Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại Liban

Mục lục Đại Liban

Nhà nước Đại Liban (دولة لبنان الكبير; État du Grand Liban) là một nhà nước được thành lập vào tháng 9 năm 1920, tiền thân của nước Liban ngày nay.

46 quan hệ: Đế quốc Ottoman, Đế quốc thực dân Pháp, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Émile Eddé, Baalbek, Bechara El Khoury, Beirut, Beqaa (tỉnh), Cờ (định hướng), Charles Debbas, Chính thống giáo Hy Lạp, Chiến dịch Syria-Liban, Chiến tranh thế giới thứ hai, Dân chủ, Druze, Giáo hội Maronite, Habib Pacha Es-Saad, Hasayan, Hòa ước Sèvres, Hạ viện, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Hội nghị hòa bình Paris, 1919, Hội Quốc Liên, Iraq, Kaza, Kitô hữu, Lãnh thổ Ủy trị Pháp tại Syria và Liban, Liban, Palestine (định hướng), Pháp, Quốc hội, Quốc kỳ Pháp, Syria, Týros, Thiên Chúa giáo, Thượng viện, Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Pháp, Trận Maysalun, Tripoli, Tripoli, Liban, Tuyết tùng Liban, Vương quốc Anh.

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Đại Liban và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Đại Liban và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Đại Liban và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Émile Eddé

Émile Eddé Émile Eddé (sinh 1886 tại Damascus – 28 tháng 9 năm 1949) (إميل أده) là một nhân vật chính trị Liban theo đạo Công giáo Maronite.

Mới!!: Đại Liban và Émile Eddé · Xem thêm »

Baalbek

Baalbek (tiếng Ả Rập: بعلبك‎) là một thị xã ở thung lũng Bekaa của Liban, ở độ cao 1.170 m (3.850 ft), phía đông sông Litani.

Mới!!: Đại Liban và Baalbek · Xem thêm »

Bechara El Khoury

Sheikh Khalil El Khoury, cha của Sheikh Bechara El Khoury, trong một bức ảnh chụp vào thế kỷ 19 Bechara El Khoury (sinh 10 tháng 8 năm 1890 tại Rechmaya — mất 01 tháng 1 năm 1964) (بشارة الخوري) là tổng thống đầu tiên của Liban sau độc lập từ 21 tháng 9 năm 1943 đến 18 tháng 9 năm 1952, còn có 11 ngày gián đoạn nhiệm kỳ do người Pháp cho Émile Eddé ngồi vào ghế tổng thống (11-22 tháng 11 năm 1943).

Mới!!: Đại Liban và Bechara El Khoury · Xem thêm »

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Mới!!: Đại Liban và Beirut · Xem thêm »

Beqaa (tỉnh)

Beqaa hay Bekaa là tỉnh (muhafazah) của Liban.

Mới!!: Đại Liban và Beqaa (tỉnh) · Xem thêm »

Cờ (định hướng)

Trong tiếng Việt, cờ có thể có nghĩa là.

Mới!!: Đại Liban và Cờ (định hướng) · Xem thêm »

Charles Debbas

Charles Debbas (شارل دباس) (16 tháng 4 năm 1885 - 1935) là một chính trị gia Liban theo đạo Chính thống giáo Đông phương.

Mới!!: Đại Liban và Charles Debbas · Xem thêm »

Chính thống giáo Hy Lạp

Chính thống giáo Hy Lạp là thuật từ đề cập tới một số giáo hội trong khối hiệp thông Chính thống giáo Đông phương mà phụng vụ được cử hành bằng tiếng Hy Lạp Koine, ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh Tân Ước, chia sẻ chung lịch sử, truyền thống và thần học bắt nguồn từ các Giáo Phụ tiên khởi và văn hóa của Đế quốc Byzantium.

Mới!!: Đại Liban và Chính thống giáo Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến dịch Syria-Liban

Chiến dịch Syria-Liban, còn được gọi với tên Chiến dịch Exporter, là một cuộc xâm chiếm của Anh quốc vào Syria và Liban đang nằm trong tay chính phủ Vichy Pháp trong khoảng thời gian tháng 6 và tháng 7 năm 1941, trong Thế chiến II.

Mới!!: Đại Liban và Chiến dịch Syria-Liban · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Đại Liban và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Đại Liban và Dân chủ · Xem thêm »

Druze

Druze (درزي hay, số nhiều دروز; דרוזי số nhiều דרוזים) là nhóm tôn giáo-sắc tộc nói tiếng Ả Rập, bắt nguồn từ Tây Á, tự nhận là những người theo thuyết nhất thể (Al-Muwaḥḥidūn/Muwahhidun).

Mới!!: Đại Liban và Druze · Xem thêm »

Giáo hội Maronite

Giáo hội Maronite (cũng viết Maronita, hay đơn giản là Maroni; tên đầy đủ trong tiếng Syriac:; الكنيسة الأنطاكية السريانية المارونية al-Kanīsa al-Anṭākiyya al-Suryāniyya al-Māruniyya; Ecclesia Maronitarum) là một Giáo hội Công giáo Đông phương hiệp thông với Tòa Thánh Rôma.

Mới!!: Đại Liban và Giáo hội Maronite · Xem thêm »

Habib Pacha Es-Saad

Habib Pacha es-Saad Habib Pacha El-Saaad (1867-1942) là một chính trị gia Liban theo đạo Công giáo Maronite.

Mới!!: Đại Liban và Habib Pacha Es-Saad · Xem thêm »

Hasayan

Hasayan là một thị xã và là một nagar panchayat của quận Hathras thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Đại Liban và Hasayan · Xem thêm »

Hòa ước Sèvres

Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Mới!!: Đại Liban và Hòa ước Sèvres · Xem thêm »

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Mới!!: Đại Liban và Hạ viện · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Đại Liban và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Mới!!: Đại Liban và Hồi giáo Shia · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Đại Liban và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hội nghị hòa bình Paris, 1919

"Tứ Cường" trong Hội nghị hòa bình Paris (từ trái sang phải, David Lloyd George, Vittorio Orlando, George Clemenceau, Woodrow Wilson) Bản đồ thế giới các nước tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. Khối Hiệp ước màu xanh, Liên minh Trung tâm màu cam, và các nước trung lập màu xám. Hội nghị Hòa bình Paris diễn ra năm 1919 là cuộc gặp mặt của các nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ nhất để thiết lập các điều khoản hòa bình cho các nước bại trận tiếp sau thỏa thuận ngừng bắn ký năm 1918.

Mới!!: Đại Liban và Hội nghị hòa bình Paris, 1919 · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đại Liban và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Đại Liban và Iraq · Xem thêm »

Kaza

Kaza hay qadaa (qaḍāʾ,, số nhiều: أقضية, aqḍiyah,; kazâ) là cấp hành chính được dùng trong lịch sử tại Đế quốc Ottoman và hiện vẫn được dùng ở các quốc gia từng là một phần của đế quốc này.

Mới!!: Đại Liban và Kaza · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Đại Liban và Kitô hữu · Xem thêm »

Lãnh thổ Ủy trị Pháp tại Syria và Liban

Ủy trị Pháp tại Syria và Liban (Mandat français pour la Syrie et le Liban; الانتداب الفرنسي على سوريا ولبنان) (1923−1946) là một ủy trị Hội Quốc liên được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ nhất và phân chia đế chế Ottoman liên quan đến Syria và Liban.

Mới!!: Đại Liban và Lãnh thổ Ủy trị Pháp tại Syria và Liban · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Đại Liban và Liban · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Đại Liban và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đại Liban và Pháp · Xem thêm »

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Mới!!: Đại Liban và Quốc hội · Xem thêm »

Quốc kỳ Pháp

Quốc kỳ của Pháp (tiếng Pháp gọi là drapeau tricolore, drapeau français, và trong cách nói quân sự là, les couleurs) ra đời trong cuộc Cách mạng năm 1789 khi dân quân mở cuộc tấn công phá ngục Bastille ở Paris.

Mới!!: Đại Liban và Quốc kỳ Pháp · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Đại Liban và Syria · Xem thêm »

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Mới!!: Đại Liban và Týros · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Đại Liban và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Thượng viện

Thượng viện hoặc thượng nghị viện là một trong hai viện của quốc hội lưỡng viện (viện còn lại là hạ viện hay thường được gọi là viện dân biểu).

Mới!!: Đại Liban và Thượng viện · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Đại Liban và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Đại Liban và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Đại Liban và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Trận Maysalun

Trận Maysalun (معركة ميسلون), còn được gọi là Trận Maysalun Pass hoặc Trận Khan Maysalun, là trận chiến giữa lực lượng Vương quốc Ả Rập Syria và Quân đoàn Levant của Pháp vào 24 tháng 7 năm 1920 gần Khan Maysalun tại Dãy núi Đối Diện Liban, cách phía tây Damascus 25 km.

Mới!!: Đại Liban và Trận Maysalun · Xem thêm »

Tripoli

Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.

Mới!!: Đại Liban và Tripoli · Xem thêm »

Tripoli, Liban

Tripoli (طرابلس / ALA-LC: Ṭarābulus; tiếng Ả Rập Liban: Ṭrāblos; Τρίπολις / Tripolis) là thành phố lớn nhất miền bắc Liban và là thành phố lớn thứ hai nước này, cách thủ đô Beirut 85 km về phía bắc.

Mới!!: Đại Liban và Tripoli, Liban · Xem thêm »

Tuyết tùng Liban

Tuyết tùng Liban, còn gọi là hương bách, hương bá hay bách hương, bá hương (tên khoa học: Cedrus libani) là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Mới!!: Đại Liban và Tuyết tùng Liban · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Đại Liban và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »