Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Maria

Mục lục Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

155 quan hệ: Adam và Eva, Ai Cập, Akathist, Akita, Allah, Anh giáo, Anna, Antonio da Correggio, Augustus, Ave Maria, Đế quốc La Mã, Đền thờ Jerusalem, Đức, Đức Mẹ Akita, Đức Mẹ Fátima, Đức Mẹ Guadalupe, Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, Đức Mẹ hiện ra, Đức Mẹ La Salette, Đức Mẹ Laus, Đức Mẹ Lộ Đức, Đức Mẹ sầu bi, Ý, Bethlehem, Công đồng Constantinopolis II, Công đồng Ephesus, Công đồng Nicaea I, Công đồng Vaticanô II, Công giáo, Công Nguyên, Cải cách Kháng nghị, Cựu Ước, Cha, Chính thống giáo Đông phương, Chúa Thánh Linh, Danh sách nhân vật chính trong Kinh Thánh, David, Do Thái, Elizabeth, Ephesus, G. K. Chesterton, Galilea, Geoffrey Chaucer, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Ađrianô II, Giáo hoàng Piô IX, Giáo hoàng Piô XII, Giê-su, Gioakim, ..., Gioan Baotixita, Giuđa Ítcariốt, Hana, Hàn Mặc Tử, Hồi giáo, Hội họa, Herodes Cả, Iran, Israel, Jerusalem, John Henry Newman, John Wesley, Kháng Cách, Kiến trúc Gothic, Kinh Mân Côi, Kinh Ngợi Khen, Kinh Thánh, Kinh Trông Cậy, Kitô giáo, Kitô hữu, Lễ Đức Mẹ dâng Chúa Giêsu trong đền thánh, Lễ Đức Mẹ Lên Trời, Lễ Giáng Sinh, Lễ Vượt Qua, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Leonardo da Vinci, Ma, Madonna, Maria Madalena, Martin Luther, Mặt Trời, Mẹ, Mẹ Thiên Chúa, Muhammad, Mười hai sứ đồ, Nazareth, Núi Ôliu, Ngụy thư Giacôbê, Người Do Thái, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Nhà thờ chính tòa Phát Diệm, Nhật Bản, Ninh Bình, Nước ngọt, Peter Paul Rubens, Pháp, Phúc Âm Gioan, Phúc Âm Luca, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Mátthêu, Phụ nữ, Phương Đông, Qur’an, Raffaello, Roma, Rượu, Samuel, Sandro Botticelli, Satan, Sách Công vụ Tông đồ, Sách Khải Huyền, Tân Ước, Tòa Thánh, Tông đồ, Tử đạo, Tổng lãnh thiên thần Gabriel, Thanh tẩy, Tháng mười, Thánh ca, Thánh Giuse, Thế kỷ 5, Thiên đàng, Thiên Chúa, Thiên sứ, Thiên sứ truyền tin cho Maria, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Việt, Tiệc cưới ở Cana, Tiziano Vecelli, Trận Lepanto, Trinh tiết, Trung Cổ, Tư tế, Văn học, Việt Nam, Vlaanderen, Vương cung thánh đường Đức Bà Cả, 15 tháng 2, 15 tháng 8, 1571, 1664, 1718, 1854, 1917, 2 tháng 2, 2013, 21 tháng 4, 270, 28 tháng 8, 431, 8 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (105 hơn) »

Adam và Eva

Adam (אָדָם, ʼĀḏām, "bụi, người, loài người"; آدم) và Eva (חַוָּה,, "người sống, nguồn sống"; حواء), theo Sách Sáng Thế trong Kinh Thánh, là người nam và người nữ đầu tiên do Chúa trời tạo dựng nên.

Mới!!: Maria và Adam và Eva · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Maria và Ai Cập · Xem thêm »

Akathist

Akathist (Tiếng Việt: không ngồi) còn gọi là Al Madaayeh là một ca vịnh dài (1116 từ Anh), tán tụng Đức Maria như là Theotokhos (Mẹ Thiên Chúa), như là chiếc cầu giữa trời và đất, và về huyền nhiệm Nhập thể.

Mới!!: Maria và Akathist · Xem thêm »

Akita

là một tỉnh ở vùng Tohoku của Nhật Bản.

Mới!!: Maria và Akita · Xem thêm »

Allah

Allāh'' viết theo hoa tự Ả Rập Allah chữ nghệ thuật Allah (الله) là danh từ tiêu chuẩn trong tiếng Ả Rập để chỉ định Thượng đế.

Mới!!: Maria và Allah · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: Maria và Anh giáo · Xem thêm »

Anna

Không có mô tả.

Mới!!: Maria và Anna · Xem thêm »

Antonio da Correggio

Antonio Allegri da Correggio (tháng 8 năm 1489 - ngày 5 tháng 3 năm 1534), thường được biết đến với cái tên Correggio (Ý), là họa sĩ tiên phong của trường phái Parma của thời kỳ Phục Hưng Ý, nổi tiếng với những tác phẩm mạnh mẽ và tinh tế nhất của thế kỷ 16.

Mới!!: Maria và Antonio da Correggio · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Maria và Augustus · Xem thêm »

Ave Maria

Ave Maria là cụm từ tiếng Latinh có nghĩa là "Kính chào Maria", mở đầu Kinh Kính Mừng.

Mới!!: Maria và Ave Maria · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Maria và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đền thờ Jerusalem

Mô hình Đền thờ cũ của vua Solomon Đền thờ Jerusalem hay còn gọi là Đền Thánh tọa lạc trên một ngọn núi bên trong thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Maria và Đền thờ Jerusalem · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Maria và Đức · Xem thêm »

Đức Mẹ Akita

Đức Mẹ Akita là một tước hiệu của Đức Maria.

Mới!!: Maria và Đức Mẹ Akita · Xem thêm »

Đức Mẹ Fátima

Đức Mẹ Fatima là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.

Mới!!: Maria và Đức Mẹ Fátima · Xem thêm »

Đức Mẹ Guadalupe

Đức Mẹ Guadalupe (Tiếng Tây Ban Nha: Nuestra Señora de Guadalupe) còn được biết với tên gọi Đức Trinh Nữ Guadalupe (Tiếng Tây Ban Nha: Virgen de Guadalupe) là một tước hiệu mà Giáo hội Công giáo Rôma dành cho Đức Trinh Nữ Maria.

Mới!!: Maria và Đức Mẹ Guadalupe · Xem thêm »

Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp

Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, là một danh hiệu của Maria được tuyên xưng bởi Giáo hoàng Piô IX, kết hợp với một biểu tượng nghệ thuật Byzantine (Đông La Mã) nổi tiếng cùng tên có niên đại từ thế kỷ 15.

Mới!!: Maria và Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp · Xem thêm »

Đức Mẹ hiện ra

Đức Mẹ hiện ra là từ để chỉ những sự kiện mà Đức Mẹ Maria được tin là đã xuất hiện tại một địa điểm nào đó, được Giáo hội Công giáo Rôma công nhận công khai sau khi đã điều tra, nghiên cứu kỹ càng; hoặc không đưa ra bình luận gì về phản đối hay công nhận.

Mới!!: Maria và Đức Mẹ hiện ra · Xem thêm »

Đức Mẹ La Salette

Đức Mẹ La Salette (tiếng Pháp: Notre-Dame de La Salette) là một trong những tước hiệu mà người Công giáo dùng để gọi Đức Mẹ Maria.

Mới!!: Maria và Đức Mẹ La Salette · Xem thêm »

Đức Mẹ Laus

Đức Mẹ Laus (Tiếng Việt (tạm dịch): Đức Mẹ Hồ Lụa) là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.

Mới!!: Maria và Đức Mẹ Laus · Xem thêm »

Đức Mẹ Lộ Đức

Đức Mẹ Lộ Đức là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.

Mới!!: Maria và Đức Mẹ Lộ Đức · Xem thêm »

Đức Mẹ sầu bi

Đức Mẹ Sầu Bi (hoặc Pietà theo tiếng Ý) là một chủ đề trong nghệ thuật Kitô giáo, miêu tả Đức Mẹ Maria ôm xác Chúa Giêsu, và thường thể hiện bằng tác phẩm điêu khắc.

Mới!!: Maria và Đức Mẹ sầu bi · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Maria và Ý · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Maria và Bethlehem · Xem thêm »

Công đồng Constantinopolis II

Công đồng Constantinople II do Hoàng đế Justinianus I triệu tập vào năm 553 dưới triều Giáo hoàng Vigilius.

Mới!!: Maria và Công đồng Constantinopolis II · Xem thêm »

Công đồng Ephesus

Công đồng Êphêsô là công đồng chung thứ ba của Kitô giáo.

Mới!!: Maria và Công đồng Ephesus · Xem thêm »

Công đồng Nicaea I

Công đồng Nicea thứ nhất là công đồng gồm những Giám mục cơ đốc giáo được triệu tập tại Nicea thuộc xứ Bithini (ngày nay là xứ Iznik của Thổ Nhĩ Kỳ) bởi Hoàng đế La Mã Constantine I vào năm 325 công nguyên.

Mới!!: Maria và Công đồng Nicaea I · Xem thêm »

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Mới!!: Maria và Công đồng Vaticanô II · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Maria và Công giáo · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Maria và Công Nguyên · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Maria và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Maria và Cựu Ước · Xem thêm »

Cha

Trong tiếng Việt, cha còn gọi là ba, tía, bố, thầy, thân phụ, phụ thân,...

Mới!!: Maria và Cha · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Maria và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chúa Thánh Linh

Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Maria và Chúa Thánh Linh · Xem thêm »

Danh sách nhân vật chính trong Kinh Thánh

Kinh Thánh là thuật ngữ chung chỉ các loại sách được tôn kính trong các tôn giáo như: Do Thái giáo, Kitô giáo, Hồi giáo.

Mới!!: Maria và Danh sách nhân vật chính trong Kinh Thánh · Xem thêm »

David

David (~1040 TCN - 970 TCN;, داود; ܕܘܝܕ Dawid, "người được yêu quý") là vị vua thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất.

Mới!!: Maria và David · Xem thêm »

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Mới!!: Maria và Do Thái · Xem thêm »

Elizabeth

Elizabeth hoặc Elisabeth là cách chuyển âm một tên gọi của nữ giới từ chữ Ἐλισάβετ, Elisabet trong tiếng Hy Lạp.

Mới!!: Maria và Elizabeth · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Maria và Ephesus · Xem thêm »

G. K. Chesterton

Gilbert Keith Chesterton, KC*SG (29 tháng 5 năm 1874 – 14 tháng 6 năm 1936) thường được biết đến là G. K. Chesterton, là một văn sĩ Anh, nhà thần học giáo dân, nhà thơ, nhà triết học, nhà soạn kịch, nhà báo, nhà diễn thuyết, nhà phê bình văn học nghệ thuật, người viết tiểu sử, và là một nhà biện hộ học Kitô giáo.

Mới!!: Maria và G. K. Chesterton · Xem thêm »

Galilea

Galilea (tiếng Do Thái: הגליל ha-Galil, tiếng Ả Rập: الجليل al-Jaleel), là vùng đất thuộc phía bắc Israel.

Mới!!: Maria và Galilea · Xem thêm »

Geoffrey Chaucer

Geoffrey Chaucer (khoảng 1343 – 25 tháng 10 năm 1400) là tác gia, nhà thơ, nhà triết học, công chức, quan tòa và nhà ngoại giao người Anh.

Mới!!: Maria và Geoffrey Chaucer · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Maria và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Maria và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô II

Ađrianô II (Latinh: Adrianus II) là vị giáo hoàng thứ 106 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Maria và Giáo hoàng Ađrianô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô IX (Tiếng Latinh: Pius IX) là vị giáo hoàng thứ 255 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Maria và Giáo hoàng Piô IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Maria và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Maria và Giê-su · Xem thêm »

Gioakim

Gioakim (thường bị viết sai là Gioankim, tiếng Do Thái: יְהוֹיָקִים Yəhôyāqîm, tiếng Hy Lạp: Ἰωακείμ Iōākeím) là chồng của Thánh Anna và cha của Maria (mẹ của Chúa Giêsu).

Mới!!: Maria và Gioakim · Xem thêm »

Gioan Baotixita

Gioan Baotixita (hoặc Gioan Tẩy Giả, Gioan Tiền Hô, Giăng Báp-tít, tiếng Do Thái: יוחנן המטביל, Yoḥanan ha-mmaṭbil, tiếng Ả Rập: يوحنا المعمدان Yūhannā Al-ma ʿ Madan, tiếng Aramaic hay tiếng Syriac: ܝܘܚܢܢ ܡܥܡܕܢܐ Yoḥanan Mamdana, Յովհաննէս Մկրտիչ Yovhannēs Mkrtičʿ, Ὁ Ἅγιος/Τίμιος Ἐνδοξος, Προφήτης, Πρόδρομος, καὶΒαπτιστής Ἰωάννης Ho Hágios/Tímios Endoxos, Prophḗtēs, Pródromos, kaì Baptistḗs Ioánnes)Lang Bernhard (2009) International Review of Biblical Studies Brill Academic Pub ISBN 9004172548 Tr.

Mới!!: Maria và Gioan Baotixita · Xem thêm »

Giuđa Ítcariốt

Giuđa (bên phải) rời khỏi bữa ăn tối, theo tranh của Carl Bloch vẽ cuối thế kỷ 19. Giuđa Ítcariốt (Judas Iscariot, יהודה איש־קריות, Yehudah,, chết năm 30-33 sau Công Nguyên) theo Tân Ước,là một trong mười hai tông đồ đầu tiên của Giêsu, và con trai của Simon.

Mới!!: Maria và Giuđa Ítcariốt · Xem thêm »

Hana

Lee Ji-ae (Hangul: 이지애) là một cựu thành viên của T-ara.

Mới!!: Maria và Hana · Xem thêm »

Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra ''Trường thơ Loạn''.

Mới!!: Maria và Hàn Mặc Tử · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Maria và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Mới!!: Maria và Hội họa · Xem thêm »

Herodes Cả

Chân dung của Herodes Cả Herodes Cả (tiếng Hebrew: הוֹרְדוֹס; tiếng Hy Lạp: ἡρῴδης, Herodes), hay Herodes I, Hêrôđê Cả (74/73 TCN - 4 TCN/1SCN), cũng xuất hiện trong một số văn bản tiếng Việt là "Hêrôđê Đại đế" hoặc "Hêrôđê Đại vương", là vị vua được Đế chế La Mã cắt đặt cai trị tỉnh Iudaea hay Giuđêa (nay là vùng đất tranh chấp giữa Israel và Palestine), từ năm 37 TCN đến năm 4 TCN.

Mới!!: Maria và Herodes Cả · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Maria và Iran · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Maria và Israel · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Maria và Jerusalem · Xem thêm »

John Henry Newman

John Henry Newman (21 tháng 2 năm 1801 - 11 tháng 8 năm 1890), còn được gọi là Hồng y Newman, là một nhân vật quan trọng trong lịch sử tôn giáo của Anh trong thế kỷ 19, đến năm 1830 thì ông được biết đến trên toàn đất nước này.

Mới!!: Maria và John Henry Newman · Xem thêm »

John Wesley

John Wesley (29 tháng 6 năm 1703 – 2 tháng 3 năm 1791) là Mục sư Anh giáo, nhà thần học, nhà thuyết giáo, và là người khởi phát Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Maria và John Wesley · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Maria và Kháng Cách · Xem thêm »

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Mới!!: Maria và Kiến trúc Gothic · Xem thêm »

Kinh Mân Côi

Tràng hạt Mân Côi Kinh Mân Côi là một phương pháp cầu nguyện phổ biến và quan trọng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Maria và Kinh Mân Côi · Xem thêm »

Kinh Ngợi Khen

Kinh Ngợi Khen (tên khác là Magnificat, tiếng Latin: "Magnify", cũng được gọi là Một bài hát của Maria) là một bài ca ngợi được sử dụng thường xuyên trong các nghi thức phục vụ của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Maria và Kinh Ngợi Khen · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Maria và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kinh Trông Cậy

Maria Maria (''Theotokos''); tranh của Raphael (1483-1520). Kinh Trông Cậy (Hy Lạp: Ὑπὸ τὴν σὴν εὐσπλαγχνίαν; Latin: Sub tuum praesidium) là một kinh tôn kính Maria.

Mới!!: Maria và Kinh Trông Cậy · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Maria và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Maria và Kitô hữu · Xem thêm »

Lễ Đức Mẹ dâng Chúa Giêsu trong đền thánh

Tranh ''Giới thiệu chúa Kitô tại đền thờ'' của Hans Holbein the Elder, 1500-1501 (Kunsthalle, Hamburg) Lễ Maria dâng Chúa Giêsu trong đền thánh hay còn gọi là Lễ Nến, Lễ Thanh Tẩy là một lễ kính nhớ việc Đức Maria được thanh tẩy theo luật Môsê, 40 ngày sau khi sinh Đức Giêsu.

Mới!!: Maria và Lễ Đức Mẹ dâng Chúa Giêsu trong đền thánh · Xem thêm »

Lễ Đức Mẹ Lên Trời

Titian (1516–18). Lễ Đức Mẹ Lên Trời (hay còn gọi là Lễ Đức Mẹ Mông Triệu) là một ngày lễ quan trọng của các Kitô hữu thuộc Giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Cộng đồng Anh giáo, vì họ tin rằng khi qua đời thì linh hồn và thể xác của Đức Maria đã được đưa về thiên đàng.

Mới!!: Maria và Lễ Đức Mẹ Lên Trời · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Maria và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lễ Vượt Qua

Lễ Vượt Qua hay lễ Quá Hải (tiếng Anh: Pass Over) là lễ quan trọng nhất của người Do Thái, kéo dài một tuần.

Mới!!: Maria và Lễ Vượt Qua · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Maria và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Maria và Lịch Julius · Xem thêm »

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Mới!!: Maria và Leonardo da Vinci · Xem thêm »

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Mới!!: Maria và Ma · Xem thêm »

Madonna

Madonna (từ tiếng Ý, có nghĩa là "đức bà của tôi") có thể đề cập đến.

Mới!!: Maria và Madonna · Xem thêm »

Maria Madalena

Maria Mađalêna (tiếng Hy Lạp: Μαρία ἡ Μαγδαληνή) hay Maria Mácđala (tiếng Anh: Mary Magdalene, Mary of Magdala), cũng gọi là Bà Mađalêna, phiên âm Hán Việt: Mai Đệ Liên, được cả Tân Ước quy điển và Tân Ước ngụy thư miêu tả là một người phụ nữ theo Chúa Giêsu.

Mới!!: Maria và Maria Madalena · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Maria và Martin Luther · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Maria và Mặt Trời · Xem thêm »

Mẹ

Tranh vẽ quảng cáo về mẹ và con khoảng năm 1900 Tranh vẽ ''Charity'' (Từ thiện) của William-Adolphe Bouguereau, năm 1878 Mẹ thông thường được dùng để chỉ người phụ nữ mang thai, sinh ra và nuôi lớn đứa trẻ.

Mới!!: Maria và Mẹ · Xem thêm »

Mẹ Thiên Chúa

Một biểu tượng ở Nga vào thế kỷ 18 cho thấy các hình ảnh về Theotokos Theotokos hay Mẹ của Thiên Chúa là một tước hiệu của Đức Maria trong tư thế là người sinh ra Đức Giêsu là Thiên Chúa.

Mới!!: Maria và Mẹ Thiên Chúa · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Maria và Muhammad · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Maria và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Maria và Nazareth · Xem thêm »

Núi Ôliu

Nghĩa trang Do Thái núi Ôliu Núi Ôliu nhìn từ thành phố cổ cho thấy nghĩa trang Do Thái Toàn cảnh núi Ôliu Núi Ôliu hay núi Cây Dầu (tiếng Hebrew: הר הזיתים, Har HaZeitim; tiếng Ả Rập: جبل الزيتون, الطور, Jebel az-Zeitun; tiếng Anh: Mount of Olives) là một núi ở phía đông thành phố Jerusalem gồm 3 ngọn, trải dài từ bắc xuống nam.

Mới!!: Maria và Núi Ôliu · Xem thêm »

Ngụy thư Giacôbê

Ngụy thư Giacôbê hay Tin Mừng của Giacôbê còn được gọi là Tin Mừng Thời thơ ấu của Giacôbê hoặc Protoevangelium của Giacôbê, là một Tin mừng ngụy thư có lẽ được viết khoảng năm 145 trình bày một câu chuyện liên quan đến sự ra đời và sự dạy dỗ của Đức Mẹ Maria.

Mới!!: Maria và Ngụy thư Giacôbê · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Maria và Người Do Thái · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica, tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

Mới!!: Maria và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Phát Diệm

Nhà thờ chính tòa Phát Diệm Phương đình Nhà thờ kết hợp phong cách kiến trúc Đông-Tây Nhà thờ chính tòa Phát Diệm (thường gọi là Nhà thờ đá Phát Diệm) là một quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội khoảng 120 km về hướng Nam.

Mới!!: Maria và Nhà thờ chính tòa Phát Diệm · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Maria và Nhật Bản · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Maria và Ninh Bình · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Maria và Nước ngọt · Xem thêm »

Peter Paul Rubens

Peter Paul Rubens (28 tháng 6 năm 1577 - 30 tháng 5 năm 1640) là một họa sĩ lỗi lạc người Vlaanderen vào thế kỉ 17, ông là nhân vật khai xướng cho phong cách baroque hoa mỹ, một phong cách nhấn mạnh đến sự di chuyển, màu sắc và nhục dục.

Mới!!: Maria và Peter Paul Rubens · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Maria và Pháp · Xem thêm »

Phúc Âm Gioan

Phúc âm Gioan (tiếng Hy Lạp: Κατά Ιωαννην Kata Iōannēn, nghĩa là "Theo Thánh John" (Giăng)) là sách phúc âm thứ tư trong Tân Ước và truyền thống cho rằng, sách được viết bởi tông đồ Gioan.

Mới!!: Maria và Phúc Âm Gioan · Xem thêm »

Phúc Âm Luca

Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.

Mới!!: Maria và Phúc Âm Luca · Xem thêm »

Phúc Âm Máccô

Phúc âm Máccô là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Maria và Phúc Âm Máccô · Xem thêm »

Phúc Âm Mátthêu

Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Maria và Phúc Âm Mátthêu · Xem thêm »

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim. Phụ nữ hay đàn bà là từ chỉ giống cái của loài người.

Mới!!: Maria và Phụ nữ · Xem thêm »

Phương Đông

Phương Đông là một danh từ được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Đông.

Mới!!: Maria và Phương Đông · Xem thêm »

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Mới!!: Maria và Qur’an · Xem thêm »

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Mới!!: Maria và Raffaello · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Maria và Roma · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: Maria và Rượu · Xem thêm »

Samuel

*Samuel Eto'o.

Mới!!: Maria và Samuel · Xem thêm »

Sandro Botticelli

Alessandro di Mariano di Vanni Filipepi hay là Sandro Botticelli hoặc Il Botticello hoặc ngắn gọn là Botticelli, sinh năm 1445 mất ngày 17 tháng 5 năm 1510, là một họa sĩ người Ý và nhà đồ họa in ấn của những năm đầu thời kỳ Phục hưng.

Mới!!: Maria và Sandro Botticelli · Xem thêm »

Satan

Gustave Doré, ''Mô tả về Satan,'' nhân vật phản diện trong Thiên đường đã mất của John Milton khoảng 1866. Satan hay Sa-tăng (Heb.: הַשָּׂטָן ha-Satan "kẻ chống đối";"Satan" under Bible Dictionary result. Dictionary.com. Gk.: Satanás; Arab.:; Aram.) là một nhân vật xuất hiện trong các kinh sách của những tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Maria và Satan · Xem thêm »

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Maria và Sách Công vụ Tông đồ · Xem thêm »

Sách Khải Huyền

Khải Huyền (hoặc Khải Thị) là cuốn sách cuối cùng của Tân Ước, được viết theo thể văn Khải Huyền.

Mới!!: Maria và Sách Khải Huyền · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Maria và Tân Ước · Xem thêm »

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Mới!!: Maria và Tòa Thánh · Xem thêm »

Tông đồ

Tông đồ có thể có các nghĩa.

Mới!!: Maria và Tông đồ · Xem thêm »

Tử đạo

Thánh Sebastian, một vị thánh tử đạo thời giáo hội sơ khởi Những người tử đạo hay tuẫn giáo (trong nhiều ngôn ngữ phương Tây có gốc từ tiếng Hy Lạp: μάρτυς mártys, nghĩa là "Nhân chứng") là những người chịu sự bách hại hoặc cái chết trong khi quyết giữ đức tin của mình, thường đề cập tới người có tôn giáo.

Mới!!: Maria và Tử đạo · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Gabriel (tiếng Do Thái: גַּבְרִיאֵל, hiện đại Gavri'el Tiberian Gaḇrî'ēl, nghĩa là "Thiên Chúa là sức mạnh của tôi", tiếng Ả Rập: جبريل, Jibril hoặc جبرائيل Jibrā'īl) là một tổng lãnh thiên thần thường được coi là một sứ thần của Thiên Chúa gửi tới một số người.

Mới!!: Maria và Tổng lãnh thiên thần Gabriel · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Maria và Thanh tẩy · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Maria và Tháng mười · Xem thêm »

Thánh ca

Thánh ca là một thể loại ca khúc tôn giáo được sáng tác cho mục đích tôn vinh, chúc tụng (do đó còn gọi là tán ca hay tụng ca) hay nguyện cầu hướng về một thần linh.

Mới!!: Maria và Thánh ca · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Maria và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thế kỷ 5

Thế kỷ 5 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 401 đến hết năm 500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Maria và Thế kỷ 5 · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Maria và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Maria và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Mới!!: Maria và Thiên sứ · Xem thêm »

Thiên sứ truyền tin cho Maria

''Truyền tin'', tranh của El Greco, k. 1590–1603, Bảo tàng mĩ thuật Ohara, Kurashiki, Nhật Bản. Thiên sứ truyền tin cho Maria là sự kiện thiên sứ Gabriel truyền tin cho Trinh nữ Maria rằng bà sẽ chịu thai và sinh hạ Chúa Giêsu.

Mới!!: Maria và Thiên sứ truyền tin cho Maria · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Maria và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Maria và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Maria và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Maria và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Maria và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiệc cưới ở Cana

Bức họa ''Tiệc cưới ở Cana'' của Giotto di Bondone, thế kỷ thứ 14 Theo đức tin Kitô giáo, câu chuyện Tiệc cưới ở Cana được tường thuật lại trong Phúc Âm Gioan là phép lạ đầu tiên mà Chúa Giêsu thực hiện.

Mới!!: Maria và Tiệc cưới ở Cana · Xem thêm »

Tiziano Vecelli

Tiziano Vecelli hay Tiziano Vecellio, trong tiếng Việt còn có thể gọi là Ti xiêng (khoảng 1473/1490 – 27 tháng 8 năm 1576 thường được biết đến hơn với tên gọi Titian là một hoạ sĩ Italia, người lãnh đạo trường phái Venice thế kỷ 16 của phong trào Phục hưng Italia. Ông sinh ra tại Pieve di Cadore, gần Belluno (ở Veneto), thuộc Cộng hoà Venice. Trong cuộc đời của mình, ông thường được gọi là Da Cadore, theo nơi sinh của ông. Được những người đương thời công nhận là "Mặt trời giữa những ngôi sao nhỏ" (gợi nhớ lại những dòng cuối cùng trong cuốn Thần Khúc của Dante), Titian là một trong những hoạ sĩ Italia đa tài nhất, tinh thông cả về chân dung, phong cảnh và các chủ đề thần thoại và tôn giáo. Những phương pháp sáng tác của ông, đặc biệt trong việc áp dụng và sử dụng màu sắc, sẽ có ảnh hưởng sâu sắc không chỉ với những hoạ sĩ Italia thời Phục hưng, mà cả với những thế hệ tiếp sau của nghệ thuật phương Tây. Trong cuộc đời khá dài của mình phong cách nghệ thuật của Titian đã thay đổi mạnh mẽ nhưng ông vẫn giữ lại sự chú trọng đặc biệt với màu sắc. Dù những tác phẩm sau này của ông có thể không chứa đựng sự mạnh mẽ, màu sắc tươi sáng như những tác phẩm ban đầu, phong cách vẽ lỏng tay và những sự biến đổi màu sắc huyền ảo là chưa từng có trong lịch sử nghệ thuật phương Tây.

Mới!!: Maria và Tiziano Vecelli · Xem thêm »

Trận Lepanto

Trận Lepanto (Tiếng Hy Lạp: Ναύπακτος, Naupaktos, pron. Náfpaktos; colloquial tiếng Hy Lạp: Έπαχτος, Épahtos; İnebahtı) là trận hải chiến diễn ra ngày 7 tháng 10 năm 1571 khi hạm đội Liên minh thần thánh (1571) do Giáo hoàng Piô V (1566 – 1572) thành lập, một liên minh bao gồm nước Cộng hòa Venezia, vương quốc Tây Ban Nha (lúc đó bao gồm cả Napoli, Sicilia và Sardinia), Quốc gia Giáo hoàng, nước Cộng hòa Genova, Công quốc Savoie, Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta‎ cùng một số đồng minh khác đánh hạm đội Đế chế Ottoman đại bại.

Mới!!: Maria và Trận Lepanto · Xem thêm »

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Mới!!: Maria và Trinh tiết · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Maria và Trung Cổ · Xem thêm »

Tư tế

Tư tế Kitô giáo Tư tế là người được giao phụ trách trông coi về tế tự, lễ nghi, cúng tế, thờ phụng của một tôn giáo hoặc giáo phái.

Mới!!: Maria và Tư tế · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Maria và Văn học · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Maria và Việt Nam · Xem thêm »

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Mới!!: Maria và Vlaanderen · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Đức Bà Cả

Vương cung thánh đường Đức Bà Cả (tiếng Ý: Papale Basilica di Santa Maria Maggiore, Latinh: Basilica Sanctae Mariae Majoris ad Nives) là một đền thờ cổ của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Maria và Vương cung thánh đường Đức Bà Cả · Xem thêm »

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Mới!!: Maria và 15 tháng 2 · Xem thêm »

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Maria và 15 tháng 8 · Xem thêm »

1571

Năm 1571 (số La Mã: MDLXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Maria và 1571 · Xem thêm »

1664

Năm 1664 (Số La Mã:MDCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Maria và 1664 · Xem thêm »

1718

Năm 1718 (số La Mã MDCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Maria và 1718 · Xem thêm »

1854

1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Maria và 1854 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Maria và 1917 · Xem thêm »

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Mới!!: Maria và 2 tháng 2 · Xem thêm »

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Mới!!: Maria và 2013 · Xem thêm »

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Maria và 21 tháng 4 · Xem thêm »

270

Năm 270 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Maria và 270 · Xem thêm »

28 tháng 8

Ngày 28 tháng 8 là ngày thứ 240 (241 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Maria và 28 tháng 8 · Xem thêm »

431

Năm 431 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Maria và 431 · Xem thêm »

8 tháng 9

Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Maria và 8 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ma-ri, Maria (mẹ Giê-su), Mẹ Maria, Nữ Vương Hòa Bình, Nữ Vương Rất Thánh Mân Côi, Trinh nữ Maria, Virgin Mary, Ðức Mẹ, Ðức Mẹ Maria, Đức Mẹ Maria, Đức Mẹ Đồng trinh, Đức Mẹ đồng trinh, Đức Mẹ đồng trinh Maria, Đức Trinh nữ Maria, Đức mẹ Maria, Đức mẹ Mary, Đức mẹ đồng trinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »