Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đức Quốc Xã

Mục lục Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

207 quan hệ: Adolf Hitler, Albert Speer, Anh, Anschluss, Đêm của những con dao dài, Đông Phổ, Đại khủng hoảng, Đảng Công nhân Đức, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Đức, Đảo chính quán bia, Đế quốc Đức, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đền Pantheon, Đức, Đồng Minh chiếm đóng Đức, Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha, Độc tài, Đoàn Thanh niên Hitler, Âm mưu 20 tháng 7, Belarus, Benito Mussolini, Berlin, Bernard Montgomery, Blitz, Blitzkrieg, Bolshevik, Các công ước Den Haag 1899 và 1907, Các dân tộc German, Cán cân thanh toán, Cán cân thương mại, Cựu Ước, Cổ tức, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Slovak (1939–1945), Cộng hòa Weimar, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia, Chính phủ Vichy, Chính sách thu nhập, Chính trị cánh tả, Chế độ phụ quyền, Chủ nghĩa bài Do Thái, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa hiện đại, Chủ nghĩa Liên Đức, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa Quốc xã mới, Chủ nghĩa toàn trị, Chữ Vạn, Chiến dịch Barbarossa, ..., Chiến dịch Berlin (1945), Chiến dịch Blau, Chiến dịch Na Uy, Chiến tranh, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai), Coventry, Cuộc chiến tranh kỳ quặc, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc xâm lược Luxembourg, Cuộc xâm lược Nam Tư, Dada, Der Spiegel, Ein Volk, ein Reich, ein Führer, Einsatzgruppen, Erwin Rommel, Eva Braun, Führer, Francisco Franco, Gestapo, Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh, Giáo hoàng Piô VI, Giải pháp cuối cùng, Hòa ước Versailles, Hải quân Đức Quốc Xã, Hồng Quân, Hệ thống đơn đảng, Hội nghị Potsdam, Hội Quốc Liên, Hermann Göring, Hiệp ước 2 + 4, Hiệp ước München, Hiệp ước Xô-Đức, Hjalmar Schacht, Holocaust, Horst-Wessel-Lied, Iosif Vissarionovich Stalin, Istria, Joachim von Ribbentrop, Josef Mengele, Joseph Goebbels, Karl Dönitz, Kế hoạch Marshall, Kế hoạch Sư tử biển, Không chiến tại Anh Quốc, Không quân Đức, Không quân Hoàng gia Anh, Khải hoàn môn, Khải Hoàn Môn (Paris), Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Anh, Kiến trúc Tân cổ điển, Kiểu chào Quốc xã, Kiev, Kinh tế hỗn hợp, Kristallnacht, Kurt von Schleicher, Lebensborn, Lebensraum, Leni Riefenstahl, Leuna, Liên Xô, Lied der Deutschen, Luân Đôn, Lutz Graf Schwerin von Krosigk, Magda Goebbels, Marinus van der Lubbe, Mặt trận Bắc Phi, Mein Kampf, Nam Tirol, Nô lệ, Nội chiến Tây Ban Nha, Nürnberg, Neubrandenburg, Neville Chamberlain, Người Di-gan, Người Do Thái, Người Slav, Nhóm lợi ích, Nhật Bản, Normandie, Paul von Hindenburg, Pháp, Phòng hơi ngạt, Phe Trục, Phương diện quân Belorussia 2, Plymouth, Pogrom, Quân đoàn Phi Châu của Đức, Quốc gia cấu thành, Quốc kỳ Đức, Reichswehr, Richard Strauss, Richard Wagner, România, Sankt-Peterburg, Sùng bái cá nhân, Słupsk, Schutzstaffel, Sicherheitsdienst, Slovakia, Sturmabteilung, Sudetenland, Tây Đức, Tòa án Nürnberg, Tập đoàn quân số 6 (Đức Quốc Xã), Tổng sản phẩm nội địa, Tị nạn, Tội ác chống lại loài người, Tội ác chiến tranh, Thanh lọc sắc tộc, Thành phố tự do Danzig, Thế vận hội Mùa hè 1936, Thủ tướng Đức, The Daily Telegraph, Thessaloniki, Thuyết ưu sinh, Tiêu thổ, Tiếng Đức, Tiệp Khắc, Time (tạp chí), Toàn quyền, Trại hành quyết, Trại hủy diệt Sobibór, Trại hủy diệt Treblinka, Trại tập trung Auschwitz, Trại tập trung của Đức Quốc xã, Trại tập trung Dachau, Trận Ardennes (định hướng), Trận Đan Mạch, Trận chiến nước Pháp, Trận Hà Lan, Trận Hy Lạp, Trận Moskva, Trận Normandie, Trận nước Bỉ, Trận Smolensk (1941), Trận Stalingrad, Trận Trân Châu Cảng, Trận Vòng cung Kursk, Triệt sản, Trieste, Ukraina, Vasily Ivanovich Chuikov, Vùng Ruhr, Versailles, Volkswagen, Vương quốc Ý, Waffen-SS, Wehrmacht, Werner von Blomberg, Wilhelm Frick, Winston Churchill, Xe hơi ngạt. Mở rộng chỉ mục (157 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Adolf Hitler · Xem thêm »

Albert Speer

Berthold Konrad Hermann Albert Speer (19 tháng 3 năm 1905 – 1 tháng 9 năm 1981) là một kiến trúc sư người Đức từng giữ chức Bộ trưởng Khí tài và Vũ trang của Đức Quốc xã trong một phần giai đoạn chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Albert Speer · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Anh · Xem thêm »

Anschluss

Lính biên phòng Đức và Áo dỡ bỏ một cửa khẩu vào năm 1938. Anschluss (hay Kết nối), còn gọi là Anschluss Österreichs (Sát nhập Áo) là thuật ngữ tuyên truyền của Đức Quốc xã đề cập đển sự kiện Áo sát nhập vào quốc gia này trong tháng 3 năm 1938.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Anschluss · Xem thêm »

Đêm của những con dao dài

Đêm của những con dao dài (tiếng Đức), đôi khi được gọi là Chính biến Hummingbird, hay ở Đức là Cuộc lật đổ Röhm (tiếng Đức: Röhm-Putsch) hay đôi khi gọi với một cách chế giễu là Reichsmordwoche, là cuộc thanh trừng đẫm máu diễn ra ở Đức từ ngày 30 tháng 6 đến ngày 2 tháng 7 năm 1934, khi chế độ Đức Quốc Xã do Adolf Hitler cầm đầu đã tiến hành một loạt các vụ đảo chính.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đêm của những con dao dài · Xem thêm »

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đông Phổ · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đảng Công nhân Đức

Đảng Công nhân Đức (tiếng Đức: Deutsche Arbeiterpartei, DAP) là một chính đảng có thời gian tồn tại ngắn ngủi và là tiền thân của Đảng Công nhân Quốc gia Xã hội chủ nghĩa Đức (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, NSDAP); thường được gọi là Đảng Quốc xã hay Đức Quốc xã.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đảng Công nhân Đức · Xem thêm »

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Đức

Đảng Cộng sản Đức là một Đảng Cộng sản tại Đức được thành lập vào năm 1968, được coi là nối tiếp Đảng Cộng sản của nước Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đảng Cộng sản Đức · Xem thêm »

Đảo chính quán bia

Đảo chính quán bia (Bürgerbräu-Putsch) hay Đảo chính Hitler-Ludendorff (Hitler-Ludendorff-Putsch) là cụm từ mà sử gia gọi biến cố xảy ra ngày 8 tháng 11 năm 1923 do Adolf Hitler điều động Đảng Đức Quốc xã gây ra, nhằm lật đổ chính quyền bang Bayern, từ đó dự định tiếp tục lật đổ chính phủ Cộng hòa Weimar.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đảo chính quán bia · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đền Pantheon

Đền Pantheon là một công trình kiến trúc ở Roma, Ý. Chiếm vị trí nổi bật nhất trong pho sử đền đài La Mã và thế giới là đền Pantheon - "Ngôi đền của mọi vị thần" được xây dựng vào năm 118 - 126 dưới triều vua Hadrianus.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đền Pantheon · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đức · Xem thêm »

Đồng Minh chiếm đóng Đức

Lực lượng Đồng Minh đã đánh bại phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ II chia phía tây đất nước của đường Oder-Neisse thành bốn khu vực chiếm đóng cho các mục đích hành chính trong thời gian 1945-1949.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đồng Minh chiếm đóng Đức · Xem thêm »

Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha

Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Segunda República Española) là một chính phủ cầm quyền từ ngày 14 tháng 4 năm 1931 đến ngày 1 tháng 4 năm 1939 tại Tây Ban Nha.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha · Xem thêm »

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Độc tài · Xem thêm »

Đoàn Thanh niên Hitler

Đoàn Thanh niên Hitler tại Berlin đang chào kiểu Quốc xã trong một đại hội năm 1933 Đoàn Thanh niên Hitler (tiếng Đức:, viết tắt HJ) là một tổ chức bán quân sự của Đảng Quốc xã, tồn tại từ 1922 đến 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Đoàn Thanh niên Hitler · Xem thêm »

Âm mưu 20 tháng 7

Phòng họp sau khi bị nổ bom ngày 20 tháng 7 năm 1944 Âm mưu 20 tháng 7 là một âm mưu ám sát quốc trưởng Đức Adolf Hitler vào ngày 20 tháng 7 năm 1944 tại căn cứ tư lệnh khu Rastenburg, Đông Phổ.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Âm mưu 20 tháng 7 · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Belarus · Xem thêm »

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Benito Mussolini · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Berlin · Xem thêm »

Bernard Montgomery

Thống chế Anh Quốc Bernard Law Montgomery, Đệ nhất tử tước Montgomery của Alamein, còn được gọi là "Monty" (17 tháng 11 1887 - 24 tháng 3 1976) là một tướng lĩnh quân đội Anh, nổi tiếng vì đã đánh bại lực lượng Quân đoàn Phi Châu (Afrikakorps) của tướng Đức Quốc xã Rommel tại trận El Alamein thứ hai, một bước ngoặt quan trọng trong chiến dịch Sa mạc Tây ở châu Phi năm 1942.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Bernard Montgomery · Xem thêm »

Blitz

Blitz là cuộc oanh kích Anh Quốc của Phát Xít Đức thực hiện trong Thế chiến II từ 7 tháng 9 năm 1940 tới 10 tháng 5 năm 1941.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Blitz · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Blitzkrieg · Xem thêm »

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Mới!!: Đức Quốc Xã và Bolshevik · Xem thêm »

Các công ước Den Haag 1899 và 1907

Các công ước Den Haag (hay công ước La Hay) 1899 và 1907 là một loạt các điều ước quốc tế và công bố được thỏa thuận tại 2 hội nghị hòa bình quốc tế tại Den Haag ở Hà Lan: Hội nghị Den Haag đầu tiên vào năm 1899 và lần thứ hai vào năm 1907.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Các công ước Den Haag 1899 và 1907 · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Các dân tộc German · Xem thêm »

Cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cán cân thanh toán · Xem thêm »

Cán cân thương mại

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cán cân thương mại · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cựu Ước · Xem thêm »

Cổ tức

Cổ tức là một phần lợi nhuận sau thuế được chia cho các cổ đông của một công ty cổ phần.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cổ tức · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cộng hòa Dân chủ Đức · Xem thêm »

Cộng hòa Slovak (1939–1945)

Đệ nhất Cộng hòa Slovakia (Slovenská republika), hay còn gọi là Nhà nước Slovakia (Slovenský štát), là một quốc gia phụ thuộc phát xít Đức đã tồn tại giữa ngày 14 tháng ba năm 1939 và 04 tháng tư năm 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cộng hòa Slovak (1939–1945) · Xem thêm »

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cộng hòa Weimar · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Byelorussia (tiếng Belarus: Беларуская Савецкая Сацыялістычная Рэспубліка); tiếng Nga: Белору́сская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика, viết tắt БССР, Bielorusskaja Sovietskaja Socialistitchieskaja Riespublika, BSSR) là một trong mười lăm nước cộng hòa của Liên Xô.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chính sách thu nhập

Chính sách thu nhập là chính sách của chính phủ tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả với mục đích chính là để kiềm chế lạm phát.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chính sách thu nhập · Xem thêm »

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chính trị cánh tả · Xem thêm »

Chế độ phụ quyền

Chế độ phụ quyền (tiếng Anh: Patriarchy, tiếng Trung: 父權) là một hệ thống xã hội trong đó nam giới giữ vai trò là nhân vật quyền lực chủ yếu với tổ chức xã hội, đồng thời là nơi mà người cha có quyền lực đối với phụ nữ, trẻ em và tài sản.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chế độ phụ quyền · Xem thêm »

Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Đức Antisemitismus) là sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chủ nghĩa bài Do Thái · Xem thêm »

Chủ nghĩa biểu hiện

''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chủ nghĩa biểu hiện · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện đại

Georges Braque, ''Người đàn bà với cây đàn ghi ta'', tranh lập thể, thuộc chủ nghĩa hiện đại Chủ nghĩa hiện đại là khái niệm rộng, chỉ trào lưu văn học nghệ thuật ở các quốc gia phương Tây và Nam Mỹ, xuất hiện vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chủ nghĩa hiện đại · Xem thêm »

Chủ nghĩa Liên Đức

1 bản đồ lịch sử của châu Âu cho thấy tình trạng ngôn ngữ ở Trung Âu 1918. Chủ nghĩa Liên Đức (Pangermanismus hoặc Alldeutsche Bewegung) là một ý tưởng chính trị liên dân tộc.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chủ nghĩa Liên Đức · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa Quốc xã mới

Chủ nghĩa Quốc xã mới gồm những phong trào chính trị và xã hội hậu Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm làm sống lại chủ nghĩa Quốc xã.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chủ nghĩa Quốc xã mới · Xem thêm »

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chủ nghĩa toàn trị · Xem thêm »

Chữ Vạn

Hình trang trí bằng chữ Vạn Trang trí bằng chữ Vạn trên vải Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक, chữ Hán: 卍) là một biểu tượng chữ thập với bốn góc vuông về góc phải và hướng sang bên phải, có hướng các đầu mút xoay ngược chiều kim đồng hồ (đường đi rẽ phải).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chữ Vạn · Xem thêm »

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến dịch Barbarossa · Xem thêm »

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến dịch Berlin (1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Blau

Chiến dịch Blau (tiếng Đức: Fall Blau) là mật danh của Kế hoạch tổng tấn công từ mùa hè năm 1942 của quân đội Đức Quốc xã trên toàn bộ cánh Nam của mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, (blau có nghĩa là "xanh" trong tiếng Đức).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến dịch Blau · Xem thêm »

Chiến dịch Na Uy

Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến dịch Na Uy · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai)

đây) Chiến trường châu Âu là cuộc tranh chấp vũ trang rộng lớn, trải khắp châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa hai phe: quân đội phe Trục (phần lớn là Đức Quốc xã, Phát xít Ý) và quân đội Đồng Minh (phần lớn là Anh Quốc, Hoa Kỳ, Pháp và Liên Xô) - khởi đầu từ khi Đức tấn công Ba Lan ngày 1 tháng 9 năm 1939 cho đến khi Đức đầu hàng vô điều kiện ngày 8 tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Coventry

Coventry là một thành phố và là một quận đô thị ở West Midlands của Anh, Anh quốc.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Coventry · Xem thêm »

Cuộc chiến tranh kỳ quặc

Bộ Quốc phòng Anh phát hành bích chương trong thời kỳ Cuộc chiến Cuội (Dòng chữ: ''Hitler sẽ không cảnh bảo trước điều gì, nên hãy luôn đem theo mặt nạ dưỡng khí'') Nhân dân Warsaw tuần hành ủng hộ dưới đại sứ quán Anh tại Warsaw sau khi nước Anh nêu rõ tình trạng chiến tranh với Đức Quốc xã Cuộc chiến tranh kỳ quặcNguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới Hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 1998, còn có tên khác là Cuộc chiến Cuội (Tiếng Anh: Phoney War), Cuộc chiến Nhập nhèm (Twilight War, đặt tên bởi Winston Churchill), Cuộc chiến Ngồi (der Sitzkrieg, cách chơi chữ, viết nhại lại của từ Blitzkrieg), Cuộc chiến Buồn chán (Bore War, cách chơi chữ, viết nhại lại của Boer War) và Cuộc chiến Buồn cười (la drôle de guerre) là một giai đoạn vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai – trong vài tháng tiếp sau khi Đức xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 và trước Trận chiến nước Pháp vào tháng 5 năm 1940 - một cuộc chiến được chú ý bởi sự vắng bóng các hoạt động quân sự trọng điểm tại Châu Âu.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cuộc chiến tranh kỳ quặc · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Cuộc xâm lược Luxembourg

Cuộc xâm lược Luxembourg là một phần của Kế hoạch Vàng (tiếng Đức gọi là Fall Gelb) trong cuộc xâm chiếm Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg và Hà Lan) và Pháp của Đức trong Thế chiến II.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cuộc xâm lược Luxembourg · Xem thêm »

Cuộc xâm lược Nam Tư

Cuộc xâm lược Nam Tư (mật danh Chỉ thị 25 hay Chiến dịch 25), còn được biết đến với cái tên Chiến tranh tháng Tư (tiếng Serbia-Croatia: Aprilski rat, tiếng Slovene: Aprilska vojna), là cuộc tấn công của các quốc gia Phe Trục do Đức dẫn đầu, nhằm vào vương quốc Nam Tư trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu ngày 6 tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Cuộc xâm lược Nam Tư · Xem thêm »

Dada

Dada hoặc Dadaism là một phong trào văn hóa bắt đầu từ Zürich, Thụy Sĩ, trong thời kì thế chiến I và đạt đỉnh trong giai đoạn 1916-1922.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Dada · Xem thêm »

Der Spiegel

Der Spiegel ("Tấm Gương") là một trong các tuần báo được biết đến nhiều nhất ở Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Der Spiegel · Xem thêm »

Ein Volk, ein Reich, ein Führer

Ein Volk, ein Reich, ein Führer (Tiếng Đức) hay Một dân tộc, một đế quốc, một lãnh tụ là khẩu hiệu thường được dùng và cũng là khẩu hiệu chính thức trong thời gian nắm quyền của chế độ Đức Quốc xã và bành trước lãnh thổ sang các nước khác ở Châu Âu trong thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai.Đây cũng là một trong những khẩu hiệu chính trị mang tính chất nền tảng và cốt lõi mà thành phần lãnh đạo chế độ mong muốn tuyên truyền sâu rộng đến mọi người dân, vực dậy trong họ lòng yêu nước, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, và trên hết là phải trung thành tuyệt đối với Quốc Trưởng (Führer) Adolf Hitler.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Ein Volk, ein Reich, ein Führer · Xem thêm »

Einsatzgruppen

Einsatzgruppen (trực dịch là "Nhóm công tác") là một đơn vị đặc nhiệm hay tổ hoạt động đặc biệt bán quân sự do Heinrich Himmler lập ra và nằm dưới quyền của SS (một lực lượng quân sự quan trọng của Đảng Quốc xã Đức).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Einsatzgruppen · Xem thêm »

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Erwin Rommel · Xem thêm »

Eva Braun

Eva Anna Paula Braun, khi mất Anna Paula Hitler (6/2/1912 - 30/4/1945) là bạn gái lâu năm của Adolf Hitler.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Eva Braun · Xem thêm »

Führer

Führer là danh từ tiếng Đức nghĩa là "lãnh đạo" hay "hướng dẫn".

Mới!!: Đức Quốc Xã và Führer · Xem thêm »

Francisco Franco

Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha. Chế độ phát xít của ông được xem là một trong những giai đoạn chia rẽ nhất trong lịch sử Tây Ban Nha thời hiện đại. Nhiều người ca tụng công lao của ông trong việc xây dựng và phát triển Tây Ban Nha thành quốc gia hiện đại, nhưng không ít người coi thời kỳ của ông là thời kỳ khủng bố và đen tối nhất trong quãng thời gian hơn 200 năm bất ổn của Tây Ban Nha.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Francisco Franco · Xem thêm »

Gestapo

Gestapo là tên gọi tắt của Geheime Staatspolizei, là lực lượng cảnh sát bí mật (hoặc Mật vụ) của tổ chức SS do Đức Quốc xã lập ra.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Gestapo · Xem thêm »

Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh

Châu Âu 1923. Mật độ dân số châu Âu, 1923. Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh (tiếng Anh: interwar period hay tiếng Latin: interbellum (inter-, "giữa" + bellum, "chiến tranh")) là thuật ngữ thường dùng để nói đến giai đoạn từ khi kết thúc thế chiến thứ nhất cho đến trước khi bắt đầu thế chiến thứ hai - từ năm 1918 cho đến cuối năm 1939.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô VI

Piô VI (Tiếng La Tinh: Pius VI, tiếng Ý: Pio VI) là vị giáo hoàng thứ 250 của giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Giáo hoàng Piô VI · Xem thêm »

Giải pháp cuối cùng

Trong một bức thư cho nhà ngoại giao Đức Martin Luther đề ngày 26 tháng 2 năm 1942, Reinhard Heydrich phản hồi thông tin Hội nghị Wannsee với việc nhờ Luther nhằm hỗ trợ hành chính trong việc thực hiện "Endlösung der Judenfrage" (Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái). Biệt thự tại 56-58 Am Großen Wannsee, nơi Hội nghị Wannsee đã được tổ chức, hiện tại là một đài tưởng niệm và bảo tàng. Giải pháp cuối cùng hoặc Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái là kế hoạch của Đức Quốc xã trong Thế chiến II để tiêu diệt một cách có hệ thống toàn bộ người Do Thái ở các vùng châu Âu do Đức Quốc xã chiếm đóng thông qua diệt chủng.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Giải pháp cuối cùng · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hải quân Đức Quốc Xã

Kriegsmarine (Hải quân chiến tranh) là lực lượng Hải quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai tồn tại từ 1935-1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hải quân Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hồng Quân · Xem thêm »

Hệ thống đơn đảng

Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c. Thỉnh thoảng cụm từ "Nhà nước đơn đảng không được chính thức thiết lập" (de facto single-party state) được dùng cho hệ thống đảng thống trị để chỉ nơi luật hay việc làm bất bình đẳng để ngăn chặn các đảng đối lập nắm chính quyền.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hệ thống đơn đảng · Xem thêm »

Hội nghị Potsdam

Vyacheslav Molotov. Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm Hohenzollern, tại Potsdam, Đức từ 16 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hội nghị Potsdam · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Hermann Göring

Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hermann Göring · Xem thêm »

Hiệp ước 2 + 4

Hiệp ước 2 + 4 (tên chính thức là "Hiệp ước về giải pháp cuối cùng liên quan tới Đức") là một hiệp ước giữa các quốc gia Tây Đức, Đông Đức cũng như Pháp, Liên Xô, Vương quốc Liên hiệp Anh và Hoa Kỳ, trong đó các nước nêu sau cùng từ bỏ tất cả các quyền chiếm đóng ở Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hiệp ước 2 + 4 · Xem thêm »

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý. Hiệp ước cho phép Đức sáp nhập những phần đất ở Tiệp Khắc, nơi đa số dân Đức ở vào nước mình, gọi đó là vùng đất "Sudetenland".

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hiệp ước München · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hiệp ước Xô-Đức · Xem thêm »

Hjalmar Schacht

Hjalmar Schacht Hjalmar Horace Greeley Schacht (1877–1970) là nhân vật kinh tế xuất chúng của Đức Quốc xã.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Hjalmar Schacht · Xem thêm »

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012. Holocaust (từ tiếng Hy Lạp: ὁλόκαυστος holókaustos: hólos, "toàn bộ" và kaustós, "thiêu đốt"), còn được biết đến với tên gọi Shoah (tiếng Hebrew: השואה, HaShoah, "thảm họa lớn"), là một cuộc diệt chủng do Đức Quốc xã cùng bè phái tiến hành và nó đã dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Holocaust · Xem thêm »

Horst-Wessel-Lied

Horst Wessel right Horst-Wessel-Lied ("Bài ca của Horst Wessel"), còn được gọi bằng lời mở đầu của nó, Die Fahne hoch ("Ngọn cờ tung bay trên cao"), đó là đảng ca của Đảng Quốc xã từ năm 1930 đến 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Horst-Wessel-Lied · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Istria

Istria (tiếng Croatia, tiếng Slovenia: Istra; Istriot: Eîstria; Đức: Istrien), trước đây Histria (tiếng Latin), là bán đảo lớn nhất ở Biển Adriatic.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Istria · Xem thêm »

Joachim von Ribbentrop

Ulrich Friedrich Wilhelm Joachim von Ribbentrop (30 tháng 4 năm 1893 – 16 tháng 10 năm 1946) là một SS-Obergruppenführer (Thượng tướng SS) và Bộ trưởng Ngoại giao của Đức Quốc xã từ 1938 đến 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Joachim von Ribbentrop · Xem thêm »

Josef Mengele

Josef Mengele (16 tháng 3 năm 19117 tháng 2 năm 1979) là một sĩ quan Schutzstaffel (SS) người Đức và cũng là một bác sĩ ở Trại tập trung Auschwitz trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Josef Mengele · Xem thêm »

Joseph Goebbels

Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945. Goebbels là một trong số những trợ lý gần gũi và thuộc hạ tận tâm nhất của Adolf Hitler; ông được biết đến với những lần diễn thuyết trước công chúng cùng tư tưởng bài Do Thái sâu sắc và hiểm độc của mình, bởi vậy Goebbels đã ủng hộ việc tận diệt người Do Thái trong vụ Holocaust. Goebbels có mong muốn trở thành một tác giả, ông giành được tấm bằng Tiến sĩ Triết học tại Đại học Heidelberg vào năm 1921. Ba năm sau, Goebbels gia nhập đảng Quốc xã và cộng tác với Gregor Strasser tại chi nhánh phía Bắc của họ. Năm 1926 Goebbels được bổ nhiệm làm Gauleiter (lãnh đạo địa bàn) của Berlin, tại đây ông bắt đầu quan tâm đến việc sử dụng biện pháp tuyên truyền để giúp nâng cao vị thế và xúc tiến các kế hoạch của đảng. Sau khi những người Quốc xã lên nắm quyền vào năm 1933, Bộ Tuyên truyền của Goebbels đã nhanh chóng giành lấy và thực thi quyền giám sát quản lý các phương tiện truyền thông, nghệ thuật, và thông tin tại Đức. Goebbels tỏ ra đặc biệt thông thạo trong việc sử dụng các phương thức tương đối mới mẻ như phát thanh và phim ảnh để phục vụ cho mục đích tuyên truyền. Đề tài tuyên truyền gồm có bài Do Thái, công kích Giáo hội Cơ đốc, và sau sự bùng nổ của Thế chiến thứ hai là nỗ lực định hướng tinh thần. Vào năm 1943, Goebbels bắt đầu gây áp lực lên Hitler nhằm giới thiệu các biện pháp tạo nên "chiến tranh toàn diện", trong đó có việc đóng cửa các doanh nghiệp không cần thiết, buộc phụ nữ gia nhập lực lượng lao động khổ sai, và tận dụng những nam giới thuộc các ngành nghề được miễn trước đây để cho nhập ngũ. Hitler về sau bổ nhiệm Goebbels làm Toàn quyền Chiến tranh toàn diện vào ngày 23 tháng 7 năm 1944, nhờ đó Goebbels đã tiến hành các biện pháp, đa phần thất bại, nhằm làm tăng quân số phục vụ trong ngành sản xuất vũ khí và quân đội (Wehrmacht). Khi cuộc chiến gần khép lại cũng là lúc Đức Quốc xã đối mặt với thất bại, thời điểm đó Goebbels đoàn tụ với vợ Magda và những đứa con của mình tại Berlin. Từ ngày 22 tháng 4 năm 1945 gia đình họ trú ẩn dưới Vorbunker, một phần tổ hợp boongke dưới mặt đất của Hitler. Hitler tự sát vào ngày 30 tháng 4. Theo như bản di chúc của Hitler, Goebbels lên kế nhiệm ông trong vai trò Thủ tướng Đức. Goebbels giữ chức vụ này trong vòng một ngày, trước khi cùng vợ hạ độc sáu đứa con rồi tự sát.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Joseph Goebbels · Xem thêm »

Karl Dönitz

Karl Dönitz (ngày 16 tháng 9 năm 1891 – ngày 24 tháng 12 năm 1980) là một đô đốc người Đức đóng vai trò quan trọng ở lích sử hải quân của chiến tranh thế giới thứ hai. Dönitz tiếp nối Adolf Hitler với tư cách người đứng đầu nhà nước Đức. Ông bắt đầu sự nghiệp ở hải quân Đế quốc Đức (Kaiserliche Marine) trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Năm 1918, trong khi ông chỉ huy, tàu ngầm bị chìm bởi quân lực Anh và Dönitz bị bắt làm tù binh.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Karl Dönitz · Xem thêm »

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia. Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Kế hoạch Marshall · Xem thêm »

Kế hoạch Sư tử biển

Chiến dịch Sư tử biển (Unternehmen Seelöwe) là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Kế hoạch Sư tử biển · Xem thêm »

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Không chiến tại Anh Quốc · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Không quân Đức · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khải hoàn môn

Khải hoàn môn Constantine ở Roma Khải hoàn môn là một kiểu công trình kiến trúc tưởng niệm có dạng cổng, thường được xây dựng trên đường phố hay quảng trường.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Khải hoàn môn · Xem thêm »

Khải Hoàn Môn (Paris)

Khải Hoàn Môn hay đúng hơn Bắc đẩu Khải hoàn môn (tiếng Pháp: L’arc de triomphe de l’Étoile) là một công trình ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Khải Hoàn Môn (Paris) · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Kiến trúc Tân cổ điển

The Cathedral of Vilnius Kiến trúc tân cổ điển là một phong cách kiến ​​trúc được tạo ra bởi phong trào tân cổ điển bắt đầu vào giữa thế kỷ 18, thể hiện cả trong chi tiết của nó như là một phản ứng chống lại kiến trúc Rococo mang đậm phong cách trang trí tự nhiên, trong công thức kiến ​​trúc của nó như là một quả tự nhiên của một số tính năng cổ điển hóa Cuối Baroque.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Kiến trúc Tân cổ điển · Xem thêm »

Kiểu chào Quốc xã

Những đoàn viên của Đoàn Thanh niên Hitler thực hiện kiểu chào Quốc xã tại kỳ đại hội ở Berlin năm 1933 Kiểu chào Quốc xã hay kiểu chào Hitler (Hitlergruß – nghĩa đen: Lời chào Hitler) là một động tác được sử dụng như một lời chào tại Đức Quốc xã.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Kiểu chào Quốc xã · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Kiev · Xem thêm »

Kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Kinh tế hỗn hợp · Xem thêm »

Kristallnacht

Kristallnacht hay Reichskristallnacht, còn được đề cập đến với tên gọi Đêm thủy tinh vỡ, Reichspogromnacht hay đơn giản là Pogromnacht (Đêm bạo động), và Novemberpogrome (Bạo động tháng 11) là một cuộc bạo động chống lại người Do Thái trên toàn Đức Quốc xã và Áo diễn ra vào ngày 9 và 10 tháng 11 năm 1938 do lực lượng Sturmabteilung (SA) và thường dân Đức tiến hành.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Kristallnacht · Xem thêm »

Kurt von Schleicher

Kurt Ferdinand Friedrich Hermann von Schleicher (ngày 7 tháng 4 năm 1882 đến ngày 30 tháng 6 năm 1934) là một vị tướng Đức và là vị Thủ tướng thứ hai của Đức trong thời kỳ Cộng hoà Weimar.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Kurt von Schleicher · Xem thêm »

Lebensborn

Lebensborn (tạm dịch: Suối sinh) là một chương trình quốc gia trong Đế chế thứ Ba dưới sự chỉ đạo của Heinrich Himmler nhằm tăng sự thuần khiết của chủng tộc Aryan.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Lebensborn · Xem thêm »

Lebensraum

(tiếng Đức cho "môi trường sống", "không gian sống" hoặc "không gian sinh tồn"là một trong những quan niệm chính trị chủ yếu của Adolf Hitler, và là một cương lĩnh quan trọng trong hệ tư tưởng Quốc xã. Nó có chức năng như một động cơ thúc đẩy các chính sách bành trướng của Đức Quốc xã, với mục tiêu cung cấp thêm không gian cho sự phát triển của dân số Đức, cho một nước Đức mạnh hơn. Trong quyển Mein Kampf của Hitler, ông ta đã bày tỏ lòng tin của mình một cách chi tiết rằng người Đức cần "Lebensraum" ("không gian sống", đó là đất và nguyên liệu thô), và nó có thể được tìm thấy ở phương Đông. Giết, trục xuất, hoặc nô dịch hóa người Ba Lan, Nga, và những nhóm người Slav khác (những chủng tộc bị coi là yếu kém hơn) và phục hồi số người đã mất bằng cách đưa dân Đức vào sinh sống đã là một chính sách công khai của những người Quốc xã. Toàn bộ cư dân thành thị sẽ bị tiêu diệt bằng cách bỏ đói, từ đó tạo ra thặng dư nông nghiệp để nuôi nước Đức. Trong quyển Mein Kampf, Hitler đã bày tỏ quan điểm của mình rằng lịch sử là một cuộc đấu tranh không giới hạn đến chết giữa các chủng tộc. Kế hoạch chinh phục Lebensraum của ông ta có quan hệ mật thiết với quan điểm phân biệt chủng tộc và niềm tin của ông ta vào chủ nghĩa Darwin xã hội. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc không phải là một khía cạnh cần thiết của đường lối chính trị bành trướng nói chung, và cũng không phải là hàm ý căn nguyên của thuật ngữ "Lebensraum". Tuy nhiên, dưới thời Hitler, thuật ngữ này biểu hiện một chủ nghĩa bành trước đặc biệt, mang tính phân biệt chủng tộc. Trong một kỷ nguyên khi trái đất đang dần bị phân cắt giữa các quốc gia mà dăm ba trong số đó ôm gọn gần như một đại lục, chúng ta không thể nói gì đến một thế lực cường thịnh tầm thế giới mà lại có liên hệ với một cơ cấu xã hội có tổ quốc chính trị bị giới hạn trong một vùng với một diện tích lố bịch là năm trăm nghìn km². — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf; Boston: Houghton Mifflin, 1971, trang 644. Không cần xem xét truyền thống và thành kiến, Đức buộc phải dũng cảm tập hợp nhân dân và sức mạnh của mình để tạo điều kiện cho một bước tiến dọc con đường mà sẽ dẫn dắt dân tộc này từ không gian sống hạn chế hiện tại đến một vùng đất mới, và, vì lẽ đó, sẽ giải phóng nó khỏi mối nguy biến mất khỏi trái đất hoặc phải phục dịch cho những dân tộc khác như là một chư hầu. — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf, trang 646. Vì lẽ rằng chúng ta không thể tìm giải pháp cho vấn đề này trong việc chiếm hữu thuộc địa, ngoài duy nhất trong việc chiếm hữu lãnh thổ định cư, điều mà sẽ làm tăng diện tích của tổ quốc, và do vậy không những giữ được thực dân trong cộng đồng gần gũi nhất với vùng đất mà họ xuất xứ, mà còn đem lại cho cả vùng lãnh thổ những thuận lợi nằm trong độ lớn thống nhất của nó. — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf, trang 653.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Lebensraum · Xem thêm »

Leni Riefenstahl

Helene Bertha Amalie "Leni" Riefenstahl (22 tháng 8 năm 1902 - 8 tháng 9 năm 2003) là một đạo diễn, vũ công và diễn viên người Đức, nổi tiếng với khả năng cách tân và con mắt thẩm mỹ trong cách làm phim.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Leni Riefenstahl · Xem thêm »

Leuna

Leuna là một đô thị thuộc huyện Saalekreis, bang Saxony-Anhalt, Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Leuna · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Liên Xô · Xem thêm »

Lied der Deutschen

Lied der Deutschen (Bài hát người Đức) là quốc ca của Đức từ năm 1922.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Lied der Deutschen · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Luân Đôn · Xem thêm »

Lutz Graf Schwerin von Krosigk

Lutz Graf Schwerin von Krosigk năm 1947 Lutz Graf Schwerin von Krosigk (tháng 8 năm 1887-4 tháng 3 năm 1977) là bộ trưởng tài chính Đế quốc Đức từ 1932 tới 1945, thủ tướng Đức thời kỳ Đức Quốc xã trong tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Lutz Graf Schwerin von Krosigk · Xem thêm »

Magda Goebbels

Johanna Maria Magdalena "Magda" Goebbels (11 tháng 11 năm 1901 – 1 tháng 5 năm 1945) là vợ của Bộ trưởng Bộ Thông tin Quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã Joseph Goebbels.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Magda Goebbels · Xem thêm »

Marinus van der Lubbe

Marinus (Rinus) van der Lubbe (13 tháng 1 năm 1909 - 10 tháng 1 năm 1934) là một cố vấn Cộng sản người Hà Lan đã bị xét xử, kết án và hành quyết vì tội danh đốt tòa nhà Reichstag của Đức vào ngày 27 tháng 2 năm 1933, một sự kiện được gọi là vụ hỏa hoạn Reichstag.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Marinus van der Lubbe · Xem thêm »

Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Bắc Phi hay chiến trường Bắc Phi là một trong những mặt trận chính của chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại vùng sa mạc Bắc Phi từ ngày 10 tháng 6 1940 đến ngày 13 tháng 5 1943 giữa phe Đồng Minh và phe Trục phát xít.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Mặt trận Bắc Phi · Xem thêm »

Mein Kampf

Phiên bản tiếng Pháp của ''Mein Kampf'' Mein Kampf (nghĩa là "Cuộc tranh đấu của tôi" trong tiếng Đức) là tựa đề tiếng Đức của quyển sách do Adolf Hitler làm tác giả bắt đầu từ năm 1924, trình bày tư tưởng và cương lĩnh của ông về Đế chế Đức một khi ông ta lên nắm quyền.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Mein Kampf · Xem thêm »

Nam Tirol

Nam Tirol (italienisch Alto Adige oder Sudtirolo) là tỉnh nằm tận cùng phía Bắc của Ý. Trung tâm hành chính tỉnh là thành phố Bozano.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Nam Tirol · Xem thêm »

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Nô lệ · Xem thêm »

Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Nội chiến Tây Ban Nha · Xem thêm »

Nürnberg

Sự kiện "Che kín bầu trời Nuremberg" Nürnberg, trong tiếng Việt cũng còn được viết là Nuremberg, là một thành phố lớn của Đức, nằm trong vùng phía Bắc của bang Bayern.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Nürnberg · Xem thêm »

Neubrandenburg

Neubrandenburg là một thành phố ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Neubrandenburg · Xem thêm »

Neville Chamberlain

Arthur Neville Chamberlain (ngày 18 tháng 3 năm 1869 - 09 tháng 11 năm 1940) là một chính trị gia bảo thủ người Anh đã từng là Thủ tướng Anh từ năm 1937 đến năm 1940.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Neville Chamberlain · Xem thêm »

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Người Di-gan · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Người Slav · Xem thêm »

Nhóm lợi ích

Nhóm lợi ích hay còn gọi nhóm vận động, nhóm áp lực xã hội là một tập thể gồm nhiều cá nhân, tổ chức cùng chia sẻ một mối quan tâm chung và cùng nhau thúc đẩy các mục tiêu đó bằng cách sử dụng các hình thức tuyên truyền vận động để tác động đến dư luận hoặc chính sách của chính phủ.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Nhóm lợi ích · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Nhật Bản · Xem thêm »

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Normandie · Xem thêm »

Paul von Hindenburg

Paul Ludwig Hans Anton von Beneckendorff und von Hindenburg, còn được biết đến ngắn gọn là Paul von Hindenburg (phiên âm: Pô vôn Hin-đen-bua) (2 tháng 10 năm 1847 - 2 tháng 8 năm 1934) là một Thống chế và chính khách người Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Paul von Hindenburg · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Pháp · Xem thêm »

Phòng hơi ngạt

Một căn phòng hơi ngạt Phòng hơi ngạt là một thiết bị dùng để giết chết người hoặc động vật bằng khí độc, bao gồm một buồng kín trong đó một khí độc hoặc khí gây ngạt được phun vào.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Phòng hơi ngạt · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Phe Trục · Xem thêm »

Phương diện quân Belorussia 2

Phương diện quân Byelorussia 2 (tiếng Nga: 2-й Белорусский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Phương diện quân Belorussia 2 · Xem thêm »

Plymouth

Plymouth là một thành phố của Anh.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Plymouth · Xem thêm »

Pogrom

Frankfurt am Main ngày 22 tháng 8 1614. Pogrom là một cuộc nổi loạn bạo lực nhằm để khủng bố hay tàn sát một nhóm dân tộc hay nhóm người theo đạo thiểu số, đặc biệt là nhắm vào người Do thái.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Pogrom · Xem thêm »

Quân đoàn Phi Châu của Đức

Quân đoàn Phi Châu của Đức (Deutsches Afrikakorps DAK) là lực lượng viễn chinh của quân đội Đức Quốc xã tại Libya và Tunisia tham chiến trên mặt trận Bắc Phi trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Quân đoàn Phi Châu của Đức · Xem thêm »

Quốc gia cấu thành

Quốc gia cấu thành là một thuật ngữ đôi khi được sử dụng trong những bối cảnh mà quốc gia đó là một phần của một thực thể chính trị lớn hơn, như là quốc gia có chủ quyền.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Quốc gia cấu thành · Xem thêm »

Quốc kỳ Đức

Quốc kỳ Đức gồm ba dải ngang bằng hiển thị các màu quốc gia của Đức: đen, đỏ, vàng.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Quốc kỳ Đức · Xem thêm »

Reichswehr

Đại tướng Hans von Seeckt, Lãnh đạo Reichswehr cùng với bộ binh trong một cuộc diễn tập của Reichswehr ở Thuringia, 1926 Màu ngụy trang dành cho lều trại của quân Đức, được giới thiệu vào năm 1931. Binh sĩ Reichswehr trong một cuộc tập trận quân sự, tháng 9 năm 1930 Reichswehr (tiếng Anh: Phòng vệ Đế chế), tạo thành tổ chức quân sự của Đức từ năm 1919 đến năm 1935, khi nó được kết hợp với Wehrmacht mới được thành lập ("Lực lượng Phòng vệ").

Mới!!: Đức Quốc Xã và Reichswehr · Xem thêm »

Richard Strauss

phải Richard Georg Strauss (11 tháng 6 1864 - 8 tháng 9 1949) là một nhà soạn nhạc người Đức cuối thời kì lãng mạn và đầu thời kì hiện đại, ông nổi tiếng với các tác phẩm thơ giao hưởng và opera.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Richard Strauss · Xem thêm »

Richard Wagner

phải Chữ ký của Richard Wagner Nơi sinh của Richard Wagner ở Brühl (Leipzig) Wilhelm Richard Wagner (sinh ngày 22 tháng 5 năm 1813 tại Leipzig, nước Đức – mất ngày 13 tháng 2 năm 1883 tại Venice, nước Ý) là nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng, đạo diễn kịch và nhà lý luận âm nhạc người Đức nổi tiếng bởi các tác phẩm opera (hay nhạc kịch theo cách gọi sau này).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Richard Wagner · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Đức Quốc Xã và România · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sùng bái cá nhân

Cố Cung Tượng điêu khắc khổng lồ của 4 tổng thống Hoa kỳ: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln, biểu trưng cho lịch sử 130 năm đầu tiên của Mỹ. Mỗi gương mặt cao khoảng 18 mét Sùng bái cá nhân chỉ việc tôn sùng một người nào đó thông qua các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để tạo ra một hình ảnh anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Sùng bái cá nhân · Xem thêm »

Słupsk

Słupsk là một thành phố Ba Lan.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Słupsk · Xem thêm »

Schutzstaffel

Schutzstaffel (gọi tắt SS, có nghĩa "đội cận vệ") là tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã, mặc đồng phục màu đen nên còn được gọi là "Quân áo đen" để phân biệt với lực lượng SA là "Quân áo nâu".

Mới!!: Đức Quốc Xã và Schutzstaffel · Xem thêm »

Sicherheitsdienst

Sicherheitsdienst (tiếng Đức của "Sở An ninh", viết tắt SD) là một cơ quan thuộc lực lượng SS của Đức Quốc xã.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Sicherheitsdienst · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Slovakia · Xem thêm »

Sturmabteilung

Sturmabteilung (nghĩa là Binh đoàn bão táp hay Lực lượng bão táp trong tiếng Đức), viết tắt là SA, là một tổ chức bán quân sự của Đảng Đức Quốc xã.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Sturmabteilung · Xem thêm »

Sudetenland

Những vùng mà tiếng mẹ đẻ là tiếng Đức, trong thời kỳ chiến tranh được gọi là Sudetenland. Sudetenland là tên tiếng Đức để gọi chung một số vùng đất ở miền Bắc, Tây nam và Tây của Tiệp Khắc nơi có đa số người Đức sinh sống.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Sudetenland · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tây Đức · Xem thêm »

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tòa án Nürnberg · Xem thêm »

Tập đoàn quân số 6 (Đức Quốc Xã)

Tập đoàn quân đoàn số 6 (tiếng Đức: Armeeoberkommando 6, viết tắt 6. Armee/AOK 6) là một đại đơn vị của Quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tập đoàn quân số 6 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tị nạn · Xem thêm »

Tội ác chống lại loài người

Tội ác chống nhân loại bao gồm một trong các hành vi sau, khi được thực hiện có hệ thống hoặc trên phạm vi lớn hoặc được âm mưu, chỉ đạo do một chính phủ hay tổ chức, tập thể: (a) Giết người; (b) Hủy diệt; (c) Tra tấn; (d) Nô lệ hóa; (e) Khủng bố chính trị hay chủng tộc, tôn giáo, bộ lạc; (f) Phân biệt chủng tộc, bộ lạc, tôn giáo liên quan đến sự xâm phạm các quyền cơ bản và tự do của con người dẫn đến sự tổn thất nặng nề về số dân; (g) Tự ý ép buộc, dùng vũ lực trục xuất, lưu đày; (h) Tự ý giam hãm; (i) Ép buộc, dùng vũ lực gây ra sự mất tích; (j) Cưỡng hiếp và các hành vi lạm dụng tình dục khác; (k) Những hành động mất nhân tính gây ra thương tổn nặng nề đến tình trạng thể chất hoặc tinh thần, sức khỏe hay phẩm chất con người, như gây tổn thương, tàn tật hay tổn hại khốc liệt cho thân thể.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tội ác chống lại loài người · Xem thêm »

Tội ác chiến tranh

tội ác chiến tranh của Quân đội Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam. Tội ác chiến tranh là hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật áp dụng trong xung đột vũ trang (còn gọi là Luật Nhân đạo quốc tế).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tội ác chiến tranh · Xem thêm »

Thanh lọc sắc tộc

Thanh lọc sắc tộc là những biện pháp để loại bỏ một cách hệ thống các dân tộc hay tôn giáo trong một lãnh thổ nhất định, do sắc tộc quyền lực hơn thực hiện, nhằm mục đích làm cho lãnh thổ đó "thuần chủng" hay đồng nhất về sắc tộc và/hoặc tôn giáo.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Thanh lọc sắc tộc · Xem thêm »

Thành phố tự do Danzig

Thành phố tự do Danzig (Freie Stadt Danzig; Wolne Miasto Gdańsk) là một thành bang bán tự trị từng tồn tại giữa các năm 1920 và 1939, bao gồm hải cảng Danzig (ngày nay là Gdańsk) tại biển Baltic và gần 200 thị trấn ở khu vực xung quanh, ra đời ngày 15 tháng 11 năm 1920 chiếu theo Điều 100 (chương XI của phần III) của Hiệp ước Versailles 1919.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Thành phố tự do Danzig · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1936

Thế vận hội Mùa hè 1936 hay còn gọi là Thế vận hội thứ XI là một sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1936 tại Berlin, Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Thế vận hội Mùa hè 1936 · Xem thêm »

Thủ tướng Đức

Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức, hay còn gọi là Thủ tướng Đức, là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Thủ tướng Đức · Xem thêm »

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Đức Quốc Xã và The Daily Telegraph · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Thessaloniki · Xem thêm »

Thuyết ưu sinh

Thuyết ưu sinh là "khoa học ứng dụng hoặc là phong trào sinh học-xã hội ủng hộ việc sử dụng các phương thức nhằm cải thiện cấu tạo gen của dân số", thường là dân số loài người.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Thuyết ưu sinh · Xem thêm »

Tiêu thổ

Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tiêu thổ · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Time (tạp chí) · Xem thêm »

Toàn quyền

Toàn quyền là một chức danh để chỉ một chính trị gia có thẩm quyền đứng đầu một nước thuộc địa hoặc vùng lãnh thổ.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Toàn quyền · Xem thêm »

Trại hành quyết

trại hành quyết Auschwitz Trại hành quyết, hay Trại hủy diệt, Trại tử thần là tên gọi chỉ về những trại được Đức Quốc xã thiết lập trong thời kỳ cầm quyền của mình (trong giai đoạn 1942 đến 1945) để thực hiện việc hành quyết các tù nhân, các lực lượng đối lập bị bắt và đặc biệt là thực hiện việc tiêu diệt người Do Thái.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trại hành quyết · Xem thêm »

Trại hủy diệt Sobibór

Sobibór (or Sobibor) là một trại hủy diệt của Đức Quốc xã nằm ở vùng ngoại ô của làng Sobibor ở vùng lãnh thổ Ba Lan bị chiếm đóng  của General Government trong Thế chiến II.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trại hủy diệt Sobibór · Xem thêm »

Trại hủy diệt Treblinka

Treblinka là một trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên trên vùng lãnh thổ Ba Lan chiếm đóng trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trại hủy diệt Treblinka · Xem thêm »

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trại tập trung Auschwitz · Xem thêm »

Trại tập trung của Đức Quốc xã

Đức Quốc xã đã duy trì các trại tập trung (Konzentrationslager,, KZ hoặc KL) trên toàn lãnh thổ mà họ kiểm soát trước và trong Thế chiến II.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trại tập trung của Đức Quốc xã · Xem thêm »

Trại tập trung Dachau

Quân Mỹ gác cổng vào trại Dachau ngay sau giải phóng Trại tập trung Dachau (tiếng Đức: Konzentrationslager (kz) Dachau, IPA) là trại tập trung đầu tiên do Đức Quốc xã mở tại Đức, nằm trên phần đất của một nhà máy sản xuất đạn dược bị bỏ hoang gần thị trấn thời Trung cổ Dachau, khoảng 16 km (9,9 mi) phía tây bắc của Munich ở bang Bayern, nằm ở miền nam nước Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trại tập trung Dachau · Xem thêm »

Trận Ardennes (định hướng)

Trong lịch sử chiến tranh có 2 trận Ardennes.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Ardennes (định hướng) · Xem thêm »

Trận Đan Mạch

Trận Đan Mạch là tên gọi cuộc tấn công của quân đội Đức Quốc xã băng qua biên giới Đan Mạch ngày 9 tháng 4 năm 1940 trên cả ba mặt trận đất liền, biển và trên không.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Đan Mạch · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận Hà Lan

Trận Hà Lan (Slag om Nederland) là một phần trong "Kế hoạch Vàng" (Fall Gelb) - cuộc xâm lăng của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg, Hà Lan) và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Hà Lan · Xem thêm »

Trận Hy Lạp

Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Hy Lạp · Xem thêm »

Trận Moskva

Trận Moskva có thể chỉ tới một trong các trận đánh sau.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Moskva · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Normandie · Xem thêm »

Trận nước Bỉ

Trận nước Bỉ hay Chiến dịch nước Bỉ là một phần trong trận chiến nước Pháp, cuộc tấn công lớn của Đức Quốc xã tại Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận nước Bỉ · Xem thêm »

Trận Smolensk (1941)

Trận Smolensk (1941) là một trận đánh lớn trong Chiến tranh Xô-Đức thuộc khuôn khổ chiến dịch Barbarossa năm 1941.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Smolensk (1941) · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trận Vòng cung Kursk · Xem thêm »

Triệt sản

Triệt sản hay đình sản (ở nam) là thuật ngữ đề cập đến bất kỳ các hình thức của những kỹ thuật y tế nhằm loại bỏ khả năng duy trì nòi giống của người bị triệt sản, đây là biện pháp tránh thai cho kết quả hầu như chắc chắn và vĩnh viễn.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Triệt sản · Xem thêm »

Trieste

Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Trieste · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Ukraina · Xem thêm »

Vasily Ivanovich Chuikov

Vasily Ivanovich Chuikov (tiếng Nga: Васи́лий Ива́нович Чуйко́в) (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1900, mất ngày 18 tháng 3 năm 1982) là một vị tướng nổi tiếng của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Vasily Ivanovich Chuikov · Xem thêm »

Vùng Ruhr

Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm Ruhr hay vùng Ruhr (tiếng Đức: Ruhrgebiet), là một khu vực đô thị ở Nordrhein-Westfalen, Đức.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Vùng Ruhr · Xem thêm »

Versailles

Versailles là tỉnh lỵ của tỉnh Yvelines, thuộc vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 85.726 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Versailles · Xem thêm »

Volkswagen

Volkswagen (viết tắt là VW) là hãng sản xuất xe hơi Đức, một trong những công ty sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới thuộc tập đoàn Volkswagen.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Volkswagen · Xem thêm »

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý. Nhà nước này tồn tại cho đến năm 1946 sau khi người Ý, thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, quyết định từ bỏ chế độ quân chủ và lựa chọn hiến pháp cộng hòa.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Vương quốc Ý · Xem thêm »

Waffen-SS

Waffen-SS (tiếng Đức cho "Lực lượng võ trang SS") là nhánh chiến đấu của lực lượng SS (Schutzstaffel).

Mới!!: Đức Quốc Xã và Waffen-SS · Xem thêm »

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Wehrmacht · Xem thêm »

Werner von Blomberg

Werner Eduard Fritz von Blomberg (ngày 2 tháng 9 năm 1878 – ngày 14 tháng ba, 1946) là người thủ lĩnh của quân đội Đức cho tới tháng 1 năm 1938.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Werner von Blomberg · Xem thêm »

Wilhelm Frick

Wilhelm Frick (12 tháng 3 năm 1877 - 16 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia nổi tiếng người Đức của NSDAP, từng là Bộ trưởng Nội vụ Reich trong nội các Hitler từ năm 1933 đến năm 1943 và là thống đốc cuối cùng của Xứ bảo hộ Bohemia và Moravia.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Wilhelm Frick · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Winston Churchill · Xem thêm »

Xe hơi ngạt

quote.

Mới!!: Đức Quốc Xã và Xe hơi ngạt · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phát Xít Đức, Phát xít Đức, Phát-xít Đức, Ðức Quốc Xã, Đế chế III, Đế chế Thứ Ba, Đế chế thứ 3, Đế chế thứ Ba, Đế chế thứ ba, Đế quốc Đại Đức, Đức Phát xít, Đức Quốc xã, Đức quốc xã, Đệ tam Quốc xã, Đệ tam Đế chế Đức, Đệ tam Đế quốc, Đệ tam đế chế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »