Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đế quốc Thụy Điển

Mục lục Đế quốc Thụy Điển

Thuật ngữ Đế quốc Thụy Điển dùng để chỉ tới Vương quốc Thụy Điển từ năm 1611 (sau khi chinh phục Estonia) cho tới 1721 (khi Thụy Điển chính thức nhượng lại lãnh thổ rộng lớn ở phía đông Phần Lan cho cường quốc đang nổi lên là Nga).

46 quan hệ: Đan Mạch, Đại chiến Bắc Âu, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Nga, Ba Lan, Chính thống giáo Đông phương, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660), Cường quốc, De facto, De jure, Estonia, Giáo hội Luther, Gustav II Adolf, Hòa ước Roskilde, Hòa ước Westfalen, Karl XI của Thụy Điển, Karl XII của Thụy Điển, Lịch sử Nga, Nông nô, Nga, Ngữ chi Sami, Phần Lan, Phong kiến tập quyền, Pyotr I của Nga, Quân chủ lập hiến, Quốc vương Thụy Điển, Sachsen, Stockholm, Thụy Điển, Thuật ngữ, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Estonia, Tiếng Latvia, Tiếng Livonia, Tiếng Na Uy, Tiếng Phần Lan, Tiếng Thụy Điển, Trận Poltava, Vương quốc Phổ, 1611, 1700, 1709, 1718, 1721.

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đan Mạch · Xem thêm »

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đại chiến Bắc Âu · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Ba Lan · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Chiến tranh Ba Mươi Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660)

Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660) là cuộc chiến tranh thứ hai của vua Karl X Gustav của Thụy Điển chống Đan Mạch.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660) · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Cường quốc · Xem thêm »

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và De facto · Xem thêm »

De jure

De jure (trong tiếng Latinh cổ: de iure) là một thành ngữ có nghĩa là "dựa trên luật" hay "luật định", ngược với de facto, là thành ngữ mang nghĩa "trên thực tế".

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và De jure · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Estonia · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Gustav II Adolf

Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Gustav II Adolf · Xem thêm »

Hòa ước Roskilde

Hòa ước Roskilde là hòa ước được ký tại thành phố Roskilde (Đan Mạch) ngày 26.2.1658 theo lịch Julius (8 tháng 3 theo lịch Gregory), giữa một bên là Thụy Điển và bên kia là Đan Mạch, và là hậu quả của Cuộc chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Hòa ước Roskilde · Xem thêm »

Hòa ước Westfalen

Phê chuẩn Hiệp ước Münster. Hòa ước Westfalen bao gồm một loạt các hiệp ước hòa bình được ký kết từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1648 tại Osnabrück và Münster, kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm ở Đức và Chiến tranh Tám mươi Năm giữa Tây Ban Nha và Hà Lan, qua đó Tây Ban Nha chính thức công nhận sự độc lập của Cộng hòa Hà Lan.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Hòa ước Westfalen · Xem thêm »

Karl XI của Thụy Điển

Charles XI Vasa,Henry Kamen, Who's who in Europe, 1450-1750, trang 66 còn gọi là Carl XI, Karl XI (24 tháng 12 năm 1655Lịch cũ – 5 tháng 4 năm 1697Lịch cũ) là vua nước Thụy Điển từ năm 1660 tới khi qua đời, vào thời đại được gọi là "Đế quốc Thụy Điển" (1611 – 1718) trong suốt bề dày lịch sử Thụy Điển.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Karl XI của Thụy Điển · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Nông nô

Nông nô đang cày cấy Những người nông nô Nông nô (tên gốc: Serf) là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Nông nô · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Nga · Xem thêm »

Ngữ chi Sami

Ngữ chi Sami là một nhóm thuộc ngữ hệ Ural được nói bởi người Sami tại Bắc Âu (phần miền bắc Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và miền viễn tây bắc Nga).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Ngữ chi Sami · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Phần Lan · Xem thêm »

Phong kiến tập quyền

Phong kiến tập quyền là chế độ phong kiến ở giai đoạn đã có một chính quyền tập trung ở trung ương do nhà vua nắm giữ.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Phong kiến tập quyền · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Quốc vương Thụy Điển

Quốc vương Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sveriges Konung) là người đứng đầu Vương quốc Thụy Điển.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Quốc vương Thụy Điển · Xem thêm »

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Sachsen · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Stockholm · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Thụy Điển · Xem thêm »

Thuật ngữ

Thuật ngữ là một loại từ chuyên môn, có rất nhiều thuật ngữ như.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Thuật ngữ · Xem thêm »

Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Tiếng Đan Mạch · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Estonia

Tiếng Estonia (eesti keel) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Estonia, được nói như bản ngữ bởi chừng 922.000 người tại Estonia và 160.000 kiều dân Estonia.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Tiếng Estonia · Xem thêm »

Tiếng Latvia

Tiếng Latvia (latviešu valoda) là ngôn ngữ chính thức của Latvia và là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía đông của nhóm ngôn ngữ gốc Balt.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Tiếng Latvia · Xem thêm »

Tiếng Livonia

Livonian (līvõ kēļ hay rāndakēļ) là một ngôn ngữ Finn.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Tiếng Livonia · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Phần Lan

Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Tiếng Phần Lan · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Trận Poltava

Trận Poltava, còn gọi là Trận đánh Pultowa, là trận đánh lớn diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1709 theo lịch Julius giữa hai đoàn quân hùng hậu: Quân đội Nga do Sa hoàng Pyotr I thân chinh thống lĩnh, và Quân đội Thụy Điển cũng do vua vua Karl XII thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Trận Poltava · Xem thêm »

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Vương quốc Phổ · Xem thêm »

1611

Năm 1611 (số La Mã: MDCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và 1611 · Xem thêm »

1700

Năm 1700 (số La Mã: MDCC) là một năm thường bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory, nhưng là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và 1700 · Xem thêm »

1709

Năm 1709 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và 1709 · Xem thêm »

1718

Năm 1718 (số La Mã MDCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và 1718 · Xem thêm »

1721

Năm 1721 (số La Mã: MDCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và 1721 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đế chế Thụy Điển.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »