Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đường sắt xuyên Sibir

Mục lục Đường sắt xuyên Sibir

Đường sắt xuyên Sibir (tiếng Nga: Транссибирская железнодорожная магистраль) là đường sắt xuyên lục địa Á-Âu, đi từ Moskva đến Vladivostok.

45 quan hệ: Aleksandr III của Nga, Amur, Đế quốc Nga, Bình Nhưỡng, Cáp Nhĩ Tân, Châu Á, Châu Âu, Chelyabinsk, Chita, Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II, Dãy núi Ural, Enisei, Hồ Baikal, Irkutsk, Irtysh, Kama, Khabarovsk, Kiev, Komsomolsk-na-Amure, Krasnoyarsk, Mãn Châu, Mông Cổ, Múi giờ, Mẫu Đơn Giang, Moskva, Nhật Bản, Nhật ký, Nikolai II của Nga, Nizhny Novgorod, Novosibirsk, Omsk, Perm, Sa hoàng, Sankt-Peterburg, Sông Obi, Sông Volga, Thái Bình Dương, Thẩm Dương, Tiếng Nga, Trung Quốc, Ulan-Ude, Vladivostok, Xibia, Yaroslavl, Yekaterinburg.

Aleksandr III của Nga

Aleksandr III Aleksandrovich (–) (Александр III Александрович, Aleksandr III Aleksandrovich) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng áp chót của đế quốc Nga từ ngày 13 tháng 3 năm 1881 tới khi qua đời năm 1894.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Aleksandr III của Nga · Xem thêm »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Amur · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Cáp Nhĩ Tân

Cáp Nhĩ Tân (Latin hóa tiếng Mãn Châu: Harbin; chữ Hán giản thể: 哈尔滨; chữ Hán phồn thể: 哈爾濱; bính âm: Hā'ěrbīn; Wade-Giles: Ha-erh-pin; âm Hán-Việt: Cáp Nhĩ Tân) là một địa cấp thị và thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Châu Âu · Xem thêm »

Chelyabinsk

Chelyabinsk (tiếng Nga: Челя́бинск) là một thành phố ở Nga, nằm ở phía đông dãy núi Ural bên con sông Miass, cự ly về phía nam Yekaterinburg.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Chelyabinsk · Xem thêm »

Chita

là một thành phố thuộc tỉnh Aichi, Nhật Bản.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Chita · Xem thêm »

Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II

Nikolai II (1868 - 1918) Cuộc hành trình về phía đông của Nikolai II là chuyến đi của Hoàng thái tử Nikolai nước Nga (con trai của hoàng đế Nga Aleksandr III, sau này là hoàng đế Nikolai II) trên phần lớn lục địa Á-Âu.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II · Xem thêm »

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Dãy núi Ural · Xem thêm »

Enisei

Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Enisei · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Hồ Baikal · Xem thêm »

Irkutsk

Irkutsk (tiếng Nga: Ирку́тск) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Irkutsk và toàn khu vực Irkutsk với dân số khoảng 620.000 (năm 2015).

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Irkutsk · Xem thêm »

Irtysh

Sông Irtysh (tiếng Nga: Иртыш; tiếng Kazakh: Ertis/Эртiс; tiếng Tatar:İrteş/Иртеш; tiếng Trung: Erqisi / 额尔齐斯河 - Ngạch nhĩ tề tư hà), là một con sông tại Trung Á, sông nhánh chính của sông Obi.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Irtysh · Xem thêm »

Kama

Kama Liêm (鎌) là một loại vũ khí biến thể từ liềm, lưỡi hái cắt lúa của các dân tộc ở đảo Okinawa Nhật Bản và hiện nay được hầu hết các môn sinh mang huyền đai của các hệ phái Karatedo luyện tập.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Kama · Xem thêm »

Khabarovsk

Duma cũ của thành phố Khabarovsk Đại giáo đường Chính thống giáo Nga Khabarovsk (tiếng Nga: Хаба́ровск, phát âm tiếng Nga) là thành phố lớn nhất, trung tâm hành chính của Khabarovsk Krai, Nga.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Khabarovsk · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Kiev · Xem thêm »

Komsomolsk-na-Amure

Komsomolsk-na-Amure (tiếng Nga: Комсомольск-на-Амуре) là một thành phố Nga.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Komsomolsk-na-Amure · Xem thêm »

Krasnoyarsk

Krasnoyarsk (tiếng Nga: Красноярск) là một thành phố và trung tâm hành chính của Vùng Krasnoyarsk, Nga, nằm trên sông Yenisey.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Krasnoyarsk · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Mãn Châu · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Mông Cổ · Xem thêm »

Múi giờ

Chênh lệch giờ trên các vùng của Trái Đất trong một ngày Các múi giờ (chú thích bằng tiếng Anh) Một múi giờ là một vùng trên Trái Đất mà người ta quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông thường được nói đến như là giờ địa phương.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Múi giờ · Xem thêm »

Mẫu Đơn Giang

Mẫu Đơn Giang Mẫu Đơn Giang (牡丹江市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Mẫu Đơn Giang · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Moskva · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật ký

Nhật ký là loại văn xuôi ghi chép những sinh hoạt thường ngày hoặc cảm xúc riêng tư không dễ để chia sẻ.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Nhật ký · Xem thêm »

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Nikolai II của Nga · Xem thêm »

Nizhny Novgorod

Nizhny Novgorod (Нижний Новгород, Nižnij Novgorod, tên thông dụng rút ngắn Nizhny), là thành phố lớn thứ 4 ở Nga, sau Moskva, St. Petersburg, và Novosibirsk.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Nizhny Novgorod · Xem thêm »

Novosibirsk

Novosibirsk (Новосиби́рск) là thành phố lớn thứ ba của Nga về dân số, sau Moskva và Saint Petersburg, xếp thứ 13 về diện tích và là thành phố lớn nhất của Siberia.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Novosibirsk · Xem thêm »

Omsk

Omsk (tiếng Nga: Омск) là một thành phố của Nga nằm ở tây nam Siberi và là trung tâm hành chính của tỉnh Omsk.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Omsk · Xem thêm »

Perm

200 px Perm (tiếng Nga: Пермь, dân số 1.000.100 thống kê dân số năm 2003) là một thành phố của nước Nga, nằm trên bờ sông Kama, dưới chân dãy núi Ural - ranh giới giữa châu Âu và châu Á. Vị trí địa lý 58°00′vĩ bắc, 56°14′độ kinh đông.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Perm · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Sa hoàng · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sông Obi

Sông Obi (tiếng Nga: Обь), là một con sông chính ở miền tây Siberi, Nga, đồng thời là con sông dài thứ tư tại quốc gia này.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Sông Obi · Xem thêm »

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Sông Volga · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Thẩm Dương · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Tiếng Nga · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Trung Quốc · Xem thêm »

Ulan-Ude

Ulan-Ude (tiếng Nga: Улан-Удэ; tiếng Buryat: Улаан-Үдэ Ulaan-Ude) là thủ phủ của Cộng hòa Buryat, Nga, thành phố này năm cách khoảng 100 km về phía đông nam hồ Baikal trên sông Uda tại hợp lưu với sông Selenga.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Ulan-Ude · Xem thêm »

Vladivostok

Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Vladivostok · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Xibia · Xem thêm »

Yaroslavl

Yaroslavl (tiếng Nga: Ярославль) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Yaroslavl, nằm cách 250 km (155 dặm) về phía đông bắc Moskva.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Yaroslavl · Xem thêm »

Yekaterinburg

''Aquamarine'' apartment complex Yekaterinburg (Екатеринбу́рг, cũng được Latinh hóa là Ekaterinburg), trứớc đây là Sverdlovsk (Свердло́вск) là một thành phố chính ở miền trung Nga, là trung tâm hành chính của Tỉnh Sverdlovsk.

Mới!!: Đường sắt xuyên Sibir và Yekaterinburg · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đường sắt xuyên Siberi, Đường sắt xuyên Xi-bê-ri, Đường sắt xuyên Xibia, Đường sắt xuyên Xibiri.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »