Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại Cổ Nguyên Sinh

Mục lục Đại Cổ Nguyên Sinh

Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic, Palaeoproterozoic) là đại đầu tiên trong số ba đại của liên đại Cổ Sinh (Proterozoic), đã diễn ra từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.600 Triệu năm trước.

17 quan hệ: Atlantica, Columbia (siêu lục địa), Hóa sinh, Kỷ (địa chất), Kỷ Orosira, Kỷ Rhyax, Kỷ Sideros, Kỷ Statheros, Năng lượng, Nena, Quang hợp, Siêu lục địa, Sinh vật yếm khí, Trao đổi chất, Trái Đất, Vi khuẩn, Vi khuẩn lam.

Atlantica

Atlantica là một lục địa cổ.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Atlantica · Xem thêm »

Columbia (siêu lục địa)

Sự trôi dạt của các lục địa Columbia (còn gọi là Hudsonland) là tên gọi của một siêu lục địa có lẽ đã từng tồn tại khoảng 1,8 - 1,5 tỷ năm trước (Ga) trong đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic), làm cho nó trở thành lục địa giả thuyết cổ nhất.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Columbia (siêu lục địa) · Xem thêm »

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Hóa sinh · Xem thêm »

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Kỷ (địa chất) · Xem thêm »

Kỷ Orosira

Kỷ Orosira hay kỷ Tạo Sơn (Orosirian, từ tiếng Hy Lạp: orosira, nghĩa là "dãy núi") là kỷ địa chất thứ ba trong đại Cổ Nguyên Sinh và kéo dài từ khoảng 2.050 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.800 Ma.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Kỷ Orosira · Xem thêm »

Kỷ Rhyax

Kỷ Rhyax hay kỷ Tằng Xâm (Rhyacian, từ tiếng Hy Lạp: Ρυαξ (rhyax), có nghĩa là "sự xâm nhập của dung nham") là kỷ địa chất thứ hai trong đại Cổ Nguyên Sinh, sau kỷ Sideros và trước kỷ Orosira.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Kỷ Rhyax · Xem thêm »

Kỷ Sideros

Kỷ Sideros hay kỷ Thành Thiết (sideros, nghĩa là "sắt") là kỷ địa chất đầu tiên của Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic) và nó kéo dài từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.300 Ma.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Kỷ Sideros · Xem thêm »

Kỷ Statheros

Kỷ Statheros hay kỷ Cố Kết (Statherian, từ tiếng Hy Lạp: statheros, nghĩa là "cố kết", "ổn định") là kỷ địa chất thứ tư và là kỷ cuối cùng trong đại Cổ Nguyên Sinh.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Kỷ Statheros · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Năng lượng · Xem thêm »

Nena

Nena là tên gọi của siêu lục địa nhỏ thời cổ.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Nena · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Quang hợp · Xem thêm »

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Siêu lục địa · Xem thêm »

Sinh vật yếm khí

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật yếm khí hay sinh vật kỵ khí là các sinh vật không cần cung cấp oxy cho sự tăng trưởng.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Sinh vật yếm khí · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Trao đổi chất · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Trái Đất · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Đại Cổ Nguyên Sinh và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Paleoproterozoic, Đại Cổ Nguyên sinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »