Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ôxi hóa bêta

Mục lục Ôxi hóa bêta

Ôxi hóa bêta là quá trình phân giải các axít béo (dưới dạng Acyl-CoA) thành Acetyl-CoA, "nhiên liệu" không thể thiếu của chu trình Krebs trong quá trình hô hấp hiếu khí.

29 quan hệ: Adenosine triphosphat, Axit béo, Axit propionic, Ôxy hóa khử, Bicacbonat, Biotin, Chu trình Krebs, Coenzyme A, Cofactor, Enzym, Este, FAD, Hồng cầu, Hydroxyl, Ion, Liên kết đôi, Màng tế bào, Mononatri glutamat, NADH, Não, Nước, Peroxisome, Tế bào chất, Thực vật, Thiol, Tuyến thượng thận, Ty thể, Vô cơ (định hướng), Xeton.

Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Adenosine triphosphat · Xem thêm »

Axit béo

oleic acid (bottom). Trong hóa học, đặc biệt là trong hoá sinh, một axit béo là axit cacboxylic với một đuôi không vòng (chuỗi), và có thể là no hoặc không no.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Axit béo · Xem thêm »

Axit propionic

Axit propionic (danh pháp khoa học axit propanoic) là một axit cacboxylic có nguồn gốc tự nhiên với công thức hóa học CH3CH2COOH.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Axit propionic · Xem thêm »

Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Ôxy hóa khử · Xem thêm »

Bicacbonat

Muối cacbonat là muối của axit cacbonic, nó gồm 2 loại nhỏ là muối cacbonat CO32- và hiđrocacbonat HCO3-.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Bicacbonat · Xem thêm »

Biotin

Biotin còn được gọi là vitamin H, vitamin rất quan trọng cho tóc và móng.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Biotin · Xem thêm »

Chu trình Krebs

Chu trình axit citric, còn gọi là chu trình axit tricarboxylic (hay chu trình ATC), chu trình Krebs, hoặc chu trình Szent-Györgyi-Krebs (hiếm gặp), nằm trong hô hấp tế bào, là một chuỗi các phản ứng hóa học xúc tác bởi enzyme có vai trò quan trọng bậc nhất trong mọi tế bào sống có dùng ôxy trong hô hấp tế bào.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Chu trình Krebs · Xem thêm »

Coenzyme A

''Công thức hoá học của Coenzyme A'' Coenzyme A (viết tắt CoA, CoASH hay HSCoA, chữ A viết tắt cho acetyl hoá) là một trong các phân tử trung tâm trong chuyển hoá, có cấu tạo gồm các đơn vị β-mercaptoethylamine, panthothenate và adenosine triphosphate.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Coenzyme A · Xem thêm »

Cofactor

trung tâm sắt-lưu huỳnh, và heme. Cofactor là một hợp chất hóa học không phải là protein hoặc ion kim loại được yêu cầu cho một hoạt động sinh học của protein xảy ra.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Cofactor · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Enzym · Xem thêm »

Este

Công thức cấu tạo tổng quát của este Trong hóa học, este là hợp chất hữu cơ có nhóm hữu cơ (có ký hiệu R' trong bài này) thay vì một nguyên tử hiđrô trở lên trong axit cacboxylic.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Este · Xem thêm »

FAD

FAD hay Fad là tên viết tắt của.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và FAD · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Hồng cầu · Xem thêm »

Hydroxyl

Hydroxyl (tên Việt hóa Hiđrôxyl) trong hóa học là sự kết hợp của một nguyên tử oxy với một nguyên tử hydro bằng liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Hydroxyl · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Ion · Xem thêm »

Liên kết đôi

Liên kết đôi là liên kết hóa học giữa hai nguyên tử, được tạo bởi một liên kết sigma (hay liên kết đơn) và một liên kết pi.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Liên kết đôi · Xem thêm »

Màng tế bào

Màng tế bào (hay ở sinh vật nhân thực còn được gọi là màng sinh chất) là một màng sinh học phân cách môi trường bên trong của các tế bào với môi trường bên ngoài của chúng.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Màng tế bào · Xem thêm »

Mononatri glutamat

Mononatri glutamat (monosodium glutamate, viết tắt MSG), thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của axit glutamic, một trong những axit amin không thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Mononatri glutamat · Xem thêm »

NADH

Nicotinamide adenine dinucleotide, viết tắt NAD, là một coenzyme có trong tất cả các tế bào sống.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và NADH · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Não · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Nước · Xem thêm »

Peroxisome

Cấu trúc cơ bản của peroxisome Peroxisome (đọc là perôxixôm) hay thể peroxi (đôi khi được gọi là vi thể - microbody) là một loại bào quan có mặt trong tất cả các tế bào của sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Peroxisome · Xem thêm »

Tế bào chất

Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Tế bào chất · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Thực vật · Xem thêm »

Thiol

Thiol với '''blue''' nhóm sulfhydryl được làm nổi bật. Trong hóa học, các thiol (trước đây gọi là mecaptanPatai Saul (chủ biên). "The chemistry of the thiol group" Wiley, London, 1974. ISBN 0-471-66949-0.R. J. Cremlyn "An Introduction to Organosulfur Chemistry" John Wiley & Sons: Chichester (1996). ISBN 0-471-95512-4.) là các hợp chất hữu cơ chứa nhóm sulfhydryl -SH gắn vào nguyên tử cacbon.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Thiol · Xem thêm »

Tuyến thượng thận

Tuyến trên thận (''adrenal gland'') ở trên hai quả thận (''kidney'') Trong hệ nội tiết, tuyến trên thận gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Tuyến thượng thận · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Ty thể · Xem thêm »

Vô cơ (định hướng)

*Hóa vô cơ.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Vô cơ (định hướng) · Xem thêm »

Xeton

Công thức cấu tạo tổng quát của cetone Xeton (viết theo tiếng Pháp Cétone) là một hợp chất hữu cơ, trong đó nhóm cacbonyl C.

Mới!!: Ôxi hóa bêta và Xeton · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Oxi hóa beta, Oxi hóa β, Oxy hóa beta, Oxy hóa β, Ôxi hóa β.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »