Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại Việt sử ký toàn thư

Mục lục Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

289 quan hệ: An Dương Vương, Đào Công Chính, Đại học New York, Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đại Việt, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tục biên, Đại Việt sử ký tiền biên, Đặng Công Chất, Đinh Phế Đế, Đinh Sửu, Đinh Tiên Hoàng, Ất Sửu, Ất Tỵ, Bình Ngô đại cáo, Bính Thìn, Bùi Huy Bích, Bảng nhãn, Bộ Hình, Bộ Lại, Bộ Lễ, Canh Thìn, Canh Tuất, Cao Bằng, Cao Huy Diệu, Chính Hòa, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Dương Hạo, Dương Tam Kha, Dương Vân Nga, Giáp Thìn, Giáp Tuất, Giản Định Đế, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Hà Nội Mới, Hà Tôn Mục, Hà Văn Tấn, Hùng Vương, Hậu Lý Nam Đế, Hồ Hán Thương, Hồ Quý Ly, Hồ Sĩ Dương, Hồng Bàng, Hịch tướng sĩ, Hoan Châu ký, Hoàng giáp, ..., Hoàng Xuân Hãn, Kỷ Hợi, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Kinh Dương Vương, Lĩnh Nam chích quái, Léopold Michel Cadière, Lê Anh Tông, Lê Đại Hành, Lê Chân Tông, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng, Lê Gia Tông, Lê Hiến Tông, Lê Huyền Tông, Lê Hy, Lê Hy Tông, Lê Kính Tông, Lê Long Đĩnh, Lê Nghi Dân, Lê Nhân Tông, Lê Túc Tông, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thần Tông, Lê Thế Tông, Lê Trang Tông, Lê Trung Tông (Hậu Lê), Lê Trung Tông (Tiền Lê), Lê Tung, Lê Tương Dực, Lê Uy Mục, Lê Văn Hưu, Lê Văn Thịnh, Lạc Long Quân, Lịch Gregorius đón trước, Lịch sử Việt Nam, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông, Lý Chiêu Hoàng, Lý Huệ Tông, Lý Nam Đế, Lý Nhân Tông, Lý Tế Xuyên, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Thần Tông, Lý Thường Kiệt, Loạn 12 sứ quân, Mạc Hiến Tông, Mạc Mậu Hợp, Mạc Thái Tông, Mạc Thái Tổ, Mạc Tuyên Tông, Mậu Thìn, Nam Hán, Nam quốc sơn hà, Nam Việt, Nông lịch, Nội các, Ngô Đức Thọ, Ngô Quyền, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ, Ngô Xương Văn, Ngô Xương Xí, Nghệ An, Nguyệt thực, Nguyễn Bặc, Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Quốc Trinh, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Viết Thứ, Nhà Đinh, Nhà Hạ, Nhà Hậu Lê, Nhà Hậu Trần, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Ngô, Nhà Nguyễn, Nhà Tiền Lê, Nhà Trần, Nhà Triệu, Nhâm Tuất, Nhật thực, Nho giáo, Paris, Phan Huy Lê, Phan Lê Phiên, Phan Phu Tiên, Pháp, Pháp thuộc, Phạm Công Trứ, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Quốc Tử Giám (Huế), Quý Hợi, Quý Sửu, Sĩ Nhiếp, Sử ký Tư Mã Thiên, Tam khôi, Tân Mùi, Tân Sửu, Từ Hán-Việt, Tể tướng, Tống thư, Thái sư, Tháng Tý, Thế kỷ, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 20, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thi Hội, Thuận Thiên (công chúa), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trùng Quang Đế, Trạng nguyên, Trần Anh Tông, Trần Bá Tiên, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần Hiến Tông, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Nhân Tông, Trần Phế Đế, Trần Quốc Tuấn (định hướng), Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thủ Độ, Trần Thiếu Đế, Trần Thuận Tông, Trận Bạch Đằng (938), Trịnh Căn, Trịnh Tùng, Trịnh Tạc, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Triệu Ai Vương, Triệu Dương Vương, Triệu Minh Vương, Triệu Vũ Đế, Triệu Văn Vương, Triệu Việt Vương, Trung Quốc, Truyền thuyết, Trường Đại học Paris VII, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tư Mã Quang, Tư Mã Thiên, Vũ Duy Đoán, Vũ Quỳnh, Vũ Thạnh, Văn học Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Văn ngôn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (Việt Nam), Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt điện u linh tập, Việt Nam, Việt Nam sử lược, Việt sử tiêu án, 1225, 1226, 1272, 1414, 1418, 1427, 1428, 1433, 1434, 1442, 1479, 1511, 1527, 1532, 1533, 16 tháng 4, 1600, 1613, 1619, 1620, 1621, 1627, 1628, 1633, 1634, 1638, 1639, 1640, 1643, 1652, 1656, 1659, 1661, 1662, 1663, 1664, 1665, 1670, 1673, 1675, 1676, 1681, 1683, 1685, 1688, 1691, 1694, 1697, 1720, 1736, 1904, 1934, 1979, 1981, 1983, 1985, 1988, 1993, 1998, 2000, 2004, 2009, 2010, 23 tháng 3, 938, 967, 968. Mở rộng chỉ mục (239 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và An Dương Vương · Xem thêm »

Đào Công Chính

Đào Công Chính có tài liệu ghi năm sinh 1623, có tài liệu ghi năm sinh là 1639 chưa rõ năm mất, nhưng năm sinh 1639 có thể coi là tin cậy sau "Hội thảo về thân thế sự nghiệp Danh y Đào Công Chính" ngày 06/12/2004 tại Vĩnh Bảo có các Giáo sư, tiến sĩ, viện sĩ, nhà khoa học, sử học, y học đầu ngành tham dự, cũng tại hội thảo này Đào Công Chính được nhất trí suy tôn là một trong ba Đại danh y của Việt Nam có công lớn trong việc xây dựng nền y học cổ truyền của dân tộc Việt Nam, tạo thế kiềng ba chân vững chắc cho nền đông y học gồm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đào Công Chính · Xem thêm »

Đại học New York

Đại học New York (New York University, viết tắt là NYU) là một trường đại học nghiên cứu không giáo phái tư thục Hoa Kỳ có trụ sở tại thành phố New York.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đại học New York · Xem thêm »

Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Chiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Một góc phố Hà Nội đêm ngày 10 tháng 10 năm 2010 Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội được tổ chức từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2010 ở Việt Nam với tâm điểm là thủ đô Hà Nội, nhằm kỷ niệm tròn 1.000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long chính thức là thủ đô của Việt Nam (được đánh dấu bằng mốc son vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, nay là Hà Nội).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử ký tục biên

Quốc sử tục biên, thường được biết tới với tên gọi Đại Việt sử ký tục biên (chữ Hán: 大越史記續編) là bộ sách sử viết về lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1676 đến năm 1789, tức từ thời Lê Hy Tông đến hết thời Lê Chiêu Thống, nối tiếp theo bộ Đại Việt sử ký toàn thư được khắc in năm Chính Hòa thứ 18 (1697).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đại Việt sử ký tục biên · Xem thêm »

Đại Việt sử ký tiền biên

Đại Việt sử ký tiền biên là bộ sử biên niên gồm 17 quyển, viết bằng chữ Hán do Ngô Thì Sĩ biên soạn, Ngô Thì Nhậm hiệu đính.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đại Việt sử ký tiền biên · Xem thêm »

Đặng Công Chất

Đặng Công Chất (chữ Hán: 鄧公質, 1621 hay 1622 - 1683), người làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đặng Công Chất · Xem thêm »

Đinh Phế Đế

Đinh Phế Đế (chữ Hán: 丁廢帝; 974 – 1001) còn gọi là Đinh Đế Toàn, là vị hoàng đế thứ hai và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Đinh, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đinh Phế Đế · Xem thêm »

Đinh Sửu

Đinh Sửu (chữ Hán: 丁丑) là kết hợp thứ 14 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đinh Sửu · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Ất Sửu

t Sửu (chữ Hán: 乙丑) là kết hợp thứ nhì trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Ất Sửu · Xem thêm »

Ất Tỵ

t Tỵ (chữ Hán: 乙巳) là kết hợp thứ 42 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Ất Tỵ · Xem thêm »

Bình Ngô đại cáo

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Bình Ngô đại cáo · Xem thêm »

Bính Thìn

Bính Thìn (chữ Hán: 丙辰) là kết hợp thứ 53 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Bính Thìn · Xem thêm »

Bùi Huy Bích

Bùi Huy Bích (chữ Hán: 裴輝璧; 1744 - 1818), tự là Hy Chương (chữ Hán: 熙章), hiệu là Tồn Am và Tồn Ông, là một danh nhân, danh sĩ người Hà Nội, từng giữ chức Tham tụng (tương đương chức thủ tướng) trong triều đình dưới thời vua Lê-chúa Trịnh.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Bùi Huy Bích · Xem thêm »

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Bảng nhãn · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Bộ Hình · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Bộ Lại · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Bộ Lễ · Xem thêm »

Canh Thìn

Canh Thìn (chữ Hán: 庚辰) là kết hợp thứ 17 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Canh Thìn · Xem thêm »

Canh Tuất

Canh Tuất (chữ Hán: 庚戌) là kết hợp thứ 47 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Canh Tuất · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Cao Bằng · Xem thêm »

Cao Huy Diệu

Cao Huy Diệu (? - ?), tự Cửu Chiếu, hiệu Hồng Quế Hiên, là một danh sĩ thời Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Cao Huy Diệu · Xem thêm »

Chính Hòa

Chính Hòa (chữ Hán giản thể: 政和县, âm Hán Việt: Chính Hòa) là một huyện của địa cấp thị Nam Bình, tỉnh Phúc Kiến.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Chính Hòa · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Dương Hạo

Dương Hạo (586?-618), thường được biết đến theo tước hiệu Tần vương (秦王), là một trong những người xưng đế của triều Tùy vào những năm cuối của triều đại này.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Dương Hạo · Xem thêm »

Dương Tam Kha

Dương Tam Kha (chữ Hán: 楊三哥), tức Dương Bình Vương (楊平王) là một vị vua Việt Nam, trị vì từ 944 đến 950, xen giữa nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Dương Tam Kha · Xem thêm »

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Dương Vân Nga · Xem thêm »

Giáp Thìn

Giáp Thìn (chữ Hán: 甲辰) là kết hợp thứ 41 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Giáp Thìn · Xem thêm »

Giáp Tuất

Giáp Tuất (chữ Hán: 甲戌) là kết hợp thứ 11 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Giáp Tuất · Xem thêm »

Giản Định Đế

Giản Định Đế (chữ Hán: 簡定帝, ? – 1410), là vị hoàng đế khai lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Giản Định Đế · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Nội Mới

Hànộimới là cơ quan báo chí trực thuộc Thành uỷ Hà Nội, là tờ báo lớn nhất của Thủ đô Hà Nội với 4 ấn phẩm: Hànộimới hàng ngày, Hànộimới điện tử, Hànộimới cuối tuần, Hà Nội ngày nay, có trụ sở tại số 44 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hà Nội Mới · Xem thêm »

Hà Tôn Mục

Hà Tông Mục hay Hà Tôn Mục (tự Hậu Như, có các hiệu Thuần Như, Chuyết Trai, Đôn Phủ; 1653–1707) là một danh thần nổi tiếng thời Lê trung hưng, có nhiều công trạng đối với đất nước.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hà Tôn Mục · Xem thêm »

Hà Văn Tấn

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn (sinh năm 1937) là một nhà sử học, khảo cổ học Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hà Văn Tấn · Xem thêm »

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hùng Vương · Xem thêm »

Hậu Lý Nam Đế

Hậu Lý Nam Đế (chữ Hán: 後李南帝; trị vì: 571-602) là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hậu Lý Nam Đế · Xem thêm »

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hồ Hán Thương · Xem thêm »

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hồ Quý Ly · Xem thêm »

Hồ Sĩ Dương

Hồ Sĩ Dương (1621 - 1681) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hồ Sĩ Dương · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hịch tướng sĩ

Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄文), thường được gọi là Hịch tướng sĩ, là bài hịch viết bằng văn ngôn của Trần Hưng Đạo viết cuối thế kỷ 13 trước cuộc chiến tranh Mông Nguyên-Đại Việt lần 2.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hịch tướng sĩ · Xem thêm »

Hoan Châu ký

Hoan Châu Ký có tên gọi đầy đủ là "Thiên Nam Liệt Truyện Nguyễn Cảnh Thị Hoan Châu ký", là một cuốn gia phả chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn học viết dưới dạng tiểu thuyết, chương hồi.Cuốn sách được một vị tổ của dòng họ Nguyễn Cảnh tại Nghệ An viết vào những năm cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hoan Châu ký · Xem thêm »

Hoàng giáp

Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hoàng giáp · Xem thêm »

Hoàng Xuân Hãn

Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Hoàng Xuân Hãn · Xem thêm »

Kỷ Hợi

Kỷ Hợi (chữ Hán: 己亥) là kết hợp thứ 36 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Kỷ Hợi · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Kinh Dương Vương

Kinh Dương vương (chữ Hán: 涇陽王); là một nhân vật truyền thuyết, ông nội Hùng Vương thứ nhất, thuộc dòng dõi Vua Thần Nông vốn được suy tôn làm thủy tổ của người Bách Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Kinh Dương Vương · Xem thêm »

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam". Có sách chép là Lĩnh Nam trích quái, là một tập hợp các truyền thuyết và cổ tích dân gian Việt Nam được biên soạn vào khoảng cuối đời nhà Trần.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lĩnh Nam chích quái · Xem thêm »

Léopold Michel Cadière

Léopold Michel Cadière (1869-1955) là một linh mục thuộc Hội Thừa sai Paris (MEP), Pháp.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Léopold Michel Cadière · Xem thêm »

Lê Anh Tông

Lê Anh Tông (chữ Hán: 黎英宗; 1532 - 22 tháng 1, 1573), tên húy là Lê Duy Bang (黎維邦), là hoàng đế thứ 3 của nhà Lê trung hưng và cũng là hoàng đế thứ 14 của nhà Hậu Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Anh Tông · Xem thêm »

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Đại Hành · Xem thêm »

Lê Chân Tông

Lê Chân Tông (chữ Hán: 黎真宗, 1630 – 1649) tên húy là Lê Duy Hựu (黎維祐, 黎維禔), là vị hoàng đế thứ 7 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1643 đến năm 1649, tổng cộng 6 năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Chân Tông · Xem thêm »

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Chiêu Tông · Xem thêm »

Lê Cung Hoàng

Lê Cung Hoàng (chữ Hán: 黎恭皇; 26 tháng 7, 1507 – 15 tháng 6, 1527), là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1522 đến 1527, tổng cộng 5 năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Cung Hoàng · Xem thêm »

Lê Gia Tông

Lê Gia Tông (chữ Hán: 黎嘉宗; 1661-1675), tên húy là Lê Duy Cối (黎維禬, 黎維𥘺) là vị hoàng đế thứ 9 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam (sau Lê Huyền Tông và trước Lê Hy Tông), lên ngôi ngày 19 tháng 11 năm Tân Hợi (1671) khi mới 10 tuổi.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Gia Tông · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Huyền Tông

Lê Huyền Tông (chữ Hán: 黎玄宗, 1654 – 1671), tên thật là Lê Duy Vũ (黎維禑), tên khác là Lê Duy Hi (黎維禧), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Huyền Tông · Xem thêm »

Lê Hy

Lê Hy (1646-1702) là danh sĩ đời vua Lê Huyền Tông, hiệu Trạm Khê, quê tổng Thạch Khê, huyện Đông Sơn, nay là thôn Thạch Khê, xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Hy · Xem thêm »

Lê Hy Tông

Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Hy Tông · Xem thêm »

Lê Kính Tông

Lê Kính Tông (chữ Hán: 黎敬宗, 1588 – 1619), có tên là Lê Duy Tân (黎維新), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Kính Tông · Xem thêm »

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Long Đĩnh · Xem thêm »

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Nghi Dân · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Túc Tông

Lê Túc Tông (chữ Hán: 黎肅宗; 1 tháng 8, 1488 - 30 tháng 12, 1504), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi trong vòng 6 tháng; từ ngày 6 tháng 6 đến ngày 30 tháng 12 trong năm 1504.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Túc Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Thần Tông · Xem thêm »

Lê Thế Tông

Lê Thế Tông (chữ Hán: 黎世宗; 1567 - 1599), tên húy là Lê Duy Đàm (黎維潭), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lê trung hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1573 đến năm 1599.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Thế Tông · Xem thêm »

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Trang Tông · Xem thêm »

Lê Trung Tông (Hậu Lê)

Lê Trung Tông (chữ Hán: 黎中宗, 1535 - 24 tháng 1, 1556), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Lê trung hưng và là thứ 13 của Nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1548 đến năm 1556, tất cả tám năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Trung Tông (Hậu Lê) · Xem thêm »

Lê Trung Tông (Tiền Lê)

Tiền Lê Trung Tông (chữ Hán: 前黎中宗; 983 – 1005) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tiền Lê, tại vị được ba ngày.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Trung Tông (Tiền Lê) · Xem thêm »

Lê Tung

Lê Tung là một vị quan nhà Lê sơ dưới thời các vua Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực và đồng thời cũng là một trong các tác giả của bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Tung · Xem thêm »

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Tương Dực · Xem thêm »

Lê Uy Mục

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Uy Mục · Xem thêm »

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Văn Hưu · Xem thêm »

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lê Văn Thịnh · Xem thêm »

Lạc Long Quân

Lạc Long Quân và Âu Cơ Lạc Long Quân (khoảng thế kỷ 8-7 TCN) (chữ Hán: 雒龍君 hoặc 駱龍君 hoặc 貉龍君) tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là nhân vật truyền thuyết Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lạc Long Quân · Xem thêm »

Lịch Gregorius đón trước

Lịch Gregorius đón trước được tạo ra bằng cách mở rộng lịch Gregorius tới những ngày trước khi có sự sử dụng chính thức của lịch này vào năm 1582.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lịch Gregorius đón trước · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Anh Tông · Xem thêm »

Lý Cao Tông

Lý Cao Tông (chữ Hán: 李高宗, 1173–1210), là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Lý, cai trị từ năm 1175 đến năm 1210.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Cao Tông · Xem thêm »

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Chiêu Hoàng · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Huệ Tông · Xem thêm »

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Nam Đế · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Tế Xuyên

Lý Tế Xuyên (chữ Hán: 李濟川, ? - ?), là một danh sĩ sống vào khoảng cuối thế kỷ 13 đến đầu thế kỷ 14 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Tế Xuyên · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Lý Thần Tông

Lý Thần Tông (chữ Hán: 李神宗; 1116 – 1138) là vị hoàng đế thứ 5 của triều đại nhà Lý nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Thần Tông · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Loạn 12 sứ quân

Loạn 12 sứ quân (chữ Hán: 十二使君之亂; Thập nhị sứ quân chi loạn), hay còn gọi là Thập nhị sứ quân tranh trưởng (十二使君爭長), là một giai đoạn các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau và tạo ra loạn lạc trong lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm của nó xen giữa thời kỳ nhà Ngô và nhà Đinh, được chép trong phần Bản kỷ Ngô Sứ quân Ngô Xương Xí.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Loạn 12 sứ quân · Xem thêm »

Mạc Hiến Tông

Mạc Hiến Tông (chữ Hán: 莫憲宗, ? – 1546) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1540 đến 1546.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Mạc Hiến Tông · Xem thêm »

Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Mạc Mậu Hợp · Xem thêm »

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Mạc Thái Tông · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạc Tuyên Tông

Mạc Tuyên Tông (莫宣宗) tên thật là Mạc Phúc Nguyên (chữ Hán: 莫福源, ? - 1561), là hoàng đế thứ tư nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1546 đến 1561, trị vì 15 năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Mạc Tuyên Tông · Xem thêm »

Mậu Thìn

Mậu Thìn (chữ Hán: 戊辰) là kết hợp thứ năm trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Mậu Thìn · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nam Hán · Xem thêm »

Nam quốc sơn hà

Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nam quốc sơn hà · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nam Việt · Xem thêm »

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nông lịch · Xem thêm »

Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nội các · Xem thêm »

Ngô Đức Thọ

Ngô Đức Thọ (sinh ngày 12 tháng 12 năm 1966) là thẩm phán cao cấp người Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Ngô Đức Thọ · Xem thêm »

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Ngô Quyền · Xem thêm »

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Ngô Sĩ Liên · Xem thêm »

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Ngô Thì Sĩ · Xem thêm »

Ngô Xương Văn

Ngô Xương Văn (chữ Hán: 吳昌文; ? – 965) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 950 đến 965.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Ngô Xương Văn · Xem thêm »

Ngô Xương Xí

Ngô Xương Xí (chữ Hán: 吳昌熾), còn gọi Ngô Sứ Quân (吳使君), là con trai của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập, tức là cháu nội của Ngô Tiên chúa Ngô Quyền.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Ngô Xương Xí · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nghệ An · Xem thêm »

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nguyệt thực · Xem thêm »

Nguyễn Bặc

Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nguyễn Bặc · Xem thêm »

Nguyễn Khánh Toàn

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn (1905-1993) là một nhà giáo, nhà khoa học Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nguyễn Khánh Toàn · Xem thêm »

Nguyễn Quốc Trinh

Nguyễn Quốc Trinh (chữ Hán: 阮國楨, 1624-1674), người xã Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam (nay là xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nguyễn Quốc Trinh · Xem thêm »

Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nguyễn Quý Đức · Xem thêm »

Nguyễn Tài Cẩn

Nguyễn Tài Cẩn (1926-2011) là một trong những chuyên gia đầu ngành Ngôn ngữ học Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nguyễn Tài Cẩn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Huyên

Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) là một Giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nguyễn Văn Huyên · Xem thêm »

Nguyễn Viết Thứ

Nguyễn Viết Thứ (1644-1692) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nguyễn Viết Thứ · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Hậu Trần

Hậu Trần (Chữ Hán: 後陳朝) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam từ 1407 đến 1413 mà các sách sử vẫn chưa thống nhất cách gọi.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Hậu Trần · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Ngô · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhâm Tuất

Nhâm Tuất (chữ Hán: 壬戌) là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhâm Tuất · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nhật thực · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Nho giáo · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Paris · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Phan Huy Lê · Xem thêm »

Phan Lê Phiên

Phan Lê Phiên (1735-1798), tên là Phan Văn Độ sau đổi là Phan Lê Phiên, rồi lại đổi là Phan Trọng Phiên, dòng dõi Phan Phu Tiên, là danh sĩ, đại quan trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Phan Lê Phiên · Xem thêm »

Phan Phu Tiên

Phan Phu Tiên hay Phan Phù Tiên (chữ Hán: 潘孚先, 1370 - 1482), tự: Tín Thần, hiệu: Mặc Hiên; là nhà biên khảo, nhà sử học, và là thầy thuốc Việt Nam ở đầu thời Nhà Lê sơ.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Phan Phu Tiên · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Pháp · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phạm Công Trứ

Phạm Công Trứ (chữ Hán: 范公著, 1600 - 1675) là tể tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Phạm Công Trứ · Xem thêm »

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Quốc sử quán (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Quốc Tử Giám (Huế)

Quốc Tử Giám ở Huế, nay là Bảo tàng Lịch sử và Cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện ở số 1 đường 23 tháng 8, thành phố Huế (Việt Nam).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Quốc Tử Giám (Huế) · Xem thêm »

Quý Hợi

Quý Hợi (chữ Hán: 癸亥) là kết hợp thứ 60 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Quý Hợi · Xem thêm »

Quý Sửu

Quý Sửu (chữ Hán: 癸丑) là kết hợp thứ 50 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Quý Sửu · Xem thêm »

Sĩ Nhiếp

Sĩ Nhiếp hoặc Sĩ Tiếp (chữ Hán: 士燮; 137 - 226) là một người Việt gốc Hán trong giai đoạn 187 - 226 đã thực hiện xuất sắc công việc quản lý vùng đất thuộc nước Việt cổ.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Sĩ Nhiếp · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tam khôi

Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Tam khôi · Xem thêm »

Tân Mùi

Tân Mùi (chữ Hán: 辛未) là kết hợp thứ tám trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Tân Mùi · Xem thêm »

Tân Sửu

Tân Sửu (chữ Hán: 辛丑) là kết hợp thứ 38 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Tân Sửu · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Tể tướng · Xem thêm »

Tống thư

Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Tống thư · Xem thêm »

Thái sư

Thái sư (太師) là chức quan đứng đầu trong "Tam thái", bao gồm: Thái sư, Thái phó (太傅), Thái bảo (太保).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thái sư · Xem thêm »

Tháng Tý

Trong âm lịch Trung Quốc, tháng Tý (tức tháng 11 âm lịch; còn gọi là tháng một) là tháng bắt buộc phải có ngày đông chí.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Tháng Tý · Xem thêm »

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thế kỷ · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư · Xem thêm »

Thi Hội

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Hội là một Khoa thi Nho học thường lệ 3 năm tổ chức 1 lần tại trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thi Hội · Xem thêm »

Thuận Thiên (công chúa)

Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 顯慈順天皇后, Tháng 6, 1216 - Tháng 6, 1248), là Hoàng hậu thứ hai của Trần Thái Tông, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thuận Thiên (công chúa) · Xem thêm »

Thư viện Quốc gia Việt Nam

Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam - NLV) là thư viện cấp quốc gia của Việt Nam, đứng đầu trong hệ thống thư viện công cộng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Thư viện Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Trùng Quang Đế

Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trùng Quang Đế · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Bá Tiên · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Duệ Tông · Xem thêm »

Trần Hiến Tông

Trần Hiến Tông (chữ Hán: 陳憲宗; 17 tháng 5, 1319 – 11 tháng 6, 1341), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm (1329 - 1341).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Hiến Tông · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Phế Đế

Trần Phế Đế có thể là một trong những vị vua sau.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Phế Đế · Xem thêm »

Trần Quốc Tuấn (định hướng)

Trần Quốc Tuấn có thể là.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Quốc Tuấn (định hướng) · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trần Thiếu Đế

Trần Thiếu Đế (chữ Hán: 陳少帝; 1396 - ?), là vị Hoàng đế thứ 12 và là vị Hoàng đế cuối cùng của Triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Thiếu Đế · Xem thêm »

Trần Thuận Tông

Trần Thuận Tông (chữ Hán: 陳順宗, 1377 – tháng 4, 1399), là vị hoàng đế thứ 11 và cũng là hoàng đế áp chót của triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trần Thuận Tông · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trận Bạch Đằng (938) · Xem thêm »

Trịnh Căn

Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trịnh Căn · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Trịnh Tạc

Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trịnh Tạc · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Triệu Ai Vương

Triệu Ai Vương (chữ Hán: 趙哀王; ? -112 TCN) tên thật là Triệu Hưng (趙興), là vua thứ 4 nhà Triệu nước Nam Việt, trị vì từ năm 113 TCN - 112 TCN, tức chỉ 1 năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Triệu Ai Vương · Xem thêm »

Triệu Dương Vương

Triệu Dương Vương (趙陽王), hay Triệu Thuật Dương Vương (趙術陽王), Triệu Vệ Dương Vương (趙衛陽王), tên họ thật là Triệu Kiến Đức (趙建德), trị vì từ năm 112 TCN - 111 TCN, là vị vua cuối cùng của nhà Triệu nước Nam Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Triệu Dương Vương · Xem thêm »

Triệu Minh Vương

Triệu Minh Vương (趙明王), húy Triệu Anh Tề (趙嬰齊) là vị vua thứ ba nhà Triệu nước Nam Việt, ở ngôi từ năm 125 TCN đến 113 TCN.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Triệu Minh Vương · Xem thêm »

Triệu Vũ Đế

Triệu Vũ Đế có thể là.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Triệu Vũ Đế · Xem thêm »

Triệu Văn Vương

Triệu Văn Đế (趙文帝) hay Triệu Văn Vương (趙文王), húy Triệu Mạt, có khi phiên âm là Triệu Muội (趙眜), còn gọi là Triệu Hồ (趙胡), là vị vua thứ 2 nhà Triệu nước Nam Việt, cháu nội của Triệu Đà, lên ngôi năm 137 TCN.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Triệu Văn Vương · Xem thêm »

Triệu Việt Vương

Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Triệu Việt Vương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Truyền thuyết · Xem thêm »

Trường Đại học Paris VII

Trường Đại học Paris 7, còn gọi là Trường Đại học Paris Diderot (tiếng Pháp: Université Paris Diderot), là một trong nhiều trường đại học của vùng Paris.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trường Đại học Paris VII · Xem thêm »

Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

phải Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội từng là một trường đại học lớn ở Việt Nam, là một trong 3 trường đại học hình thành nên Đại học Quốc gia Hà Nội.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Vũ Duy Đoán

Vũ Duy Đoán là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Vũ Duy Đoán · Xem thêm »

Vũ Quỳnh

Vũ Quỳnh (武瓊, 1452-1516) là một vị quan nhà Lê sơ và đồng thời cũng là một trong những người đóng góp xây dựng bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Vũ Quỳnh · Xem thêm »

Vũ Thạnh

Vũ Thạnh hay Vũ Thành (chữ Hán: 武晟, 1664 - ?) là nhà thơ, nhà giáo Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Vũ Thạnh · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Văn ngôn

Văn ngôn (chữ Hán: 文言)Nguyễn Tri Tài.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Văn ngôn · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam · Xem thêm »

Viện Sử học (Việt Nam)

Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Viện Sử học (Việt Nam) · Xem thêm »

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Viện Viễn Đông Bác cổ · Xem thêm »

Việt điện u linh tập

Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Việt điện u linh tập · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Việt sử tiêu án

Việt Sử Tiêu Án (chữ Hán: 越史摽案) là bộ sử viết bởi Ngô Thì Sĩ, hoàn thành năm 1775.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và Việt sử tiêu án · Xem thêm »

1225

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1225 · Xem thêm »

1226

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1226 · Xem thêm »

1272

1272 (MCCLXXII) là năm theo lịch Gregory.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1272 · Xem thêm »

1414

Năm 1414 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1414 · Xem thêm »

1418

Năm 1418 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1418 · Xem thêm »

1427

Năm 1427 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1427 · Xem thêm »

1428

Năm 1428 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1428 · Xem thêm »

1433

Năm 1433 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1433 · Xem thêm »

1434

Năm 1434 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1434 · Xem thêm »

1442

Năm 1442 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Hai trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1442 · Xem thêm »

1479

Năm 1479 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1479 · Xem thêm »

1511

Năm 1511 (số La Mã: MDXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1511 · Xem thêm »

1527

Năm 1527 (số La Mã: MDXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1527 · Xem thêm »

1532

Năm 1532 (số La Mã: MDXXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1532 · Xem thêm »

1533

Năm 1533 (số La Mã: MDXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1533 · Xem thêm »

16 tháng 4

Ngày 16 tháng 4 là ngày thứ 106 trong mỗi năm thường (ngày thứ 107 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 16 tháng 4 · Xem thêm »

1600

Năm 1600 (số La Mã: MDC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy và nhuận một năm thế kỷ của lịch Gregory (nó đã là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba bằng cách sử dụng lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1600 · Xem thêm »

1613

Năm 1613 (số La Mã: MDCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1613 · Xem thêm »

1619

Năm 1619 (số La Mã: MDCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1619 · Xem thêm »

1620

Năm 1620 (số La Mã: MDCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1620 · Xem thêm »

1621

Năm 1621 (số La Mã: MDCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1621 · Xem thêm »

1627

Năm 1627 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1627 · Xem thêm »

1628

Năm 1628 (số La Mã: MDCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1628 · Xem thêm »

1633

Năm 1633 (số La Mã: MDCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1633 · Xem thêm »

1634

Năm 1634 (số La Mã: MDCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1634 · Xem thêm »

1638

Năm 1638 (số La Mã: MDCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1638 · Xem thêm »

1639

Năm 1639 (số La Mã: MDCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1639 · Xem thêm »

1640

Năm 1640 là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1640 · Xem thêm »

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1643 · Xem thêm »

1652

Năm 1652 (số La Mã: MDCLII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1652 · Xem thêm »

1656

Năm 1656 (số La Mã: MDCLVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1656 · Xem thêm »

1659

Năm 1659 (số La Mã: MDCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1659 · Xem thêm »

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1661 · Xem thêm »

1662

Năm 1662 (Số La Mã:MDCLXII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1662 · Xem thêm »

1663

Năm 1663 (Số La Mã:MDCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1663 · Xem thêm »

1664

Năm 1664 (Số La Mã:MDCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1664 · Xem thêm »

1665

Năm 1665 (Số La Mã:MDCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1665 · Xem thêm »

1670

Năm 1670 (MDCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1670 · Xem thêm »

1673

Năm 1673 (Số La Mã:MDCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1673 · Xem thêm »

1675

Năm 1675 (Số La Mã:MDCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1675 · Xem thêm »

1676

Năm 1676 (Số La Mã:MDCLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1676 · Xem thêm »

1681

Năm 1681 (Số La Mã:MDCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1681 · Xem thêm »

1683

Năm 1683 (Số La Mã:MDCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1683 · Xem thêm »

1685

Năm 1685 (Số La Mã: MDCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1685 · Xem thêm »

1688

Năm 1689 (Số La Mã:MDCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1688 · Xem thêm »

1691

Năm 1691 (Số La Mã:MDCXCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1691 · Xem thêm »

1694

Năm 1694 (Số La Mã:MDCXCIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1694 · Xem thêm »

1697

Năm 1697 (Số La Mã:MDCXCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1697 · Xem thêm »

1720

Năm 1720 (số La Mã: MDCCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1720 · Xem thêm »

1736

Năm 1736 (số La Mã: MDCCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1736 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1904 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1934 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1979 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1981 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1983 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1985 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1988 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1993 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 1998 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 2000 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 2004 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 2009 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 2010 · Xem thêm »

23 tháng 3

Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 23 tháng 3 · Xem thêm »

938

Năm 938 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 938 · Xem thêm »

967

Năm 967 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 967 · Xem thêm »

968

Năm 968 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Việt sử ký toàn thư và 968 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Đại Việt Sử Ký toàn thư, Đại Việt Sử kí Toàn thư, Đại Việt Sử kí toàn thư, Đại Việt Sử ký Toàn Thư, Đại Việt Sử ký Toàn thư, Đại Việt Sử ký toàn thư, Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »