Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ôzôn

Mục lục Ôzôn

Ôzôn (O3) là một dạng thù hình của ôxy, trong phân tử của nó chứa ba nguyên tử ôxy thay vì hai như thông thường.

39 quan hệ: Asen, Bạch cầu, Bệnh Alzheimer, Brom, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ, Chất độc, Chất dẻo, Chất khí, Chlorofluorocarbon, Chu trình ôzôn-ôxy, Clo, Flo, Gốc tự do, Hoa Kỳ, Hydro sulfua, Hypoclorit, Khí quyển, Khí quyển Trái Đất, Lớp ôzôn, Mặt Trời, Nguyên tử, Nguyên tố, Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, Nitơ, Phân tử, PPM, Sắt, Sự suy giảm ôzôn, Tôm càng xanh, Tôm sú, Tầng bình lưu, Tử ngoại, Tự nhiên, Thù hình, Thủy lực học, Trái Đất, Truyền hình, Vạn thọ, 1840.

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôzôn và Asen · Xem thêm »

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Mới!!: Ôzôn và Bạch cầu · Xem thêm »

Bệnh Alzheimer

Auguste D. Bệnh Alzheimer (AD, SDAT) hay đơn giản là Alzheimer là một chứng mất trí phổ biến nhất.

Mới!!: Ôzôn và Bệnh Alzheimer · Xem thêm »

Brom

Brom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp brome /bʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôzôn và Brom · Xem thêm »

Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ

Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm hay Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Thuốc Hoa Kỳ (Food and Drug Administration, viết tắt FDA hay USFDA) là cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm của Hoa Kỳ, thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ.

Mới!!: Ôzôn và Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ · Xem thêm »

Chất độc

Biểu tượng độc tiêu chuẩn EU, được định nghĩa bởi Chỉ thị 67/548/EEC. Trong ngữ cảnh sinh học, các chất độc là các chất có thể gây hư hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào.

Mới!!: Ôzôn và Chất độc · Xem thêm »

Chất dẻo

Đồ gia dụng được làm từ nhiều loại chất dẻo khác nhau Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo mưa, ống dẫn điện...

Mới!!: Ôzôn và Chất dẻo · Xem thêm »

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Mới!!: Ôzôn và Chất khí · Xem thêm »

Chlorofluorocarbon

Chlorofluorocarbon, thường được gọi theo tên viết tắt là CFC, là một hợp chất hữu cơ chứa cacbon, clo và flo, sản xuất như là một dẫn xuất dễ bay hơi của khí methane, ethane và propane.

Mới!!: Ôzôn và Chlorofluorocarbon · Xem thêm »

Chu trình ôzôn-ôxy

Chu trình ôzôn-ôxy trong tầng ôzôn Chu trình ôzôn-ôxy là quá trình trong đó ôzôn được tiếp tục tái sinh vào tầng bình lưu của Trái Đất, chuyển đổi bức xạ tử ngoại (UV) thành nhiệt.

Mới!!: Ôzôn và Chu trình ôzôn-ôxy · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Ôzôn và Clo · Xem thêm »

Flo

Flo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp fluor /flyɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9, nguyên tử khối bằng 19.

Mới!!: Ôzôn và Flo · Xem thêm »

Gốc tự do

Một gốc tự do (Anh ngữ: free radical hoặc radicals) là một phân tử với một điện tử độc lập / chưa tạo thành cặp (unpaired electron) (Afzal & Armstrong, 2002).

Mới!!: Ôzôn và Gốc tự do · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Ôzôn và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hydro sulfua

Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.

Mới!!: Ôzôn và Hydro sulfua · Xem thêm »

Hypoclorit

Hypochlorit là một ion gồm có clo và oxy, với công thức hoá học ClO- và khối lượng nguyên tử là 51,449 g/mol.

Mới!!: Ôzôn và Hypoclorit · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Ôzôn và Khí quyển · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Ôzôn và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Lớp ôzôn

Lớp ôzôn (ozone) là một lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao.

Mới!!: Ôzôn và Lớp ôzôn · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Ôzôn và Mặt Trời · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Ôzôn và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tố

Nguyên tố trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.

Mới!!: Ôzôn và Nguyên tố · Xem thêm »

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của Standard temperature and pressure trong tiếng Anh) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm.

Mới!!: Ôzôn và Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Ôzôn và Nitơ · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Ôzôn và Phân tử · Xem thêm »

PPM

PPM hay ppm là từ có ba chữ cái có thể có nghĩa sau.

Mới!!: Ôzôn và PPM · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Ôzôn và Sắt · Xem thêm »

Sự suy giảm ôzôn

Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000. Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu.

Mới!!: Ôzôn và Sự suy giảm ôzôn · Xem thêm »

Tôm càng xanh

Tôm càng xanh (tên khoa học Macrobrachium rosenbergii), còn gọi là tôm lớn nước ngọt hay tôm Malaysia (theo cách gọi của người Âu-Mỹ), là một loài tôm nước ngọt có nguồn gốc ở vùng Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương và bắc Úc.

Mới!!: Ôzôn và Tôm càng xanh · Xem thêm »

Tôm sú

Tôm sú (tên khoa học: Penaeus monodon) là một loài động vật giáp xác đại dương được nuôi để dùng làm thực phẩm.

Mới!!: Ôzôn và Tôm sú · Xem thêm »

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Ôzôn và Tầng bình lưu · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Ôzôn và Tử ngoại · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Ôzôn và Tự nhiên · Xem thêm »

Thù hình

Thù hình là hiện tượng một nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau.

Mới!!: Ôzôn và Thù hình · Xem thêm »

Thủy lực học

Thủy lực học là ngành kĩ thuật nghiên cứu về các vấn đề mang tính thực dụng bao gồm: lưu trữ, vận chuyển, kiểm soát, đo đạc nước và các chất lỏng khác.

Mới!!: Ôzôn và Thủy lực học · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Ôzôn và Trái Đất · Xem thêm »

Truyền hình

Một trạm phát sóng truyền hình tại Hồng Kông Antenna bắt sóng Một chiếc tivi LCD Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình, là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo.

Mới!!: Ôzôn và Truyền hình · Xem thêm »

Vạn thọ

Vạn thọ (danh pháp khoa học: Tagetes erecta) là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc.

Mới!!: Ôzôn và Vạn thọ · Xem thêm »

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Ôzôn và 1840 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

O3, Ozon, Ozone, Ô zôn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »