Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đài thiên văn

Mục lục Đài thiên văn

ESO tại Cerro Paranal, Chile. Đài thiên văn hay đài quan sát, đài quan sát thiên văn, trạm quan sát thiên văn là một công trình trang bị các loại kính thiên văn cùng các thiết bị cần thiết khác để thực hiện quan sát, theo dõi các thiên thể trên bầu trời, hoặc các hiện tượng trong tự nhiên trên Trái Đất như khí tượng.

20 quan hệ: Đài thiên văn Paranal, Đài thiên văn W. M. Keck, Chile, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Khí quyển Trái Đất, Khí tượng học, Máy bay, Mây, Neutrino, Sóng hấp dẫn, Tự nhiên, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Thời tiết, Thiên thể, Thiên văn học, Thiết bị vũ trụ, Tia vũ trụ, Trái Đất, Vệ tinh.

Đài thiên văn Paranal

Đài thiên văn Paranal là một đài quan sát thiên văn của Đài thiên văn Nam Âu (ESO); nó nằm ở sa mạc Atacama ở miền bắc Chile ở Cerro Paranal tại 2.635 m (8.645 ft) ở độ cao 120 km (70 dặm) về phía nam của Antofagasta.

Mới!!: Đài thiên văn và Đài thiên văn Paranal · Xem thêm »

Đài thiên văn W. M. Keck

|focal_length.

Mới!!: Đài thiên văn và Đài thiên văn W. M. Keck · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Đài thiên văn và Chile · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Đài thiên văn và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Đài thiên văn và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Đài thiên văn và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Mới!!: Đài thiên văn và Khí tượng học · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Mới!!: Đài thiên văn và Máy bay · Xem thêm »

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Mới!!: Đài thiên văn và Mây · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Mới!!: Đài thiên văn và Neutrino · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Mới!!: Đài thiên văn và Sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Đài thiên văn và Tự nhiên · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Đài thiên văn và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Đài thiên văn và Thời tiết · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Đài thiên văn và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Đài thiên văn và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Đài thiên văn và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Đài thiên văn và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Đài thiên văn và Trái Đất · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Đài thiên văn và Vệ tinh · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »