Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đơn vị thiên văn

Mục lục Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

74 quan hệ: Albert Abraham Michelson, Albert Einstein, Archimedes, Aristarchus của Samos, Ủy ban Quốc tế về Cân đo, Bán kính Trái Đất, Bán trục lớn, Cayenne, Chiến tranh Bảy Năm, Christiaan Huygens, Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, Claudius Ptolemaeus, Cơ học thiên thể, Dặm Anh, Edmund Halley, Elíp, Eratosthenes, Eusebius, Giây ánh sáng, Gió Mặt Trời, Giovanni Domenico Cassini, Guyane thuộc Pháp, Hằng số hấp dẫn, Hệ mét, Hệ Mặt Trời, Hệ quy chiếu, Hệ sao, Hệ thống đo lường, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hipparchus (nhà thiên văn), Jérôme Lalande, Jeremiah Horrocks, Johannes Kepler, Kính viễn vọng, Khối lượng Mặt Trời, Lịch thiên văn, Mét, Mặt Trời, Mikołaj Kopernik, NASA, Năm ánh sáng, Nguyệt thực, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Ole Rømer, Pappus của Alexandria, Paris, Parsec, Pêtamét, Pha Mặt Trăng, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực, ..., Phút (góc), Photon, Platin, Quang sai (thiên văn học), Ra đa, Sao Hỏa, Sao Kim, Sự đi qua của Sao Kim, SI, Tần số góc, Tốc độ ánh sáng, Thị sai, Thăm dò không gian, Thiên văn học, Thuyết tương đối, Thuyết tương đối rộng, Trái Đất, Tycho Brahe, Vũ trụ, Vạn, Vật thể gần Trái Đất, Văn phòng Cân đo Quốc tế, Yôtamét, 433 Eros. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Albert Abraham Michelson

Albert Michelson (19 tháng 12 năm 1852 - 9 tháng 5 năm 1931) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Phổ, được biết đến với nghiên cứu về cách đo tốc độ ánh sáng và đặc biệt là với Thí nghiệm Michelson-Morley.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Albert Abraham Michelson · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Albert Einstein · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Archimedes · Xem thêm »

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Aristarchus của Samos · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về Cân đo

Ủy ban Quốc tế về Cân đo (tiếng Pháp: Comité international des poids et mesures, viết tắt CIPM; tiếng Anh: International Committee for Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Ủy ban Quốc tế về Cân đo · Xem thêm »

Bán kính Trái Đất

Bán kính Trái Đất (R⊕) là đơn vị đo chiều dài của Trái Đất.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Bán kính Trái Đất · Xem thêm »

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Bán trục lớn · Xem thêm »

Cayenne

Cayenne là thủ phủ của Guyane thuộc Pháp, một vùng hải ngoại và tỉnh của Pháp tọa lạc tại Nam Mỹ.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Cayenne · Xem thêm »

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Chiến tranh Bảy Năm · Xem thêm »

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Christiaan Huygens · Xem thêm »

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Trái Đất ở những vị trí khác nhau Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Dặm Anh · Xem thêm »

Edmund Halley

Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Edmund Halley · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Elíp · Xem thêm »

Eratosthenes

Eratosthenes Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lý và thiên văn người Hy Lạp.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Eratosthenes · Xem thêm »

Eusebius

Eusebius thành Caesarea  (Εὐσέβιος, Eusébios; 260/265 – 339/340; tiếng Việt: Êusêbiô), còn gọi là Eusebius Pamphili, là một nhà sử học, nhà chú giải, và nhà biện minh Ki tô giáo người Hy Lạp.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Eusebius · Xem thêm »

Giây ánh sáng

Giây ánh sáng (tiếng Anh: light second) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một giây trong chân không, tương ứng với 299.792.458 m.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Giây ánh sáng · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Domenico Cassini (1625-1712), hay Jean-Dominique Cassini, là một nhà toán học, thiên văn học, kỹ sư và nhà chiêm tinh học người Pháp gốc Italia.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Giovanni Domenico Cassini · Xem thêm »

Guyane thuộc Pháp

Guyane thuộc Pháp (phiên âm: Guy-an, tiếng Pháp: Guyane française, tên chính thức là Guyane) là một tỉnh hải ngoại (tiếng Pháp: département d'outre-mer, hay DOM) của Pháp, nằm ở bờ bắc Nam Mỹ.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Guyane thuộc Pháp · Xem thêm »

Hằng số hấp dẫn

Hằng số hấp dẫn ''G'' trong Định luật vạn vật hấp dẫn Newton. Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Hằng số hấp dẫn · Xem thêm »

Hệ mét

Hệ mét là hệ thống đo lường thập phân được thống nhất rộng rãi trên quốc tế.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Hệ mét · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ quy chiếu

Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Hệ quy chiếu · Xem thêm »

Hệ sao

Hệ sao hoặc hệ thống sao là số lượng nhỏ các ngôi sao cùng một quỹ đạo, và bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Hệ sao · Xem thêm »

Hệ thống đo lường

Một hệ thống đo lường là một bộ các đơn vị đo lường có thể dùng để đo lường bất cứ đại lượng vật lý nào.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Hệ thống đo lường · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hipparchus (nhà thiên văn)

Hipparchus (190-120 TCN) là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà địa lý học người Hy Lạp.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Hipparchus (nhà thiên văn) · Xem thêm »

Jérôme Lalande

Joseph Jérôme Lefrançois de Lalande (1732-1807) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Jérôme Lalande · Xem thêm »

Jeremiah Horrocks

Jeremiah Horrocks (1618 - 3 tháng 1 năm 1641), đôi khi được viết là Jeremiah Horrox (phiên bản Latin hóa mà ông đã sử dụng trong đăng ký trường Cao đẳng Emmanuel và trong bản thảo tiếng Latinh của mình) – See footnote 1, là một nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Jeremiah Horrocks · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Johannes Kepler · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Lịch thiên văn

Lịch thiên văn là một bảng cho biết vị trí các thiên thể trên bầu trời theo thời gian.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Lịch thiên văn · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Mét · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Mặt Trời · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và NASA · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Nguyệt thực · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Ole Rømer

Ole Rømer Ole Christensen Rømer (phát âm:; 25 tháng 9 năm 1644 tại Århus - 19 tháng 9 năm 1710 tại Copenhagen) là một nhà thiên văn học người Đan Mạch.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Ole Rømer · Xem thêm »

Pappus của Alexandria

''Mathematicae collectiones'', 1660 Pappus của Alexandria (tiếng Hy Lạp: Πάππος ὁ Ἀλεξανδρεύς) (khoảng 290 – khoảng 350) là một trong những nhà toán học vĩ đại của Hy Lạp cổ đại được biết đến với Synagoge hay Collection (năm 340), và với định lý Pappus trong hình học xạ ảnh.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Pappus của Alexandria · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Paris · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Parsec · Xem thêm »

Pêtamét

Một pêtamét (viết tắt là Pm) là một khoảng cách bằng 1015 mét.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Pêtamét · Xem thêm »

Pha Mặt Trăng

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Pha Mặt Trăng · Xem thêm »

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (tiếng Anh - Jet Propulsion Laboratory, viết tắt JPL) là một trung tâm nghiên cứu và phát triển được tài trợ bởi chính phủ liên bang (Hoa Kỳ), đồng thời là một trung tâm chuyên sâu về lĩnh vực sức đẩy phản lực của NASA nằm ở Pasadena, California.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Phút (góc) · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Photon · Xem thêm »

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Platin · Xem thêm »

Quang sai (thiên văn học)

phải Quang sai trong thiên văn học là sai lệch biểu kiến của vị trí thiên thể trên thiên cầu, do vận tốc có giới hạn của ánh sáng và vận tốc chuyển động của người quan sát gây nên.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Quang sai (thiên văn học) · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Ra đa · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Sao Kim · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và SI · Xem thêm »

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Tần số góc · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Thị sai · Xem thêm »

Thăm dò không gian

Tàu ''Pioneer H'' được trưng bày ở bảo tàng Thăm dò không gian là phi vụ thám hiểm không gian trong đó tàu không gian robot thoát khỏi sức hút hấp dẫn của Trái Đất và tiếp cận Mặt Trăng hoặc đi vào không gian liên hành tinh hay không gian liên sao (xem Danh sách các cuộc thăm dò không gian để xem thêm các lần thăm dò còn hoạt động); các cơ quan vũ trụ như Liên Xô (nay là Nga và Ukraina), Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ đã thực hiện một số phi vụ phóng các tàu robot đến một số hành tinh, vệ tinh tự nhiên, tiểu hành tinh và sao chổi trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Thăm dò không gian · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Trái Đất · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Tycho Brahe · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Vũ trụ · Xem thêm »

Vạn

Vạn là một cách dùng thường trong văn chương để gọi trực tiếp số tự nhiên 104.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Vạn · Xem thêm »

Vật thể gần Trái Đất

Tiểu hành tinh 4179 Toutatis là vật thể có khả năng gây nguy hiểm đã bay qua Trái Đất ở khoảng cách 2,3 lần quỹ đạo Mặt Trăng. Tiểu hành tinh Toutatis từ đài quan sát Paranal. Vật thể gần Trái Đất (NEO) là vật thể thuộc Hệ Mặt Trời mà quỹ đạo của nó mang nó đến gần Trái Đất.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Vật thể gần Trái Đất · Xem thêm »

Văn phòng Cân đo Quốc tế

Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau international des poids et mesures, viết tắt BIPM; tiếng Anh: International Bureau of Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Văn phòng Cân đo Quốc tế · Xem thêm »

Yôtamét

Một yôtamét (viết tắt là Ym) là một đơn vị đo khoảng cách bằng 1024 mét.

Mới!!: Đơn vị thiên văn và Yôtamét · Xem thêm »

433 Eros

433 Eros là một tiểu hành tinh gần Trái Đất (NEA) được phát hiện năm 1898, và là tiểu hành tinh đầu tiên được quay quanh quỹ đạo bởi một tàu thăm dò (năm 2000).

Mới!!: Đơn vị thiên văn và 433 Eros · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

A.U., Đ.v.t.v.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »