Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đường Hiến Tông

Mục lục Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

106 quan hệ: Đan Dương, Điền Hoằng Chánh, Điền Quý An, Đường Đại Tông, Đường Đức Tông, Đường Duệ Tông, Đường Mục Tông, Đường Thuận Tông, Đường Trung Tông, Đường Tuyên Tông, Đường Vũ Tông, Bảo Định, Cựu Đường thư, Chữ Hán, Giang Tô, Hà Bắc (Trung Quốc), Hàn Dũ, Hán Trung, Hậu Đường, Hậu Hán, Hậu Tấn, Hồ Bắc, Hồi Cốt, Hiến Tông, Hoàng đế, Hoạn quan, Lâm Nghi, Lý Cảnh, Lý Hằng, Lý Ninh, Lý Sư Đạo, Lý Sư Cổ, Lý Tố, Lý Tuân, Liễu Tông Nguyên, Lưu Tế, Ngô Nguyên Tế, Ngô Thiếu Dương, Ngô Thiếu Thành, Nhà Đường, Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Quách Tử Nghi, Sơn Đông, Tân Đường thư, Tứ Xuyên, Thành Đô, Thái Hòa công chúa, Thái tử, Thái thượng hoàng, Thụy hiệu, ..., Thổ Phồn, Thăng Bình công chúa, Thiên tử, Thiểm Tây, Tiết độ sứ, Trấn Giang, Trấn Hải, Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông), Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trường An, Trương Hiếu Trung, Tư trị thông giám, Tương Dương, Hồ Bắc, Vương Sĩ Chân, Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông), Vương Thừa Tông, 11 tháng 2, 14 tháng 2, 20 tháng 2, 26 tháng 2, 26 tháng 5, 26 tháng 8, 27 tháng 8, 31 tháng 8, 5 tháng 2, 5 tháng 9, 6 tháng 9, 705, 778, 779, 780, 784, 785, 788, 793, 804, 805, 806, 807, 808, 809, 810, 811, 812, 813, 814, 815, 816, 817, 818, 819, 820, 843, 846, 849. Mở rộng chỉ mục (56 hơn) »

Đan Dương

Đan Dương chữ Hán phồn thể:丹陽市, chữ Hán giản thể: 丹阳市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Đan Dương có diện tích 1059 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2003 là 805.000 người. Mã số bưu chính là 212300, mã vùng điện thoại là 0511. Đan Dương cách Thượng Hải 200 km, Nam Kinh 68 km. Phía đông Đan Dương giáp quận Tân Bắc và Vũ Tiến của địa cấp thị Thường Châu, phía nam giáp Kim Đàn, phía bắc là quận Đan Tẩu và thị xã Dương Trung của địa cấp thị Trấn Giang. Năm 221 trước Công nguyên, nhà Tần lập huyện Khúc A, sau đổi tên thành Vân Dương.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Đan Dương · Xem thêm »

Điền Hoằng Chánh

Điền Hoằng Chánh (chữ Hán: 田弘正, bính âm: Tian Hongzheng 764 - 29 tháng 8 năm 821), nguyên danh Điền Hưng (田興), tên tự là An Đạo (安道) thụy hiệu Nghi quốc Trung Mẫn công (沂忠愍公), là Tiết độ sứ lưỡng trấn Ngụy Bác, Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Điền Hoằng Chánh · Xem thêm »

Điền Quý An

Điền Quý An (chữ Hán: 田季安, bính âm: Tian Ji'an, 782 - 21 tháng 9 năm 812, tự là Quỳ (夔), tước hiệu Nhạn Môn vương (雁門王) là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông kế nhiệm phụ thân Điền Tự tại Ngụy Bác năm 796 và cai trị nơi này trong vòng 16 năm. Ông qua đời năm 812, binh sĩ Ngụy Bác tiến hành chính biến phế bỏ con trai ông và đưa Điền Hoằng Chánh lên nắm quyền.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Điền Quý An · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Đường Đức Tông · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Đường Mục Tông · Xem thêm »

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Đường Thuận Tông · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Đường Vũ Tông · Xem thêm »

Bảo Định

Bảo Định có thể là.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Bảo Định · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Chữ Hán · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàn Dũ

Hàn Dũ (chữ Hán: 韓愈, 768 - 25/12/824) tự Thoái Chi 退之, sinh tại đất Hà Dương, Hà Nam, Trung Quốc (nay thuộc Mạnh Châu, tỉnh Hà Nam); tổ phụ người đất Xương Lê (nay thuộc Hà Bắc, có thuyết nói thuộc huyện Nghĩa, Liêu Ninh) nên ông thường tự xưng là Hàn Xương Lê (韩昌黎), làm quan về đời vua Đường Hiến Tông (806 - 820) tới Binh bộ thị lang, Lại bộ thị lang.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hàn Dũ · Xem thêm »

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hán Trung · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hậu Đường · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hồi Cốt · Xem thêm »

Hiến Tông

Hiến Tông (chữ Hán: 憲宗 hoặc 獻宗) là miếu hiệu của một số vị vua của Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hiến Tông · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Hoạn quan · Xem thêm »

Lâm Nghi

Lâm Nghi là một địa cấp thị ở phía Nam của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Lâm Nghi · Xem thêm »

Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Lý Cảnh · Xem thêm »

Lý Hằng

Lý Hằng (chữ Hán: 李恒), tự là Đức Khanh (德卿), (1236 – 1285), người Đảng Hạng, là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Nguyên.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Lý Hằng · Xem thêm »

Lý Ninh

Lý Ninh (Giản thể: 李宁; Phồn thể: 李寧; Bính âm: Lǐ Níng) (sinh ngày 8 tháng 9 năm 1963) là một cựu vận động viên thể dục và doanh nhân Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Lý Ninh · Xem thêm »

Lý Sư Đạo

Lý Sư Đạo (chữ Hán: 李師道, ? - 8 tháng 3 năm 819Tư trị thông giám, quyển 241) là Tiết độ sứ Bình Lư(平盧) dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Lý Sư Đạo · Xem thêm »

Lý Sư Cổ

Lý Sư Cổ (chữ Hán: 李師古, bính âm: Li Shigu, 778 - 19 tháng 7 năm 806 là tiết độ sứ Bình Lư dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông kế nhiệm cha là Lý Nạp cai trị Bình Lư từ năm 792 và cai trị trấn này 14 năm (792 - 806). Kế nhiệm ông là người em trai Lý Sư Đạo.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Lý Sư Cổ · Xem thêm »

Lý Tố

Lý Tố (chữ Hán: 李愬, 773 – 821), tên tự là Nguyên Trực, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Lý Tố · Xem thêm »

Lý Tuân

Lý Tuân (?-421), tên tự Sĩ Như (士如), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Lý Tuân · Xem thêm »

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Liễu Tông Nguyên · Xem thêm »

Lưu Tế

Lưu Tế (chữ Hán: 劉濟, bính âm: Liu Ji, 757 - 20 tháng 8 năm 810), tên tự là Tế Chi (濟之), là tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Lưu Tế · Xem thêm »

Ngô Nguyên Tế

Ngô Nguyên Tế (chữ Hán: 吳元濟, bính âm: Wu Yuanji, 783 - 12 tháng 12 năm 817), là Tiết độ sứ tự xưng tại Chương Nghĩa dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Ngô Nguyên Tế · Xem thêm »

Ngô Thiếu Dương

Ngô Thiếu Dương (chữ Hán: 吴少阳, phồn thể: 吳少陽, bính âm: Wu Shaoyang, ? - 29 tháng 9 năm 814), là Tiết độ sứ Chương Nghĩa dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Ngô Thiếu Dương · Xem thêm »

Ngô Thiếu Thành

Ngô Thiếu Thành (chữ Hán: 吳少誠, bính âm: Wu Shaocheng, 750 - 6 tháng 1 năm 810), thụy hiệu Bộc Dương vương (濮陽王), là tiết độ sứ Hoài Tây hay Chương Nghĩa dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Ngô Thiếu Thành · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Nhà Đường · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Quách quý phi (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Quách Tử Nghi

Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Quách Tử Nghi · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Sơn Đông · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Đường Hiến Tông và Thành Đô · Xem thêm »

Thái Hòa công chúa

Thái Hòa công chúa (chữ Hán: 太和公主; không rõ năm sinh năm mất), hòa thân công chúa Nhà Đường, là Hoàng nữ của Đường Hiến Tông.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Thái Hòa công chúa · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Thái tử · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thăng Bình công chúa

Thăng Bình công chúa (chữ Hán: 昇平公主; ? - 810), họ Lý, không rõ tên, là một công chúa nhà Đường.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Thăng Bình công chúa · Xem thêm »

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Thiên tử · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiết độ sứ

Tiết độ sứ (節度使) ban đầu là chức võ quan cai quản quân sự một phiên trấn có nguồn gốc vào thời nhà Đường, Trung Quốc khoảng năm 710-711 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Tiết độ sứ · Xem thêm »

Trấn Giang

Trấn Giang (tiếng Hoa giản thể: 镇江市 bính âm Zhènjiāng Shì, âm Hán-Việt: Trấn Giang thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Trấn Giang · Xem thêm »

Trấn Hải

Trấn Hải (chữ Hán phồn thể: 鎮海區, chữ Hán giản thể: 镇海区, pinyin: Zhènhǎi Qū, âm Hán Việt: Trấn Hải khu) là một quận thuộc địa cấp thị Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Trấn Hải · Xem thêm »

Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông)

Trịnh thái hậu (chữ Hán: 鄭太后, ? - 26 tháng 12, 865), còn được gọi là Hiếu Minh hoàng hậu (孝明皇后), là một cung nhân của Đường Hiến Tông Lý Thuần, mẹ ruột của Đường Tuyên Tông Lý Thầm và là hoàng tổ mẫu của Đường Ý Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Trường An · Xem thêm »

Trương Hiếu Trung

Trương Hiếu Trung (chữ Hán: 張孝忠, bính âm: Zhang Xiaozhong, 730 - 30 tháng 4 năm 791, nguyên tên là Trương A Lao (張阿勞), thụy hiệu Thượng Cốc Trinh Vũ vương (上谷貞武王), là tiết độ sứ Nghĩa Vũ dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông nguyên là người tộc Hề, từng phục vụ dưới quyền Tiết độ sứ Thành Đức là Lý Bảo Thần. Sau khi Bảo Thần chết, con là Lý Duy Nhạc chống lại triều đình; Trương Hiếu Trung theo lời khuyên của quyền Tiết độ sứ Lư Long Chu Thao, đem đất quản lý của mình là Dịch châu theo về triều đình nhà Đường, được ban chức Tiết độ sứ Dịch Định Thương (về sau đổi là tiết độ sứ Nghĩa Vũ). Trấn của ông nằm giữa Hà Bắc tam trấn, do đó trở thành một phên giậu vững chắc cho chính quyền trung ương ở Hà Bắc. Ông qua đời vào năm 791, ngôi Tiết độ sứ được truyền cho con trai trưởng Trương Mậu Chiêu.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Trương Hiếu Trung · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Tương Dương, Hồ Bắc

Tương Dương (tiếng Trung: 襄阳 / 襄陽; bính âm: Xiāngyáng) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Tương Dương, Hồ Bắc · Xem thêm »

Vương Sĩ Chân

Vương Sĩ Chân (chữ Hán: 王士真, bính âm: Wang Shizhen, 759 - 809), thụy hiệu Thanh Hà Cảnh Tương vương (清河景襄王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Vương Sĩ Chân · Xem thêm »

Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông)

Vương thái hậu (chữ Hán: 王太后, 763 – 5 tháng 4, 816), còn được biết đến với thụy hiệu Trang Hiến hoàng hậu (莊憲皇后), sử thư ghi là Thuận Tông Vương hoàng hậu (順宗王皇后), là nguyên phối của Đường Thuận Tông Lý Tụng và là Hoàng thái hậu, mẹ của Đường Hiến Tông Lý Thuần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Vương Thừa Tông

Vương Thừa Tông (chữ Hán: 王承宗, bính âm: Wang Chengzong, 788 - 820), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Hiến Tông và Vương Thừa Tông · Xem thêm »

11 tháng 2

Ngày 11 tháng 2 là ngày thứ 42 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 11 tháng 2 · Xem thêm »

14 tháng 2

Ngày 14 tháng 2 là ngày thứ 45 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 14 tháng 2 · Xem thêm »

20 tháng 2

Ngày 20 tháng 2 là ngày thứ 51 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 20 tháng 2 · Xem thêm »

26 tháng 2

Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 26 tháng 2 · Xem thêm »

26 tháng 5

Ngày 26 tháng 5 là ngày thứ 146 (147 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 26 tháng 5 · Xem thêm »

26 tháng 8

Ngày 26 tháng 8 là ngày thứ 238 (239 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 26 tháng 8 · Xem thêm »

27 tháng 8

Ngày 27 tháng 8 là ngày thứ 239 (240 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 27 tháng 8 · Xem thêm »

31 tháng 8

Ngày 31 tháng 8 là ngày thứ 243 (244 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 31 tháng 8 · Xem thêm »

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 5 tháng 2 · Xem thêm »

5 tháng 9

Ngày 5 tháng 9 là ngày thứ 248 (249 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 5 tháng 9 · Xem thêm »

6 tháng 9

Ngày 6 tháng 9 là ngày thứ 249 (250 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 6 tháng 9 · Xem thêm »

705

Năm 705 trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 705 · Xem thêm »

778

Năm 778 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 778 · Xem thêm »

779

Năm 779 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 779 · Xem thêm »

780

Năm 780 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 780 · Xem thêm »

784

Năm 784 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 784 · Xem thêm »

785

Năm 785 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 785 · Xem thêm »

788

Năm 788 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 788 · Xem thêm »

793

Năm 793 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 793 · Xem thêm »

804

Năm 804 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 804 · Xem thêm »

805

Năm 805 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 805 · Xem thêm »

806

Năm 806 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 806 · Xem thêm »

807

Năm 807 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 807 · Xem thêm »

808

Năm 808 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 808 · Xem thêm »

809

Năm 809 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 809 · Xem thêm »

810

Năm 810 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 810 · Xem thêm »

811

Năm 811 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 811 · Xem thêm »

812

Năm 812 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 812 · Xem thêm »

813

Năm 813 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 813 · Xem thêm »

814

Năm 814 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 814 · Xem thêm »

815

Năm 815 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 815 · Xem thêm »

816

Năm 816 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 816 · Xem thêm »

817

Năm 817 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 817 · Xem thêm »

818

Năm 818 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 818 · Xem thêm »

819

Năm 819 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 819 · Xem thêm »

820

Năm 820 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 820 · Xem thêm »

843

Năm 843 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 843 · Xem thêm »

846

Năm 846 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 846 · Xem thêm »

849

Năm 849 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Hiến Tông và 849 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »