Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đảng Cộng sản của nước Đức

Mục lục Đảng Cộng sản của nước Đức

Đảng Cộng sản của nước Đức (Kommunistische Partei Deutschlands – KPD) là một chính đảng lớn tại Đức từ năm 1918 cho đến năm 1933, rồi sau đó trở thành một đảng nhỏ ở Tây Đức thời hậu chiến cho đến khi bị cấm hoạt động vào năm 1956.

39 quan hệ: Adolf Hitler, Đại thanh trừng, Đảng Cộng sản Đức, Đảng Dân chủ Xã hội Đức, Đức, Đệ Tam Quốc tế, Ban Chấp hành Trung ương, Berlin, Cách mạng Đức, Cách mạng Tháng Mười, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Weimar, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa quốc xã, Chủ nghĩa Stalin, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Clara Zetkin, Die Linke, Erich Honecker, Ernst Thälmann, Freikorps, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Iosif Vissarionovich Stalin, Karl Liebknecht, Karl Radek, Marinus van der Lubbe, Nguyên tắc tập trung dân chủ, Quốc xã, Reichstag, Rosa Luxemburg, Tây Đức, Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức, Trại tập trung, Tư tưởng Mao Trạch Đông, Walter Ulbricht, Wilhelm Pieck.

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Adolf Hitler · Xem thêm »

Đại thanh trừng

Đại thanh trừng là một loạt các biện pháp trấn áp tại Liên Xô kéo dài từ mùa thu 1936 cho tới cuối năm 1938.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Đại thanh trừng · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Đức

Đảng Cộng sản Đức là một Đảng Cộng sản tại Đức được thành lập vào năm 1968, được coi là nối tiếp Đảng Cộng sản của nước Đức.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Đảng Cộng sản Đức · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Đảng Dân chủ Xã hội Đức (Social Democratic Party of Germany, gọi tắt: SPD, Sozialdemokratische Partei Deutschlands), là một đảng phái chính trị lớn và lâu đời nhất nước Đức.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Đảng Dân chủ Xã hội Đức · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Đức · Xem thêm »

Đệ Tam Quốc tế

Đệ Tam Quốc tế, còn gọi là Quốc tế cộng sản hay Comintern, là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Đệ Tam Quốc tế · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương

Ban Chấp hành Trung ương thông thường chỉ cơ quan trung ương của một Đảng cộng sản hay đảng theo chủ nghĩa Marx-Lenin (hoặc chủ nghĩa Trosky), cầm quyền hoặc không cầm quyền.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Ban Chấp hành Trung ương · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Berlin · Xem thêm »

Cách mạng Đức

Trong lịch sử Đức, Cách mạng Đức có thể là.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Cách mạng Đức · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Cách mạng Tháng Mười · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức · Xem thêm »

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Cộng hòa Weimar · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Chủ nghĩa chống cộng · Xem thêm »

Chủ nghĩa Lenin

Lenin (Vladimir Ilyich Ulyanov) khoảng năm 1920. György Lukács, nhà triết học của chủ nghĩa Lenin, khoảng năm 1952. Trong triết học Marx, chủ nghĩa Lenin hay còn gọi là Lê-nin-nít là một bộ phận lý luận chính trị cho tổ chức dân chủ của một đảng cách mạng tiên phong, là thành tựu của chuyên chính vô sản, là khúc dạo đầu chính trị để thành lập chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Chủ nghĩa Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa quốc xã

Biểu tượng Swastika thường được dùng làm đại diện cho Chủ nghĩa Quốc xã. Chủ nghĩa quốc xã, chính thức là Chủ nghĩa quốc gia xã hội (Nationalsozialismus, viết tắt là Nazism), chỉ hệ tư tưởng và những hành động của Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa dưới quyền Adolf Hitler, và những chính sách được chọn bởi Đức Quốc xã từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Chủ nghĩa quốc xã · Xem thêm »

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Clara Zetkin

Clara Zetkin (nhũ danh Eissner; 05 tháng 7 năm 1857 - 20 tháng 6 năm 1933) là một nhà lý luận Mác-xít Đức, nhà hoạt động, và vận động cho quyền phụ nữ.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Clara Zetkin · Xem thêm »

Die Linke

Die Linke là một đảng phái chính trị Đức theo khuynh hướng Dân chủ Xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Die Linke · Xem thêm »

Erich Honecker

Erich Honecker (25 tháng 8 năm 1912 – 29 tháng 5 năm 1994) là một chính trị gia người Đức, từng nắm vị trí lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) từ 1971 tới 1989.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Erich Honecker · Xem thêm »

Ernst Thälmann

Tượng Ernst Thälmann tại Weimar. Ernst Thälmann (16 tháng 4 năm 1886 – 18 tháng 8 năm 1944) là nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản của nước Đức trong thời kỳ Cộng hòa Weimar.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Ernst Thälmann · Xem thêm »

Freikorps

Freikorps (phát âm là), Quân đoàn không biên chế hay là Quân đoàn Tình nguyện là đơn vị tình nguyện của Đức đã tồn tại từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 20, các thành viên của nó chiến đấu như lính đánh thuê, không phân biệt quốc tịch của mình.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Freikorps · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Karl Liebknecht

Karl Liebknecht (13/8/1871 - 15/1/1919) là một nhà xã hội chủ nghĩa Đức và cùng với Rosa Luxemburg là đồng sáng lập Liên đoàn Spartacus (tiếng Đức: Spartakusbund) mà sau đó trở thành Đảng Cộng sản Đức.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Karl Liebknecht · Xem thêm »

Karl Radek

Karl Berngardovich Radek (tiếng Nga: Карл Бернгардович Радек) (31 tháng 10 năm 1885 - 19 tháng 5 năm 1939) là một người theo chủ nghĩa Mác hoạt động ở Ba Lan và các phong trào dân chủ xã hội Đức trước thế chiến I và một nhà lãnh đạo Cộng sản quốc tế tại Liên Xô sau cách mạng Nga.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Karl Radek · Xem thêm »

Marinus van der Lubbe

Marinus (Rinus) van der Lubbe (13 tháng 1 năm 1909 - 10 tháng 1 năm 1934) là một cố vấn Cộng sản người Hà Lan đã bị xét xử, kết án và hành quyết vì tội danh đốt tòa nhà Reichstag của Đức vào ngày 27 tháng 2 năm 1933, một sự kiện được gọi là vụ hỏa hoạn Reichstag.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Marinus van der Lubbe · Xem thêm »

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của các tổ chức cộng sản và được trình bày trong điều lệ chính thức của các Đảng Cộng sản.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Nguyên tắc tập trung dân chủ · Xem thêm »

Quốc xã

Quốc xã có thể là.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Quốc xã · Xem thêm »

Reichstag

Reichstag là từ trong tiếng Đức theo thuật ngữ chính trị có nghĩa là Nghị viện (hay Quốc hội) nhưng thường được hiểu là Nghị viện Vương quốc hay Nghị viện quốc gia hay Nghị viện Đế quốc.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Reichstag · Xem thêm »

Rosa Luxemburg

Rosa Luxemburg Rosa Luxemburg (tiếng Ba Lan: Róża Luksemburg; 5 tháng 3 năm 1871 - 15 tháng 1 năm 1919) là một nhà lý luận Marxist, nhà triết học xã hội người Đức gốc Ba Lan-Do Thái.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Rosa Luxemburg · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Tây Đức · Xem thêm »

Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức

Tòa án Hiến pháp Liên bang (tiếng Đức: Bundesverfassungsgericht – BVerfG) là tòa án hiến pháp của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức · Xem thêm »

Trại tập trung

Các tù nhân trại tập trung Buchenwald còn sống sót khi được giải thoát Trại tập trung là một khu khá lớn được rào lại và dùng làm chỗ giam giữ hay cai quản một số đông người.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Trại tập trung · Xem thêm »

Tư tưởng Mao Trạch Đông

Tư tưởng Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東思想; Trung văn giản thể: 毛泽东思想; âm Hán Việt: Mao Trạch Đông tư tưởng) là kết quả của sự kết hợp lý luận cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin với thực tiễn cụ thể của cách mạng Trung Quốc, là thành quả lý luận trọng đại nhất của quá trình Trung Quốc hoá chủ nghĩa Marx-Lenin.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Tư tưởng Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Walter Ulbricht

Walter Ernst Paul Ulbricht Walter Ulbricht Ernst Paul (30 tháng 6 năm 1893 - ngày 01 tháng 8 năm 1973) là một chính trị gia cộng sản Đức.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Walter Ulbricht · Xem thêm »

Wilhelm Pieck

Friedrich Wilhelm Reinhold Pieck (3 tháng 1 năm 1876 - 7 tháng 9 năm 1960) là một nhà chính trị và cộng sản người Đức.

Mới!!: Đảng Cộng sản của nước Đức và Wilhelm Pieck · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »