Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đài thiên văn Palomar

Mục lục Đài thiên văn Palomar

Đài thiên văn Palomar Đài thiên văn Palomar nằm gần thành phố San Diego, miền nam bang California, Hoa Kỳ, cách thành phố Los Angeles khoảng 145 km và nằm trong dãy núi Palomar.

19 quan hệ: Đài thiên văn, Đài thiên văn La Silla, Đài thiên văn Lowell, Đài thiên văn W. M. Keck, California, Edwin Hubble, Fritz Zwicky, Hawaii, Kính viễn vọng Hồng ngoại Anh quốc, Kính viễn vọng không gian Hubble, Los Angeles, Quasar, San Diego, Sao chổi Shoemaker-Levy 9, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Tiểu hành tinh, Viện Công nghệ California, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, 1934.

Đài thiên văn

ESO tại Cerro Paranal, Chile. Đài thiên văn hay đài quan sát, đài quan sát thiên văn, trạm quan sát thiên văn là một công trình trang bị các loại kính thiên văn cùng các thiết bị cần thiết khác để thực hiện quan sát, theo dõi các thiên thể trên bầu trời, hoặc các hiện tượng trong tự nhiên trên Trái Đất như khí tượng.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Đài thiên văn · Xem thêm »

Đài thiên văn La Silla

Đài thiên văn La Silla là một đài thiên văn ở Chile với ba kính thiên văn được xây dựng và điều hành bởi Đài thiên văn Nam Âu (ESO).

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Đài thiên văn La Silla · Xem thêm »

Đài thiên văn Lowell

Đài thiên văn Lowell là một đài thiên văn thiên văn học ở Flagstaff, Arizona, Hoa Kỳ.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Đài thiên văn Lowell · Xem thêm »

Đài thiên văn W. M. Keck

|focal_length.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Đài thiên văn W. M. Keck · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và California · Xem thêm »

Edwin Hubble

Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Edwin Hubble · Xem thêm »

Fritz Zwicky

Fritz Zwicky (sinh vào ngày 14 tháng 2 năm 1898 - mất vào ngày 08 tháng 2 năm 1974) là một nhà thiên văn học Thụy Sĩ.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Fritz Zwicky · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Hawaii · Xem thêm »

Kính viễn vọng Hồng ngoại Anh quốc

Kính thiên văn Hồng ngoại Anh quốc viết tắt là UKIRT (United Kingdom Infra-Red Telescope), là một kính thiên văn phản xạ hồng ngoại, có kích cỡ 3,8 mét (150 inch), làm việc ở vùng bước sóng 1 đến 30 μm thuộc dải hồng ngoại.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Kính viễn vọng Hồng ngoại Anh quốc · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Los Angeles

Los Angeles (viết tắt LA; phát âm tiếng Anh:; phiên âm Lốt An-giơ-lét) là thành phố lớn nhất tiểu bang California và lớn thứ nhì tại Hoa Kỳ, thuộc về Quận Los Angeles.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Los Angeles · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Quasar · Xem thêm »

San Diego

Thành phố San Diego vào ban đêm Bản đồ Quận San Diego với thành phố San Diego được tô đậm màu đỏ San Diego là một thành phố duyên hải miền nam tiểu bang California, góc tây nam Hoa Kỳ lục địa, phía bắc biên giới México.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và San Diego · Xem thêm »

Sao chổi Shoemaker-Levy 9

Don Davis Sao chổi Shoemaker-Levy 9 (SL9, tên gọi thiên văn D/1993 F2) là một sao chổi va vào Sao Mộc năm 1994, và các nhà thiên văn đã được chứng kiến lần đầu hiện tượng hai thiên thể trong Hệ Mặt Trời đâm vào nhau.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Sao chổi Shoemaker-Levy 9 · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Viện Công nghệ California · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và Viện Hàn lâm Khoa học Nga · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Đài thiên văn Palomar và 1934 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đài quan sát Palomar.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »