Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Silic điôxít

Mục lục Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

27 quan hệ: Axit clohydric, Axit flohydric, Ôxy, Bê tông, Cacbon điôxít, Cát, Công thức hóa học, Hóa thạch, Hợp chất, Khoáng vật, Lớp vỏ (địa chất), Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, Nước, Sợi quang học, Sứ, Silic, Silic sulfua, Silica gel, Silicat, Sol-gel, Tảo silic, Thù hình, Thạch anh, Thủy tinh, Thiếc(IV) oxit, Tiếng Latinh, Xi măng Portland.

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Silic điôxít và Axit clohydric · Xem thêm »

Axit flohydric

Chai axít flohiđric Axít flohiđric là một dung dịch của hydrogen florua (HF) trong nước. Cùng với hydrogen fluoride, hydrofluoric acid là một nguồn flo quý giá, là chất tiền thân của nhiều dược phẩm, polymer (ví dụ Teflon), và phần lớn các chất tổng hợp có chứa flo. Người ta biết đến axit này nhiều nhất là khả năng hòa tan kính của nó do axit này tác dụng với SiO2, thành phần chính của kính. Bởi tính chất phản ứng mạnh với kính, axit flohidric thường được lưu chứa trong các bình nhựa polyethylene hoặc Teflon. Nó cũng đặc trưng bởi khả năng hòa tan nhiều kim loại và oxit của các á kim.

Mới!!: Silic điôxít và Axit flohydric · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Silic điôxít và Ôxy · Xem thêm »

Bê tông

Đổ bê tông nền Bê tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp béton /betɔ̃/) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...

Mới!!: Silic điôxít và Bê tông · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Silic điôxít và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cát

Hình chụp gần cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm vuông Cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn.

Mới!!: Silic điôxít và Cát · Xem thêm »

Công thức hóa học

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.

Mới!!: Silic điôxít và Công thức hóa học · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Silic điôxít và Hóa thạch · Xem thêm »

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Mới!!: Silic điôxít và Hợp chất · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Silic điôxít và Khoáng vật · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Silic điôxít và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của Standard temperature and pressure trong tiếng Anh) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm.

Mới!!: Silic điôxít và Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Silic điôxít và Nước · Xem thêm »

Sợi quang học

Một bó sợi quang học Sợi quang học là một loại sợi trong suốt, linh hoạt được làm từ thủy tinh (silica) hoặc chất dẻo thấm chất lượng cao, hơi dày hơn sợi tóc người.

Mới!!: Silic điôxít và Sợi quang học · Xem thêm »

Sứ

Một bình sứ tráng men ngọc bích thời Nhà Tống, thế kỷ 10, Trung Quốc. Sứ là một dạng vật liệu gốm được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu, thường bao gồm đất sét ở dạng cao lanh, trong lò với nhiệt độ khoảng 1.200 °C (2.192 °F) và 1.400 °C (2.552 °F).

Mới!!: Silic điôxít và Sứ · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Mới!!: Silic điôxít và Silic · Xem thêm »

Silic sulfua

Đisulfua silic, sulfua silic, silic đisulfua hay silic sulfua là các tên gọi để chỉ một hợp chất hóa học có công thức SiS2.

Mới!!: Silic điôxít và Silic sulfua · Xem thêm »

Silica gel

Các hạt silica gel Đây là gói hút ẩm silica gel, bên trong chứa hạt hút ẩm silicagel. Bên ngoài in các thứ tiếng Anh, châu âu. Đây là gói hút ẩm siica gel có hạt hút ẩm silicagel bên trong, bên ngoài in tiếng Anh và tiếng Việt Silica gel hay gel axit silixic là một chất rất sẵn có trong tự nhiên, cộng thêm với tính năng ưu việt của nó trong các quá trình hóa học tạo nên cho silica gel một vị thế đáng được trân trọng.

Mới!!: Silic điôxít và Silica gel · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Silic điôxít và Silicat · Xem thêm »

Sol-gel

Trong khoa học vật liệu, phương pháp sol-gel là một phương pháp để sản xuất vật liệu rắn từ các phân tử nhỏ.

Mới!!: Silic điôxít và Sol-gel · Xem thêm »

Tảo silic

Tảo silic hay tảo cát là một nhóm tảo chính, và là một trong những loại phytoplankton phổ biến nhất.

Mới!!: Silic điôxít và Tảo silic · Xem thêm »

Thù hình

Thù hình là hiện tượng một nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau.

Mới!!: Silic điôxít và Thù hình · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Silic điôxít và Thạch anh · Xem thêm »

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Mới!!: Silic điôxít và Thủy tinh · Xem thêm »

Thiếc(IV) oxit

Thiếc (IV) oxit hay Thiếc điôxít, còn gọi là ôxít thiếc (công thức hóa học SnO2) là một ôxít của thiếc.

Mới!!: Silic điôxít và Thiếc(IV) oxit · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Silic điôxít và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Xi măng Portland

PС (Portland Cement) Xi măng Portland, còn gọi là Xi măng Portland thường (OPC), là loại vật liệu được sử dụng phổ biến nhất trên toàn thế giới, nó là thành phần cơ bản của bê tông, vữa, hồ.

Mới!!: Silic điôxít và Xi măng Portland · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

SiO2, Silic điôxit, Silica, Silicát, Điôxit silic, Điôxít silic.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »