Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng

Mục lục Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng

Sơ đồ ĐTL hai thành phần nhiên liệu dùng máy bơm Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng hay Động cơ tên lửa lỏng (ký hiệu ĐTL) là loại động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu tên lửa ở dạng lỏng.

37 quan hệ: Amoniac, Apollo 11, Ariane-5, Động cơ đốt trong, Ô tô, Ôxy, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Dầu hỏa, Delta IV, Flo, H-IIB, Hiđro, Hydrazin, Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky, Liên Xô, Mô tô, Mặt Trăng, Neil Armstrong, Nhà du hành vũ trụ, Robert H. Goddard, Sân bay vũ trụ Baykonur, Sergey Pavlovich Korolyov, Tàu con thoi, Tàu con thoi Atlantis, Tên lửa, Tên lửa đạn đạo, Tên lửa Soyuz, Tên lửa V-2, Than đá, Trạm vũ trụ Quốc tế, Vệ tinh, Vệ tinh nano F-1, Wernher von Braun, Xăng, Xăng máy bay, Yuri Alekseievich Gagarin.

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Amoniac · Xem thêm »

Apollo 11

Apollo 11 là chuyến bay không gian đã hạ cánh cùng con người đầu tiên đáp xuống Mặt Trăng, hai nhà phi hành gia Hoa Kỳ là Neil Armstrong và Buzz Aldrin, vào ngày 20 tháng 7, năm 1969, vào lúc 20:18 UTC.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Apollo 11 · Xem thêm »

Ariane-5

Ariane-5 là một tên lửa đẩy (TLĐ) thuộc họ tên lửa Ariane, thường được sử dụng để đưa các tải trọng vào quỹ đạo truyền địa tĩnh (GTO), hoặc quỹ đạo Trái Đất thấp (LEO).

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Ariane-5 · Xem thêm »

Động cơ đốt trong

Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt tạo ra công cơ học dưới dạng moment quay (hay còn gọi là moment xoắn) bằng cách đốt nhiên liệu bên trong động cơ.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Động cơ đốt trong · Xem thêm »

Ô tô

Ô tô (phương ngữ Bắc Bộ) hay xe hơi (phương ngữ Nam Bộ) là loại phương tiện giao thông chạy bằng bốn bánh có chở theo động cơ của chính nó.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Ô tô · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Ôxy · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Cơ quan Vũ trụ châu Âu · Xem thêm »

Dầu hỏa

Dầu hỏa Dầu hỏa hay Kêrôsin là hỗn hợp của các hiđrôcacbon lỏng không màu, dễ bắt cháy.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Dầu hỏa · Xem thêm »

Delta IV

Các tên lửa gia Delta IV, các phiên bản tiên tiến nhất của từ năm 1960 bắt đầu từ tên lửa Delta là Delta IV đã được phát triển như là một phần của chương trình EELV của Không quân Hoa Kỳ để phát triển loại tên lửa mô-đun.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Delta IV · Xem thêm »

Flo

Flo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp fluor /flyɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9, nguyên tử khối bằng 19.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Flo · Xem thêm »

H-IIB

LE-7A H-II series H-IIB (hay H2B) là một tên lửa đẩy thuộc họ tên lửa H-II của Nhật Bản.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và H-IIB · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Hiđro · Xem thêm »

Hydrazin

Hydrazin là hợp chất hóa học với công thức N2H4. Nó được sử dụng rộng rãi trong tổng hợp hóa học và là một thành phần trong nhiên liệu tên lửa. Với một mùi giống như amôniắc nhưng rất nguy hiểm có thể làm bị thương hoặc gây chết người, hyđrazin có một mật độ chất lỏng tương tự như nước.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Hydrazin · Xem thêm »

Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky

Коnstаntin Eduаrdоvich Tsiolkovsky (tiếng Nga: Константин Эдуардович Циолковский; 17 tháng 9 năm 1857 – 19 tháng 9 năm 1935) là một nhà khoa học lý thuyết, nhà nghiên cứu, người đặt nền móng cho ngành du hành vũ trụ hiện đại, nhà sư phạm, nhà văn Nga -Xô Viết.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Liên Xô · Xem thêm »

Mô tô

Một mô tô ba bánh. Xe máy (còn gọi là mô-tô hay xe hai bánh, xe gắn máy, phiên âm từ tiếng Pháp: Motocyclette) là loại xe có hai bánh theo chiều trước-sau và chuyển động nhờ động cơ gắn trên nó.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Mô tô · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Mặt Trăng · Xem thêm »

Neil Armstrong

Neil Armstrong (5 tháng 8 năm 1930 – 25 tháng 8 năm 2012) là một phi hành gia người Mỹ, và cũng là người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Neil Armstrong · Xem thêm »

Nhà du hành vũ trụ

Challenger'' năm 1984 Phi hành gia, tinh hành gia hoặc nhà du hành vũ trụ là một người được huấn luyện qua chương trình không gian để chỉ huy, lái hoặc trở thành thành viên của một con tàu vũ trụ.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Nhà du hành vũ trụ · Xem thêm »

Robert H. Goddard

Robert Hutchings Goddard (05 tháng 10 năm 1882 - ngày 10 tháng 8 năm 1945) là một kỹ sư, giáo sư, nhà vật lý, và nhà phát minh người Mỹ, người được coi là người sáng tạo và xây dựng động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng đầu tiên trên thế giới mà ông đã phóng thành công ngày 16 tháng 3 năm 1926.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Robert H. Goddard · Xem thêm »

Sân bay vũ trụ Baykonur

Sân bay vũ trụ Baykonur (tiếng Kazakh: Байқоңыр ғарыш айлағы, Bayqoñır ğarısh aylağı; Космодром Байконур) - là sân bay vũ trụ đầu tiên và khá lớn trên thế giới, nằm ở Kazakhstan, không xa làng Tyuratam.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Sân bay vũ trụ Baykonur · Xem thêm »

Sergey Pavlovich Korolyov

Sergey Pavlovich Korolyov (Tiếng Nga: Сергей Павлович Королёв, tiếng Ukraina: Сергій Павлович Корольов) (12/01/1907–14/01/1966), thường gọi Sergey Korolyov hoặc Sergei Korolev, là một nhà khoa học, kỹ sư và nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Liên Xô trong cuộc chạy đua vào không gian với Hoa Kỳ vào thập niên 1950 và 1960. Ông sinh tại Zhytomyr, Ukraina và mất tại Moskva, Liên Xô cũ (nay thuộc Nga). Không giống như đồng nghiệp phía Mỹ – Wernher von Braun, vai trò nòng cốt của Korolyov trong chương trình không gian của Liên Xô được giữ bí mật cho đến khi ông qua đời. Trong suốt thời gian làm việc, những người không liên quan chỉ biết đến ông với cái tên "Tổng công trình sư". Mặc dù được đào tạo trở thành nhà thiết kế máy bay, Korolyov cho thấy ưu điểm mạnh nhất của ông là lập kế hoạch tổng quát, tổ chức và phối hợp công tác thiết kế. Ông đã từng bị lưu đày bởi cuộc thanh trừng của Stalin năm 1938 trong 6 năm kể cả khoảng thời gian 6 tháng ở Siberia. Sau khi được tự do, ông là nhà thiết kế tên lửa, nhân vật chủ chốt của chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa Xô viết, sau đó lãnh đạo chương trình vũ trụ. Trong thời gian ông làm việc, các chương trình Sputnik và Vostok đã gặt hái thành công, đưa Liên Xô vượt lên trên Hoa Kỳ trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ và công nghệ tên lửa. Ở thời điểm ông qua đời đột ngột năm 1966, các kế hoạch của Liên Xô đưa người lên Mặt Trăng trước Hoa Kỳ đã bắt đầu được triển khai. Sergei Korolyov hai lần được phong danh hiệu Anh hùng lao động (1956 và 1961), nhận giải thưởng Lenin 1957, ba lần Huân chương Lenin, là thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Xô viết từ năm 1958. Một đường phố ở thủ đô Moskva mang tên ông, đường Viện sĩ Hàn lâm Korolyov.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Sergey Pavlovich Korolyov · Xem thêm »

Tàu con thoi

Tàu con thoi, là một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp của trái Đất có thể tái sử dụng, được vận hành bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Tàu con thoi · Xem thêm »

Tàu con thoi Atlantis

Tàu con thoi Atlantis (số hiệu trạm quỹ đạo: OV-104) là một trong 2 tàu con thoi vẫn còn hoạt động trong đội tàu con thoi của NASA, cơ quan không gian của Hoa Kỳ.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Tàu con thoi Atlantis · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tên lửa Soyuz

Tên lửa Soyuz rời bệ phóng Tên lửa Soyuz (Союз – Liên hợp; ký hiệu khác: A2, SL-4 - Russianspaceweb) là một loại thiết bị phóng tầm trung của Liên Xô (hiện nay là Nga) dùng để đưa các vệ tinh nhân tạo cũng như tàu vũ trụ lên không gian – TsSKB Progress.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Tên lửa Soyuz · Xem thêm »

Tên lửa V-2

Tên lửa V-2 (tiếng Đức: Vergeltungswaffe 2, tức "Vũ khí trả thù 2") có tên gọi chính thức là A-4 (tiếng Đức: Aggerat 4, tức "Cỗ máy liên hợp 4").

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Tên lửa V-2 · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Than đá · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Vệ tinh · Xem thêm »

Vệ tinh nano F-1

Logo nhiệm vụ F-1 Nhóm FSpace và vệ tinh nhỏ F-1 Vệ tinh F-1 trong buồng thử nghiệm nhiệt chân không Các huy hiệu kỷ niệm gắn trên F-1 F-1 và các vệ tinh đi cùng tại Trung tâm vũ trụ Tsukuba, Nhật Bản 6/2012 Vệ tinh nhỏ F-1 là vệ tinh siêu nhỏ thuộc lớp picosatellite, có kích thước 10x10x10cm, nặng 1 kg (1U cubesat) theo dạng CubeSat được thiết kế và chế tạo bởi Phòng nghiên cứu không gian FSpace thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT, trường Đại học FPT.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Vệ tinh nano F-1 · Xem thêm »

Wernher von Braun

Wernher von Braun năm 1964Tiến sĩ Wernher Magnus Maximilian Freiherr von Braun (23/03/1912 - 16/06/1977) là một trong những tên tuổi hàng đầu của công cuộc phát triển kỹ nghệ tên lửa Đức quốc xã và Hoa Kỳ.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Wernher von Braun · Xem thêm »

Xăng

Xăng trong cốc. Xăng, trước đây còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại dung dịch nhẹ chứa Hyđrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, được chưng cất từ dầu mỏ.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Xăng · Xem thêm »

Xăng máy bay

Xăng máy bay là nhiên liệu có chỉ số ốctan cao, được sử dụng cho các máy bay, cũng như trong quá khứ là các ô tô đua.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Xăng máy bay · Xem thêm »

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Mới!!: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng và Yuri Alekseievich Gagarin · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

ĐTL, Động cơ tên lửa lỏng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »