Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng

Mục lục Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng

Âm nhạc thời Phục Hưng là âm nhạc được viết tại Châu Âu trong thời kỳ Phục Hưng.

78 quan hệ: Allemande, Đan Mạch, Đàn Lia, Đức, Ba Lan, Ballade, Baroque, Basse danse, Bồ Đào Nha, Bỉ, Bộ dây, Bộ gõ, Bergerette, Bourgogne, Canon (âm nhạc), Canzona, Canzonetta, Cải cách Kháng nghị, Cộng hòa Séc, Chanson, Châu Âu, Courante, Croatia, Firenze, Frottola, Galliard, Giao hưởng, Gilles Binchois, Giovanni Pierluigi da Palestrina, Guillaume Dufay, Guitar, Harpsichord, Hà Lan, Hungary, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Intabulation, Intermedio, John Dunstaple, Josquin des Prez, Kinh Thánh, La Mã cổ đại, Lied, Lute song, Luxembourg, Madrigal, Motet-chanson, Người Hà Lan, Nhà thờ Đức Bà Paris, Nhạc thế tục, ..., Opera, Organum, Pavane, Phục Hưng, Prelude, Ricercar, Roma, Rondeau, Scotland, Slovenia, Tây Đức, Tây Ban Nha, Thanh nhạc, Thế kỷ 14, Thụy Sĩ, Tiêu, Toccata, Trumpet, Trung Cổ, Vĩ cầm, Venezia, Villancico, Villanella, Villotta, Vincenzo Galilei, Virelai, Virginals, Wales. Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

Allemande

Allemande. Allemande (hay Allemanda, Almain(e) hoặc Alman(d)) là một trong những hình thức khiêu vũ phổ biến vào thế kỉ 16 ở Đức.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Allemande · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Đan Mạch · Xem thêm »

Đàn Lia

Chiếc bình của người Hy Lạp với hình người phụ nữ đang chơi đàn Lia Đàn Lia hay Đàn lyr, (tiếng Anh: Lyre; tiếng Hy Lạp: λύρα, lýra) là một nhạc cụ nổi tiếng thuộc bộ dây, được sử dụng phổ biến thời Hy Lạp cổ đại và các thời kì sau đó.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Đàn Lia · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Đức · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Ba Lan · Xem thêm »

Ballade

Ballade (đừng nhầm với ballad) là một thể loại thơ ca thời Trung cổ và Phục hưng của Pháp và là loại hình âm nhạc chanson tương ứng.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Ballade · Xem thêm »

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Baroque · Xem thêm »

Basse danse

Basse danse hoặc nhảy thấp là khiêu vũ cung đình trong âm nhạc cổ điển, đặc biệt tại triều đình Burgundian.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Basse danse · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Bỉ · Xem thêm »

Bộ dây

Mexico City. Bộ dây hay nhạc cụ dây là nhóm những nhạc cụ tạo ra âm thanh từ dao động trên dây.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Bộ dây · Xem thêm »

Bộ gõ

"Tôi đang đánh máy dùng một bộ gõ tiếng Trung Quốc." Các bước sử dụng những bộ gõ rōmaji của tiếng Nhật Bộ gõ, còn gọi thâu nhập pháp theo tiếng Trung Quốc, là phần mềm cho phép người dùng thiết bị đầu vào để nhập các ký tự không có sẵn.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Bộ gõ · Xem thêm »

Bergerette

Bergerette là một hình thức bài hát mộc mạc sớm của Pháp.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Bergerette · Xem thêm »

Bourgogne

Bourgogne từng là một vùng của Pháp bao gồm 4 tỉnh: Yonne (89), Côte-d'Or (21), Nièvre (58) và Saône-et-Loire (71).

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Bourgogne · Xem thêm »

Canon (âm nhạc)

Một trích đoạn ký âm từ tác phẩm "Canon and Gigue in D major" của Johann Pachelbel Trong lĩnh vực âm nhạc, canon là một bản nhạc đối âm sử dụng giai điệu có kết hợp một hoặc nhiều giai điệu phỏng mẫu kèm theo trong một khoảng thời gian nhất định (ví dụ, trong khoảng nghỉ, điệu nhảy,...) Giai điệu chính đóng vai trò chủ đạo trong canon gọi là lãnh xướng (hợp âm chính), còn những giai điệu mô phỏng với nhiều âm sắc khác nhau có tác dụng hỗ trợ hoặc bè gọi là phụ xướng (hợp âm phụ).

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Canon (âm nhạc) · Xem thêm »

Canzona

Canzona là một hình thức khí nhạc phát triển từ Chanson ở Hà Lan vào thế kỷ 16, 17.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Canzona · Xem thêm »

Canzonetta

Canzonetta (Canzonette, Canzonetti hoặc Canzonettas) là một hình thức thanh nhạc thế tục Ý phổ biến vào khoảng năm 1560.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Canzonetta · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Chanson

Chanson (nghĩa là bài hát, từ tiếng Latin cantio) là tên gọi chung bất cứ bài hát Pháp nào có lời hát vào cuối thời trung cổ cho đến thời phục hưng.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Chanson · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Châu Âu · Xem thêm »

Courante

Courante hay Corrente, Coranto, Corant là một điệu nhảy phát triển vào cuối thời phục hưng, đầu thời ba rốc.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Courante · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Croatia · Xem thêm »

Firenze

Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Firenze · Xem thêm »

Frottola

Frottola (số nhiều Frottole) là một hình thức ca khúc thế tục ở Ý vào cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16, đây là tiền thân của Madrigal; thời kỳ thịnh vượng của Frottola là vào khoảng 1470-1530, sau thời gian này dần được thay thế bằng Madrigal.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Frottola · Xem thêm »

Galliard

Galliard ở Siena, Italy, thế kỷ 15 Galliard (Pháp: gaillarde; Ý: gagliarda) là một điệu nhảy và là hình thức âm nhạc phổ biến trên toàn châu Âu vào thế kỷ 16.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Galliard · Xem thêm »

Giao hưởng

Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam trong buổi hòa nhạc tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội Nhạc Giao hưởng (symphony) là các tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính: bộ dây (violin, viola, cello, contrabass), bộ gỗ (sáo, oboe, clarinet, bassoon), kèn đồng (trumpet, trombone, tuba, fagotte) và bộ gõ (trống nồi).

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Giao hưởng · Xem thêm »

Gilles Binchois

"Timotheus" by van Eyck. According to Irwin Panofsky it is Gilles Binchois' portrait Gilles de Binche còn được gọi là Gilles de Bins (sinh khoảng 1400 đến 1420 - mất năm 1460), là một nhà soạn nhạc thuộc Trường nhạc Pháp-Flemish, một trong những thành viên đầu tiên của Trường phái Burgundian, ngoài ra ông còn là một trong ba nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất ở đầu thế kỷ 15 cùng với Guillaume Dufay và John Dunstaple.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Gilles Binchois · Xem thêm »

Giovanni Pierluigi da Palestrina

Giovanni Pierluigi da Palestrina Giovanni Pierluigi da Palestrina (sinh năm 1525 tại Palestrina, gần Roma, mất năm 1594 tại Roma) là nhà soạn nhạc, ca sĩ, nghệ sĩ đàn organ, nhạc trưởng hợp xướng người Ý thời Phục hưng.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Giovanni Pierluigi da Palestrina · Xem thêm »

Guillaume Dufay

Dufay (trái), cùng với Gilles Binchois Guillaume Dufay (sinh ngày 5 tháng 8 năm 1397 tại Beersel - mất ngày 27 tháng 11 năm 1474 tại Cambrai) là nhà soạn nhạc tiêu biểu của Pháp trong Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Guillaume Dufay · Xem thêm »

Guitar

nh chụp mặt trước và mặt bên đàn guitar cổ điển Guitar, phiên âm: ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm (西班琴), vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại guitar cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn guitar ngày nay.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Guitar · Xem thêm »

Harpsichord

Antwerp (1646), tiếp theo nó được Pascal Taskin chỉnh sửa và mở rộng tại Paris (1780). Harpsichord (tiếng Pháp: clavecin) là một nhạc cụ bộ dây phím cổ, chơi bằng cách nhấn các phím trên một bàn phím.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Harpsichord · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Hà Lan · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Hungary · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Intabulation

Intabulation là một dạng sắp xếp giọng điệu, âm thanh cho lời hát hoặc bản hòa nhạc dành cho nhạc cụ phím và đàn luýt, hoặc dây, phổ biến từ thế kỷ 14 đến 16.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Intabulation · Xem thêm »

Intermedio

Intermedio (hay còn gọi là intromessa, introdutto, tramessa, tramezzo, intermezzo) là màn trình diễn với âm nhạc và khiêu vũ trong thời kỳ Phục hưng Ý, đây là một trong các tiền thân của opera và ảnh hưởng đến các hình thức khác như masque.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Intermedio · Xem thêm »

John Dunstaple

phải John Dunstaple (hay Dunstable) (1390-1453) là nhà soạn nhạc người Anh.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và John Dunstaple · Xem thêm »

Josquin des Prez

Tranh khắc gỗ của Josquin des Prez vào năm 1611, sao chép từ một bức tranh sơn dầu thực hiện dang dở trong suốt cuộc đời của ông Macey et al., §8. Josquin des Prez (or Josquin Lebloitte dit Desprez;; sinh năm 1450/1455 - mất ngày 27 tháng 8 năm 1521) thường được gọi đơn giản là Josquin là nhà soạn nhạc thời kỳ Phục Hưng người vùng Flem (nay thuộc Bỉ, Hà Lan và Pháp).

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Josquin des Prez · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Kinh Thánh · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Lied

Lied (số nhiều Lieder) là một từ tiếng Đức và Hà Lan có nghĩa là "bài hát".

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Lied · Xem thêm »

Lute song

Lute song là một hình thức âm nhạc vào cuối thời phục hưng đầu thời ba rốc, một người có thể vừa hát hoặc một người hát và một người đàn đệm, có thể có thêm một nhạc cụ đệm theo.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Lute song · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Luxembourg · Xem thêm »

Madrigal

Madrigal là một thể loại thanh nhạc thế tục phát triển vào thời kỳ phục hưng đến thời kỳ đầu ba rốc.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Madrigal · Xem thêm »

Motet-chanson

Motet-chanson là một hình thức âm nhạc thời kỳ Phục hưng, phát triển ở Milan trong thập niên 1470 và 1480.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Motet-chanson · Xem thêm »

Người Hà Lan

Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Người Hà Lan · Xem thêm »

Nhà thờ Đức Bà Paris

Nhà thờ Đức Bà Paris (tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Paris) là một nhà thờ Công giáo tiêu biểu cho phong cách kiến trúc gothic trên đảo Île de la Cité (nằm giữa dòng sông Seine) của Paris.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Nhà thờ Đức Bà Paris · Xem thêm »

Nhạc thế tục

Nhạc thế tục là âm nhạc không tôn giáo.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Nhạc thế tục · Xem thêm »

Opera

Nhà hát opera Palais Garnier ở Paris Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết được truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Opera · Xem thêm »

Organum

Khoảng cuối của thế kỷ thứ chín, ca sĩ trong các tu viện như Gall ở Thụy Sĩ bắt đầu thử nghiệm với việc thêm một phần khác để tụng, thường là một tiếng nói trong chuyển động song song, ca hát chủ yếu ở một phần tư hoàn hảo hoặc phần năm trên giai điệu ban đầu (khoảng thời gian).

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Organum · Xem thêm »

Pavane

Pavane hay Pavan, Paven, Pavin, Pavian, Pavine là một điệu nhảy phổ biến ở châu Âu vào thế kỷ 16.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Pavane · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Phục Hưng · Xem thêm »

Prelude

Prelude (Đức: Präludium; Pháp: Prélude; Ý: Preludio) là một đoạn nhạc ngắn có hình thức thay đổi theo từng phần.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Prelude · Xem thêm »

Ricercar

Ricercar (hay ricercare, recercar, recercare) là một thể loại phổ biến từ cuối thời phục hưng đến đầu thời ba rốc.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Ricercar · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Roma · Xem thêm »

Rondeau

Rondeau (hay rodeaux) là một hình thức thơ Pháp, cùng với ballade và virelai là một trong ba hình thức thơ phổ nhạc vào cuối thế kỷ 13 cho đến thế kỷ 15.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Rondeau · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Scotland · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Slovenia · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Tây Đức · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thanh nhạc

Thanh nhạc là kiểu nhạc với yếu tố chủ chốt nhất là giọng hát của ca sĩ - thuộc phần trung âm (mid) của bài nhạc.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Thanh nhạc · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Tiêu

Tiêu có thể là.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Tiêu · Xem thêm »

Toccata

Toccata (Tiếng Ý toccare) là một phong cách nghệ thuật chơi ngón nghiên về tính linh hoạt, tốc độ và sự khéo léo.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Toccata · Xem thêm »

Trumpet

Kèn trôm-pét (bắt nguồn từ tiếng Pháp: trompette), còn gọi là trumpet, là một nhạc cụ có âm thanh cao nhất trong bộ đồng.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Trumpet · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Trung Cổ · Xem thêm »

Vĩ cầm

Vĩ cầm hay Violon (vi-ô-lông) là loại đàn có kích thước nhỏ nhất và thanh âm cao nhất trong họ vĩ cầm.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Vĩ cầm · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Venezia · Xem thêm »

Villancico

Villancico là một hình thức thơ và âm nhạc phổ biến ở Mỹ latinh bắt nguồn từ những hình thức ca hát, nhảy múa với các chủ đề mộc mạc ở Tây Ban Nha vào thế kỷ 15 và phát triển cho đến thế kỷ 18.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Villancico · Xem thêm »

Villanella

Villanella (hay villanelle) là một dạng bài hát thế tục Ý xuất hiện vào khoảng thế kỷ 16 ở Naples và có sức ảnh hưởng đến canzonetta và madrigal.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Villanella · Xem thêm »

Villotta

Villotta (hay villotte) là một loại bài hát phổ biến chủ yếu ở miền bắc nước Ý, đặc biệt là gần Venice.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Villotta · Xem thêm »

Vincenzo Galilei

phải Vincenzo Galilei (khoảng 1520 – 2 tháng 7 năm 1591) là một nghệ sĩ chơi đàn lute, nhà soạn nhạc và lý thuyết âm nhạc, cha đẻ của nhà thiên văn học, nhà vật lý nổi tiếng Galileo Galilei và nhà soạn nhạc, bậc thầy đàn lute Michelagnolo Galilei.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Vincenzo Galilei · Xem thêm »

Virelai

Virelai là một hình thức thơ phổ nhạc ở Pháp thời trung cổ.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Virelai · Xem thêm »

Virginals

Đàn virginal của Ruckers, 1583, Bảo tàng âm nhạc Paris Đàn virginal- tranh khắc gỗ, khoảng năm 1515. Virginals hoặc virginal là một nhạc cụ bộ dây cổ thuộc họ harpsichord.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Virginals · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng và Wales · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thời kỳ âm nhạc Phục hưng, Âm nhạc phương Tây giai đoạn Phục hưng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »