Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Átmốtphe

Mục lục Átmốtphe

Átmốtphe tiêu chuẩn hay atmôtphe tiêu chuẩn (ký hiệu: atm) là đơn vị đo áp suất, không thuộc hệ đo lường quốc tế SI, được Hội nghị toàn thể về Cân đo lần thứ 10 thông qua và định nghĩa chính xác là bằng 1 013 250 dyne trên mét vuông (101 325 pascal).

18 quan hệ: Áp suất khí quyển, Độ Celsius, Bar (đơn vị), Hóa học, Hội nghị toàn thể về Cân đo, IUPAC, Kelvin, Khối lượng riêng, Mét vuông, Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, Nước công nghiệp, Paris, Pascal (đơn vị), SI, Thủy ngân, Torr, Văn phòng Cân đo Quốc tế, Viện Tiêu chuẩn và Kỹ thuật quốc gia (Hoa Kỳ).

Áp suất khí quyển

Áp suất không khí Áp suất khí quyển, đôi khi còn được gọi là áp suất barometric, là áp lực trong bầu khí quyển Trái Đất (hay của một hành tinh khác).

Mới!!: Átmốtphe và Áp suất khí quyển · Xem thêm »

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Mới!!: Átmốtphe và Độ Celsius · Xem thêm »

Bar (đơn vị)

comma.

Mới!!: Átmốtphe và Bar (đơn vị) · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Átmốtphe và Hóa học · Xem thêm »

Hội nghị toàn thể về Cân đo

Hội nghị toàn thể về Cân đo (tiếng Pháp: Conférence générale des poids et mesures, viết tắt CGPM; tiếng Anh: General Conference on Weights and Measures) là tổ chức cao nhất trong ba tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1875 theo điều khoản của Công ước Mét nhằm đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên.

Mới!!: Átmốtphe và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Xem thêm »

IUPAC

IUPAC (viết tắt của tên riêng tiếng Anh International Union of Pure and Applied Chemistry, tạm dịch: Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng) là tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1919 bởi các nhà hóa học nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của khoa học hóa học.

Mới!!: Átmốtphe và IUPAC · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Átmốtphe và Kelvin · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: Átmốtphe và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Mét vuông

Mét vuông có ý nghĩa là diện tích của một hình vuông với các cạnh có độ lớn một mét dài.

Mới!!: Átmốtphe và Mét vuông · Xem thêm »

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của Standard temperature and pressure trong tiếng Anh) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm.

Mới!!: Átmốtphe và Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn · Xem thêm »

Nước công nghiệp

Nước công nghiệp là các quốc gia có tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội từ các hoạt động công nghiệp cao hơn một ngưỡng nhất định.

Mới!!: Átmốtphe và Nước công nghiệp · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Átmốtphe và Paris · Xem thêm »

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: Átmốtphe và Pascal (đơn vị) · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Átmốtphe và SI · Xem thêm »

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Mới!!: Átmốtphe và Thủy ngân · Xem thêm »

Torr

Torr là một đơn vị đo áp suất không thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) và bằng 1/760 atmôtphe.

Mới!!: Átmốtphe và Torr · Xem thêm »

Văn phòng Cân đo Quốc tế

Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau international des poids et mesures, viết tắt BIPM; tiếng Anh: International Bureau of Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Mới!!: Átmốtphe và Văn phòng Cân đo Quốc tế · Xem thêm »

Viện Tiêu chuẩn và Kỹ thuật quốc gia (Hoa Kỳ)

Viện Tiêu chuẩn và Kĩ thuật Quốc gia (tiếng Anh: National Institute of Standards and Technology (NIST)), trước đây từ năm 1901 đến 1988 được gọi là Cục Tiêu chuẩn Quốc gia (National Bureau of Standards - NBS) là một phòng thí nghiệm tiêu chuẩn đo lường, thường được biết đến với tên gọi Viện Đo lường Quốc gia (National Metrological Institute - NMI).

Mới!!: Átmốtphe và Viện Tiêu chuẩn và Kỹ thuật quốc gia (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Atmotphe, Atmôtphe, Átmốtphe tiêu chuẩn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »