dò Điện trường thiên nhiên · Xem thêm »

Thăm dò điện phân cực kích thích

Thăm dò Điện Phân cực kích thích (PKKT, en:Induced Polarization, IP) hay Phân cực cảm ứng là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, bố trí hệ điện cực đo như trong ''thăm dò điện trở'', nhưng phát dòng điện vào đất đá và đo hiệu điện thế theo cách thức thích hợp, để thu được thông tin về phân bố độ nạp (Chargeability) hay độ phân cực của môi trường đất đá.

Mới!!: Địa vật lý và Thăm dò điện phân cực kích thích · Xem thêm »

Thăm dò điện từ miền thời gian

Đo TDEM bằng trực thăng Thăm dò Điện từ miền thời gian (Time-Domain Electromagnetics, TDEM; Transient Electromagnetics, TEM) là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, bố trí vòng dây phát trường điện từ dạng xung ngắn vào môi trường đất đá, và thu nhận tín hiệu cảm ứng điện từ theo diễn biến thời gian.

Mới!!: Địa vật lý và Thăm dò điện từ miền thời gian · Xem thêm »

Thăm dò điện từ Tellur

Một bộ máy đo Điện từ Tellur Thăm dò Điện từ Tellur (Magnetotellurics, MT) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện quan sát các biến thiên của trường điện và trường từ ở vỏ trái đất, nhằm xác định phân bố tính chất điện từ của đất đá ở độ sâu từ 300m đến chục ngàn mét, từ đó giải đoán về tính chất trạng thái đất đá và cấu trúc địa chất.

Mới!!: Địa vật lý và Thăm dò điện từ Tellur · Xem thêm »

Thăm dò điện trở

Thăm dò điện trở (Resistivity survey), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, bố trí phát dòng điện vào đất đá và đo hiệu điện thế tại các vị trí thích hợp thông qua hệ thống các điện cực (gọi gọn là Hệ điện cực, Electrode array), từ đó thu được thông tin về phân bố điện trở suất thuần (Ohmic) của môi trường.

Mới!!: Địa vật lý và Thăm dò điện trở · Xem thêm »

Thăm dò phóng xạ

Các Phương pháp thăm dò phóng xạ là nhóm các phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, thực hiện đo đạc các bức xạ của đất đá, nhằm xác định sự có mặt của các nguyên tố có đồng vị phóng xạ trong đất đá.

Mới!!: Địa vật lý và Thăm dò phóng xạ · Xem thêm »

Thăm dò từ

Thăm dò từ (Magnetic Method) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo từ trường Trái Đất để phân định ra phần dị thường từ, từ đó xác định phân bố mức độ chứa các vật liệu từ tính của các tầng đất đá, hoặc định vị các khối từ tính, giải đoán ra cấu trúc địa chất và thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá.

Mới!!: Địa vật lý và Thăm dò từ · Xem thêm »

Thăm dò trọng lực

Thăm dò trọng lực (Gravimetry) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo Trọng trường Trái Đất để xác định ra phần dị thường trọng lực, từ đó xác định phân bố mật độ dư của các khối đất đá, giải đoán ra cấu trúc địa chất và tính chất, trạng thái của đất đá.

Mới!!: Địa vật lý và Thăm dò trọng lực · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Địa vật lý và Thiên thể · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Địa vật lý và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Thuyết dynamo

accessdate.

Mới!!: Địa vật lý và Thuyết dynamo · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Địa vật lý và Tia sét · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Địa vật lý và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Địa vật lý và Toán học · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Địa vật lý và Trái Đất · Xem thêm »

Trạng thái vật chất

Biểu đồ cho thấy sự chuyển hóa của các pha khác nhau. Trạng thái vật chất là những hình thức khác nhau của pha của vật chất.

Mới!!: Địa vật lý và Trạng thái vật chất · Xem thêm »

Trắc địa

thumb Trắc địa hay trắc đạc hay đo đạc là một ngành khoa học về Trái Đất, cụ thể là đo đạc và xử lý số liệu đo đạc địa hình và địa vật nằm trên bề mặt Trái Đất nhằm vẽ lên mặt phẳng giấy hay còn gọi là bản đồ.

Mới!!: Địa vật lý và Trắc địa · Xem thêm »

Trọng trường Trái Đất

trọng trường lý thuyết của dạng trái đất làm trơn lý tưởng, vốn được gọi là ellipsoid Trái Đất. Màu đỏ là nơi trọng trường mạnh hơn giá trị tiêu chuẩn, còn màu lam là nơi yếu hơn. Trọng trường Trái Đất (Gravity of Earth), ký hiệu là g, đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Trọng trường Trái Đất · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Địa vật lý và Tuyết · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Địa vật lý và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vành đai bức xạ Van Allen

Video này cho thấy những thay đổi về hình dạng và cường độ của một mặt cắt ngang của các vành đai Van Allen. Vành đai bức xạ Van Allen (mặt cắt ngang) Vành đai Van Allen được chuyên gia không gian James Van Allen người Mỹ phát hiện vào năm 1958, đây là một vùng không gian ngoài Trái Đất, vị trí tương đối là phía trên vùng biển Nam Đại Tây Dương, có độ cao từ khoảng 500 đến 58,000 km.

Mới!!: Địa vật lý và Vành đai bức xạ Van Allen · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Địa vật lý và Vĩ độ · Xem thêm »

Vòng tuần hoàn nước

Sơ đồ vòng tuần hoàn nước, do Cục Địa chất Hoa Kỳ vẽ Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Địa vật lý và Vòng tuần hoàn nước · Xem thêm »

Vùng nước

Một vịnh hẹp (lysefjord) ở Na Uy Vùng nước hay còn gọi là thực thể nước là nơi chứa nước, thông thường trên bề mặt hành tinh.

Mới!!: Địa vật lý và Vùng nước · Xem thêm »

Vật chưa nổ

Vật chưa nổ (Unexploded ordnance, UXO) là vũ khí nổ (bom, đạn pháo, lựu đạn, mìn, thủy lôi,...) nhưng khi chúng được sử dụng đã không phát nổ, nay vẫn còn đó, có nguy cơ nổ và đe dọa sinh mạng con người sau hàng thập kỷ kết thúc chiến tranh.

Mới!!: Địa vật lý và Vật chưa nổ · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Địa vật lý và Vật lý học · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Địa vật lý và Xích đạo · Xem thêm »

Xoắn ốc Ekman

Hiệu ứng xoắn ốc Ekman Hiệu ứng xoắn ốc Ekman là xu hướng của các dòng hải lưu lan truyền theo một góc với hướng gió bề mặt.

Mới!!: Địa vật lý và Xoắn ốc Ekman · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »