Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đội bóng đá Thể Công

Mục lục Đội bóng đá Thể Công

Đội bóng đá Thể Công (trước đây có thời gian mang tên Câu lạc bộ Thể dục Thể thao Quân đội) là một câu lạc bộ bóng đá cũ của Việt Nam.

Mục lục

  1. 133 quan hệ: Anh Ngọc (nhà báo), Đặng Khánh Lâm, Đặng Phương Nam, Đỗ Văn Thuận, Đội bóng đá Công an Hà Nội, Đội bóng đá Tổng cục Đường sắt, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2003, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2006, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2007, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2008, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2009, Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Việt Nam, Bóng đá tại Việt Nam, Câu lạc bộ bóng đá Đồng Tháp, Câu lạc bộ bóng đá Cảng Sài Gòn, Câu lạc bộ bóng đá FLC Thanh Hóa, Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2016), Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T mùa bóng 2006, Câu lạc bộ bóng đá Sài Gòn, Câu lạc bộ bóng đá Sông Lam Nghệ An, Câu lạc bộ bóng đá SHB Đà Nẵng, Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Quân huấn, Quân đội nhân dân Việt Nam, Danh sách cầu thủ tham dự giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008, Derby (bóng đá), Dương Hồng Sơn, François Endene, Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ I, Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ II, Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ III, Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ IV, Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ V, Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VI, Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VII, Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VIII, Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ I, Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ II, Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ III, Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ IV, Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ V, Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ VI, Giải bóng đá Cúp Quốc gia, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 1992, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 1999-2000, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2000-2001, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2003, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2004, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2005, ... Mở rộng chỉ mục (83 hơn) »

Anh Ngọc (nhà báo)

Anh Ngọc (tên đầy đủ là Trương Anh Ngọc, sinh ngày 19 tháng 1 năm 1976 tại Hà Nội, nguyên quán Hà Nam) là phóng viên thời sự quốc tế, phóng viên thể thao, bình luận viên bóng đá, nhà văn.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Anh Ngọc (nhà báo)

Đặng Khánh Lâm

Đặng Khánh Lâm (sinh ngày 23 tháng 1 năm 1984) là một cầu thủ bóng đá người Việt Nam hiện đang là tiền vệ của Câu lạc bộ bóng đá Hải Phòng.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đặng Khánh Lâm

Đặng Phương Nam

Đặng Phương Nam (sinh ngày 15 tháng 12 năm 1976) là một cựu cầu thủ bóng đá Việt Nam chơi cho Thể Công.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đặng Phương Nam

Đỗ Văn Thuận

Đỗ Văn Thuận (sinh 25 tháng 5, 1992) là cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam đang thi đấu trong màu áo Câu lạc bộ bóng đá Sài Gòn và là thành viên trong đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đỗ Văn Thuận

Đội bóng đá Công an Hà Nội

Đội bóng đá Công an Hà Nội là một câu lạc bộ bóng đá bán chuyên nghiệp nổi tiếng tại Việt Nam từ năm 1956 đến khi bị giải thể vào năm 2002.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội bóng đá Công an Hà Nội

Đội bóng đá Tổng cục Đường sắt

Đội bóng đá Tổng cục Đường sắt, hay đội Đường sắt Việt Nam, là một đội bóng đá bán chuyên nghiệp nổi tiếng tại Việt Nam từ năm 1956 đến khi bị giải thể vào năm 2000.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội bóng đá Tổng cục Đường sắt

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam là đội tuyển cấp quốc gia đại diện cho Việt Nam thi đấu bóng đá quốc tế và do Liên đoàn bóng đá Việt Nam quản lý.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là đội tuyển cấp quốc gia của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) trong thời gian 1955 đến 1975.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2003

Lịch và kết quả thi đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam các cấp trong năm 2003.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2003

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2006

Lịch và kết quả thi đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam các cấp trong năm 2006.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2006

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2007

Lịch và kết quả thi đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam các cấp trong năm 2007.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2007

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2008

Lịch và kết quả thi đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam các cấp trong năm 2008.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2008

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2009

Lịch và kết quả thi đấu của một số đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam các cấp trong năm 2009.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2009

Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Việt Nam

Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Việt Nam là đội tuyển bóng chuyền nam cấp quốc gia của Việt Nam, do Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam (VFV) quản lý.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Việt Nam

Bóng đá tại Việt Nam

Bóng đá, môn thể thao vua được nhiều người yêu thích, đã theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam vào khoảng năm 1896 thời Pháp thuộc.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Bóng đá tại Việt Nam

Câu lạc bộ bóng đá Đồng Tháp

Câu lạc bộ bóng đá Đồng Tháp là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam, có trụ sở ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Câu lạc bộ bóng đá Đồng Tháp

Câu lạc bộ bóng đá Cảng Sài Gòn

Câu lạc bộ bóng đá Cảng Sài Gòn là một câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng cũ, có tổng hành dinh tại Thành phố Hồ Chí Minh, từng thi đấu tại Việt Nam từ 1975 cho đến khi bị xóa phiên hiệu vào năm 2009.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Câu lạc bộ bóng đá Cảng Sài Gòn

Câu lạc bộ bóng đá FLC Thanh Hóa

Câu lạc bộ bóng đá FLC Thanh Hóa có trụ sở tại thành phố Thanh Hóa, hiện đang thi đấu tại V.League-1.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Câu lạc bộ bóng đá FLC Thanh Hóa

Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2016)

Câu lạc bộ Bóng đá Hà Nội (gọi tắt là Hà Nội FC) có tên tiếng Anh: Hanoi Football Club trước đây mang tên Hà Nội T&T - một câu lạc bộ bóng đá lớn tại Việt Nam, hiện thi đấu tại Giải bóng đá vô địch quốc gia, có trụ sở ở Hà Nội, sân nhà là sân vận động Hàng Đẫy.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2016)

Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T mùa bóng 2006

Mùa bóng 2006 là mùa bóng thứ 1 của Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T mùa bóng 2006

Câu lạc bộ bóng đá Sài Gòn

Câu lạc bộ bóng đá Sài Gòn trước kia mang tên Câu lạc bộ Hà Nội là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp hiện đang thi đấu tại Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam có trụ sở đăng ký thi đấu tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Câu lạc bộ bóng đá Sài Gòn

Câu lạc bộ bóng đá Sông Lam Nghệ An

Câu lạc bộ bóng đá Sông Lam Nghệ An là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam, có trụ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Câu lạc bộ bóng đá Sông Lam Nghệ An

Câu lạc bộ bóng đá SHB Đà Nẵng

Câu lạc bộ bóng đá SHB Đà Nẵng là một câu lạc bộ bóng đá giàu truyền thống Việt Nam có trụ sở tại thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Câu lạc bộ bóng đá SHB Đà Nẵng

Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh

Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh là một câu lạc bộ bóng đá Việt Nam có trụ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh

Cục Quân huấn, Quân đội nhân dân Việt Nam

Cục Quân huấn trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan đầu ngành tham mưu giúp Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu về công tác Huấn luyện đối với quân nhân trong Nhà trường, Dân quân và Tự vệ trong Quân đội Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Cục Quân huấn, Quân đội nhân dân Việt Nam

Danh sách cầu thủ tham dự giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008

Sau đây là danh sách các cầu thủ tham gia Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008 (AFF Suzuki Cup 2008) được tổ chức tại Indonesia (bảng A) và Thái Lan (bảng B) từ ngày 5 đến 28 tháng 12 năm 2008.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Danh sách cầu thủ tham dự giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008

Derby (bóng đá)

"Trận đấu derby" (tiếng Anh là "local derby" hay "derby game") là cụm từ ám chỉ những trận thi đấu giữa các đối thủ trong cùng một vùng, một địa phương.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Derby (bóng đá)

Dương Hồng Sơn

Dương Hồng Sơn sinh ngày 20 tháng 11 năm 1982 tại Nghệ An, là một cựu cầu thủ chơi ở vị trí thủ môn, anh từng khoác áo Sông Lam Nghệ An, Câu lạc bộ T&T Hà Nội, đồng thời cũng từng là tuyển thủ của đội tuyển Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Dương Hồng Sơn

François Endene

François Herbert Endene Elokan (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1978) là một tiền đạo người Cameroon.

Xem Đội bóng đá Thể Công và François Endene

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ I

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ I (hay còn gọi là Giải bóng đá A1 toàn quốc 1980) là giải vô địch bóng đá toàn quốc lần đầu tiên sau ngày thống nhất đất nước (30 tháng 4 năm 1975) với sự tham dự của 18 đội bóng (8 miền bắc, 10 ở miền nam).

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ I

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ II

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ II (hay còn gọi là Giải bóng đá A1 toàn quốc 1981-1982) là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 2 đã diễn ra từ 8 tháng 3 năm 1981 đến 4 tháng 4 năm 1982.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ II

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ III

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ III (tên khác là Giải bóng đá A1 toàn quốc 1982-1983) là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 3 đã diễn ra từ 19 tháng 12 năm 1982 đến 1 tháng 5 năm 1983.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ III

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ IV

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ IV là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 4 diễn ra từ 19 tháng 2 đến 1 tháng 5 năm 1984.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ IV

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ V

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ V là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 5 diễn ra từ 10 tháng 2 đến 9 tháng 6 năm 1985.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ V

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VI

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VI là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 6 đã diễn ra từ 30 tháng 3 đến 8 tháng 6 năm 1986.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VI

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VII

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VII là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 7 đã diễn ra từ 1 tháng 3 đến 7 tháng 6 năm 1987.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VII

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VIII

Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VIII hay giải bóng đá A1 toàn quốc 1989 là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 8 diễn ra từ 5 tháng 3 đến 28 tháng 5 năm 1989 (năm 1988, Giải bóng đá A1 toàn quốc đã không được tổ chức theo yêu cầu của các đội bóng để củng cố lực lượng và chỉ tổ chức các giải khu vực và giao hữu).

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VIII

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ I

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ I (hay Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc 1990) là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 9.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ I

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ II

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ II là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 10 đã diễn ra từ 7 tháng 4 đến 9 tháng 6 năm 1991.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ II

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ III

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ III là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 11 đã diễn ra từ 29 tháng 3 đến 14 tháng 5 năm 1992.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ III

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ IV

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ IV là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 12 đã diễn ra từ 5 tháng 12 năm 1993 đến 19 tháng 5 năm 1994.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ IV

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ V

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ V là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 13 đã diễn ra từ 5 tháng 3 đến 7 tháng 5 năm 1995.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ V

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ VI

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ VI (tên gọi khác Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc 1996) là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 14 đã diễn ra từ 10 tháng 3 đến 6 tháng 5 năm 1996.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ VI

Giải bóng đá Cúp Quốc gia

Giải bóng đá cúp quốc gia thường gọi tắt là Cúp quốc gia (tiếng Anh: Vietnamese National Football Cup) là giải bóng đá cấp câu lạc bộ quan trọng của Việt Nam trong năm.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 1992

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 1992 là giải đấu Cúp diễn ra từ ngày 29 tháng 3 năm 1992 đến ngày 14 tháng 5 năm 1992, là một trong giải bóng đá cấp câu lạc bộ quan trọng nhất của Việt Nam trong một năm.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 1992

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 1999-2000

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 1999-2000 mang tên gọi chính thức là Giải bóng đá Cúp Quốc gia - Pepsi Cup 1999-2000 (Pepsi tài trợ diễn ra từ ngày 30 tháng 10 năm 1999 đến ngày 27 tháng 5 năm 2000) là giải đấu Cúp được tổ chức lần thứ 8 với sự tham gia của các câu lạc bộ hoặc đội bóng tại Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 1999-2000

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2000-2001

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2000-2001 mang tên gọi chính thức là Giải bóng đá Cúp Quốc gia - Pepsi Cup 2000-2001, là giải đấu Cúp được tổ chức lần thứ 9 với sự tham gia của các câu lạc bộ hoặc đội bóng tại Việt Nam, diễn ra trong năm 1999 đến ngày 17 tháng 6 năm 2001.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2000-2001

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2003

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2003 là cúp quốc gia lần thứ 11 được tổ chức từ ngày 28 tháng 12 năm 2002 đến 2 tháng 7 năm 2003.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2003

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2004

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2004, còn được gọi là Giải bóng đá Cúp Quốc gia - Samsung Cup 2004, là cúp quốc gia lần thứ 12 được tổ chức từ ngày 28 tháng 12 năm 2003 đến 10 tháng 7 năm 2004 với sự tham dự của 12 câu lạc bộ thuộc giải chuyên nghiệp và 12 câu lạc bộ thuộc giải hạng nhất Bình Định trở thành câu lạc bộ thứ 2 đoạt cúp 2 lần liên tiếp và cũng là đội bóng thứ 4 đoạt cúp 2 lần (ba đội trước là Công an Thành phố Hồ Chí Minh, Cảng Sài Gòn và Hải Quan).

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2004

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2005

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2005, mang tên gọi chính thức là Giải bóng đá Cúp Quốc gia Vilube 2005, là cúp bóng đá quốc gia lần thứ 13 được tổ chức từ ngày 22 tháng 1 đến 21 tháng 8 năm 2005 với 24 câu lạc bộ tại 2 giải chuyên nghiệp và hạng nhất tham dự.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2005

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2006

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2006, mang tên gọi là Giải bóng đá Cúp Quốc gia Vinakansai Cement 2006 Là giải đấu Cúp của bóng đá Việt Nam được tổ chức lần thứ 14, có 28 câu lạc bộ thuộc hai giải chuyên nghiệp và hạng nhất tham dự.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2006

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2007

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2007 mang tên Giải bóng đá Cúp Quốc gia Vinakansai Cement 2007 Là giải đấu Cúp của bóng đá Việt Nam được tổ chức lần thứ 15, có 27 câu lạc bộ hoặc đội bóng thuộc hai giải chuyên nghiệp (14 đội) và hạng nhất (13 đội) tham dự.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2007

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2008

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2008 mang tên gọi chính thức Giải bóng đá Cúp Quốc gia Vinakansai Cement 2008 là giải đấu Cúp được tổ chức lần thứ 16, diễn ra từ 29 tháng 12 năm 2007 đến 30 tháng 8 năm 2008 có 27 câu lạc bộ hoặc đội bóng thuộc hai giải chuyên nghiệp (14 đội) và hạng nhất (13 đội) tham dự.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2008

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2009

Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2009 mang tên gọi chính thức Giải bóng đá Cúp Quốc gia - The Vissai Cement Cup 2009, http://vff.org.vn, ngày 16 tháng 1 năm 2009 là giải đấu Cúp được tổ chức lần thứ 17, diễn ra từ 31 tháng 1 đến 29 tháng 8 năm 2009 với 27 câu lạc bộ hoặc đội bóng thuộc hai giải VĐQG (14 đội) và hạng nhất (13 đội) tham dự.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2009

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia thường gọi tắt giải hạng nhất (Tên tiếng Anh: Vietnamese National Football First League gọi tắt là V.League 2) là một trong các giải thi đấu bóng đá thuộc hệ thống giải bóng đá chuyên nghiệp của Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2000-01

Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia 2000-2001 là mùa giải thứ năm của Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam do Liên đoàn Bóng đá Việt Nam thành lập năm 1997.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2000-01

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2005

Giải vô địch bóng đá hạng nhất Việt Nam 2005 với tên gọi Giải hạng nhất quốc gia 2005 - Cúp Majesty/Bird vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 8 của Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam kể từ khi thành lập năm 1997.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2005

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2006

Giải vô địch bóng đá hạng nhất 2006 (Cúp Alphanam/Fuji) vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 9 của Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam kể từ khi thành lập năm 1997.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2006

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2007

Giải vô địch bóng đá hạng nhất 2007 (Cúp Alphanam/Fuji) diễn ra từ 3 tháng 3 đến 22 tháng 9 năm 2007.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2007

Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2010

Giải vô địch bóng đá hạng nhất Việt Nam 2010 - Cúp Tôn Hoa Sen (theo tên nhà tài trợ) diễn ra từ 29 tháng 1 đến 21 tháng 8 năm 2010.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2010

Giải bóng đá tập huấn mùa xuân 1999

Giải bóng đá tập huấn mùa xuân 1999 là giải bóng đá thay thế giải vô địch bóng đá Việt Nam năm 1999.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá tập huấn mùa xuân 1999

Giải bóng đá U15 quốc gia

Giải bóng đá U15 quốc gia (Với tên gọi chính thức: Giải bóng đá vô địch U15 Quốc gia) là giải bóng đá quốc gia hàng năm cho lứa tuổi dưới 15 do Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá U15 quốc gia

Giải bóng đá U17 quốc gia

Giải bóng đá U17 Quốc gia (Với tên chính thức: Giải bóng đá vô địch U17 Quốc gia - Cúp Thái Sơn Nam 2018) là giải bóng đá được tổ chức hàng năm cho lứa tuổi dưới 17 bởi Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá U17 quốc gia

Giải bóng đá U19 quốc gia

Giải vô địch bóng đá U19 Việt Nam là giải bóng đá quốc gia hàng năm cho lứa tuổi dưới 19 do Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá U19 quốc gia

Giải bóng đá U19 quốc gia 2009

Giải bóng đá U19 quốc gia Việt Nam 2009 có tên gọi chính thức: Giải bóng đá U19 Quốc gia - Cúp Sơn Kova 2009, là mùa giải thứ tư do VFF tổ chức.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá U19 quốc gia 2009

Giải bóng đá U19 quốc gia 2014

Giải bóng đá U19 quốc gia Việt Nam 2014 có tên gọi chính thức: Giải bóng đá U19 Quốc gia - Cúp Tôn Hoa Sen 2014, là mùa giải thứ 9 do VFF tổ chức.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá U19 quốc gia 2014

Giải bóng đá U21 quốc gia

Giải bóng đá U21 quốc gia là giải bóng đá hàng năm của Việt Nam dành cho lứa tuổi dưới 21 do Liên đoàn bóng đá Việt Nam phối hợp với Báo Thanh Niên tổ chức và Clear Men là nhà tài trợ cho giải đấu.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá U21 quốc gia

Giải bóng đá U21 quốc gia 2005

Giải bóng đá U21 Quốc gia Việt Nam 2005 có tên gọi chính thức là Giải bóng đá U21 Quốc gia Việt Nam - Cúp Báo Thanh Niên 2005 là mùa giải thứ 9 do VFF tổ chức và Báo Thanh Niên tài trợ.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá U21 quốc gia 2005

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2004

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2004, có tên gọi chính thức là Giải bóng đá vô địch quốc gia Kinh Đô 2004 hay Kinh Đô V-League 2004, với 12 câu lạc bộ tham dự diễn ra từ 4 tháng 1 đến 20 tháng 6 năm 2004.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá vô địch quốc gia 2004

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008, có tên chính thức là Giải bóng đá vô địch quốc gia Petro Vietnam Gas 2008 hay Petro Vietnam Gas V-League 2008, với 14 câu lạc bộ tham dự diễn ra từ ngày 6 tháng 1 đến 28 tháng 8 năm 2008.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008 (kết quả chi tiết)

Sau đây là kết quả chi tiết Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008, có tên chính thức là Giải bóng đá vô địch quốc gia Petro Vietnam Gas 2008 hay Petro Vietnam Gas V-League 2008, với 14 câu lạc bộ tham dự diễn ra từ ngày 6 tháng 1 đến 28 tháng 8 năm 2008.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008 (kết quả chi tiết)

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008 (lịch thi đấu)

Sau đây là lịch thi đấu cùng với kết quả của Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008, có tên chính thức là Giải bóng đá vô địch quốc gia Petro Vietnam Gas 2008 hay Petro Vietnam Gas V-League 2008, với 14 câu lạc bộ tham dự diễn ra từ ngày 6 tháng 1 đến 24 tháng 8 năm 2008.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008 (lịch thi đấu)

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2009

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2009, có tên chính thức của nhà tài trợ là Giải bóng đá vô địch quốc gia Petro Vietnam Gas 2009 hay Petro Vietnam Gas V-League 2009, là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 17, diễn ra từ ngày 7 tháng 2 đến 23 tháng 8 năm 2009.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá vô địch quốc gia 2009

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2009 (kết quả chi tiết)

Sau đây là kết quả chi tiết Giải bóng đá vô địch quốc gia 2009, có tên chính thức là Giải bóng đá vô địch quốc gia Petro Vietnam Gas 2009 hay Petro Vietnam Gas V-League 2009, với 14 câu lạc bộ tham dự diễn ra từ ngày 7 tháng 2 đến 23 tháng 8 năm 2009.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá vô địch quốc gia 2009 (kết quả chi tiết)

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2010

Giải bóng đá vô địch quốc gia 2010, có tên chính thức của nhà tài trợ là Giải bóng đá vô địch quốc gia Petrovietnam Gas 2010 hay Petro Vietnam Gas V-League 2010, là Giải bóng đá vô địch quốc gia lần thứ 18, diễn ra từ ngày 30 tháng 1 đến 22 tháng 8 năm 2010.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá vô địch quốc gia 2010

Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam

Giải Bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam, hay còn được gọi là tắt là V.League (Tiếng Anh: V.League 1), là giải thi đấu bóng đá cao nhất trong hệ thống bóng đá Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam

Giải bóng chuyền cúp Hùng Vương

Giải bóng chuyền cúp Hùng Vương là giải thi đấu bóng chuyền thường niên trong hệ thống các giải đấu bóng chuyền Việt Nam dành cho các câu lạc bộ bóng chuyền tham dự Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam có thành tích tốt nhất.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng chuyền cúp Hùng Vương

Giải bóng chuyền cúp Hoa Lư

Giải bóng chuyền cúp Hoa Lư là giải thi đấu bóng chuyền thường niên trong hệ thống các giải đấu bóng chuyền Việt Nam dành cho các câu lạc bộ bóng chuyền tham dự giải vô địch quốc gia có thành tích tốt nhất.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải bóng chuyền cúp Hoa Lư

Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ I

Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ I là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 15 đã diễn ra từ 9 tháng 3 đến 16 tháng 11 năm 1997.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ I

Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ II

Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ II là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 16 đã diễn ra từ 1 tháng 3 đến 14 tháng 6 năm 1998.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ II

Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ III

Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ III (là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 17 đã diễn ra từ 24 tháng 10 năm 1999 đến 7 tháng 5 năm 2000. Giải gồm 14 đội bóng thi đấu vòng tròn hai lượt với thể thức sân nhà, sân khách để xác định đội vô địch cũng như 10 đội sẽ chơi ở giải vô địch quốc gia chuyên nghiệp vào năm sau.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ III

Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam

Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam còn được gọi với tên thông dụng là Giải vô địch bóng chuyền các đội mạnh toàn quốc là giải thi đấu bóng chuyền cao nhất trong hệ thống bóng chuyền Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam

Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2000-01

Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2000-01 có tên chính thức là Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp - Statra 2000-2001, với 10 câu lạc bộ tham dự, thi đấu vòng tròn 2 lượt theo thể thức sân nhà - sân khách để xác định thứ hạng, diễn ra từ mùng 3 tháng 12 năm 2000 đến ngày 27 tháng 5 năm 2001.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2000-01

Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2001-02

Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2001-02 là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 19 với 10 câu lạc bộ tham dự diễn ra từ 2 tháng 12 năm 2001 đến 12 tháng 5 năm 2002.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2001-02

Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2003

Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2003, có tên gọi chính thức là Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp - Sting 2003 hay Sting V-League 2003, là giải vô địch bóng đá Việt Nam lần thứ 20 diễn ra từ 19 tháng 1 đến 22 tháng 6 năm 2003.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2003

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Hà Nội

Hoàng Danh Ngọc

Hoàng Danh Ngọc (sinh ngày 3 tháng 4 năm 1990 tại chợ Cầu, Thái Hoà, Thái Thuỵ, Thái Bình) là cầu thủ bóng đá Việt Nam, hiện đã ký Hợp đồng thi đấu tại câu lạc bộ bóng đá Ninh Bình.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Hoàng Danh Ngọc

Hoàng Văn Phúc

Hoàng Văn Phúc (sinh năm 1964) là cựu cầu thủ bóng đá người Việt Nam và là cựu huấn luyện viên trưởng của Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Hoàng Văn Phúc

Hoàng Xuân Vinh

Hoàng Xuân Vinh (sinh 6 tháng 10 năm 1974 tại Sơn Tây, Hà Nội) là một vận động viên bắn súng của Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Hoàng Xuân Vinh

Lê Công Vinh

Lê Công Vinh (sinh ngày 10 tháng 12 năm 1985) tại Quỳnh Lâm, Quỳnh Lưu, Nghệ An, là một cựu cầu thủ bóng đá Việt Nam chơi ở vị trí tiền đạo.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Lê Công Vinh

Lê Phước Tứ

Lê Phước Tứ (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1984) là một cầu thủ hiện đang chơi cho câu lạc bộ Becamex Bình Dương.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Lê Phước Tứ

Lê Thụy Hải

Lê Thụy Hải (sinh năm 1946) còn có biệt danh là "Hải lơ", quê ở Hà Tây (nay là Hà Nội), là một cầu thủ và huấn luyện viên bóng đá Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Lê Thụy Hải

Mai Xuân Hợp

Mai Xuân Hợp (sinh ngày 14 tháng 12 năm 1986 ở Thanh Hoá) là cầu thủ bóng đá của câu lạc bộ Lam Sơn Thanh Hóa.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Mai Xuân Hợp

Ngô (họ)

Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Ngô (họ)

Ngô Xuân Quýnh

Ngô Xuân Quýnh (sinh ngày 16 tháng 3 năm 1933, mất ngày 25 tháng 12 năm 2005) là cựu cầu thủ bóng đá Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Ngô Xuân Quýnh

Nguyễn Đức Thắng

Nguyễn Đức Thắng (sinh năm 1976) là cựu cầu thủ bóng đá của đội Thể Công và đội tuyển Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Đức Thắng

Nguyễn Bảo Quân

Nguyễn Bảo Quân (sinh 19 tháng 8 năm 1983; Hà Nội -) là cầu thủ bóng đá trong nhà, trợ lý huấn luyện viên, cựu huấn luyện viên bóng đá trong nhà (futsal), cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Bảo Quân

Nguyễn Cao Cường

Nguyễn Cao Cường (sinh năm 1954 tại Hà Nội) là cựu cầu thủ bóng đá Thể Công và đội tuyển Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Cao Cường

Nguyễn Công Huy

Nguyễn Công Huy (sinh năm 1987 ở Thanh Hóa) là một cầu thủ bóng đá người Việt Nam hiện đang là tiền vệ của Thể Công.Vị trí sở trường của anh là tiền vệ lùi.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Công Huy

Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972)

Nguyễn Hữu Thắng (sinh tháng 7 năm 1972)Năm sinh của Hữu Thắng không rõ ràng, có hai nguồn thông tin chính, một là Thắng sinh tháng 7 năm 1972, một nguồn khác ghi nhận anh sinh tháng 12 năm 1971.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972)

Nguyễn Hồng Sơn

Nguyễn Hồng Sơn (tên thật là Nguyễn Sỹ Sơn) (sinh ngày 9 tháng 10 năm 1970 tại Hà Nội) Tiền vệ thường mang áo số 8 là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam và câu lạc bộ Thể Công trong những năm từ 1995 đến 2001.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Hồng Sơn

Nguyễn Mạnh Cường (cầu thủ bóng đá)

Nguyễn Mạnh Cường (sinh năm 1965) là cựu cầu thủ bóng đá của đội Thể Công và đội tuyển Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Mạnh Cường (cầu thủ bóng đá)

Nguyễn Mạnh Dũng

Nguyễn Mạnh Dũng có thể là.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Mạnh Dũng

Nguyễn Mạnh Dũng (cầu thủ bóng đá sinh 1981)

Nguyễn Mạnh Dũng (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1981) là một cầu thủ bóng đá người Việt Nam, từng là thủ môn của Câu lạc bộ bóng đá Ninh Bình và từng khoác áo đội tuyển Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Mạnh Dũng (cầu thủ bóng đá sinh 1981)

Nguyễn Ngọc Duy

Nguyễn Ngọc Duy (sinh ngày 4 tháng 7 năm 1986 ở Hà Nội) là một cầu thủ bóng đá người Việt Nam hiện đang là tiền vệ của câu lạc bộ Sài Gòn.Vị trí sở trường của anh là tiền vệ tấn công.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Ngọc Duy

Nguyễn Sỹ Hiển

Nguyễn Sỹ Hiển là cựu cầu thủ bóng đá và cựu huấn luyện viên bóng đá và cựu Trưởng đoàn của CLB Thể Công.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Sỹ Hiển

Nguyễn Thế Anh (định hướng)

Nguyễn Thế Anh có thể là.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Thế Anh (định hướng)

Nguyễn Thế Anh (cầu thủ bóng đá sinh 1949)

Nguyễn Thế Anh (hay còn gọi là Ba Đẻn) (sinh ngày 22 tháng 7 năm 1949 tại Hà Nội) là cựu tiền đạo bóng đá Thể Công và đội tuyển Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Thế Anh (cầu thủ bóng đá sinh 1949)

Nguyễn Văn Quyết

Nguyễn Văn Quyết (sinh ngày 27 tháng 6 năm 1991) là một cầu thủ bóng đá người Việt Nam đang chơi cho câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Văn Quyết

Nguyễn Văn Thành (định hướng)

Nguyễn Văn Thành, hay Nguyễn Thành, là một tên người Việt khá phổ biến.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Văn Thành (định hướng)

Nguyễn Văn Vinh

Nguyễn Văn Vinh biệt danh Vinh tàu (sinh năm 1942) là một cầu thủ và huấn luyện viên bóng đá Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Nguyễn Văn Vinh

Phạm Minh Đức

Phạm Minh Đức (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1976) là huấn luyện viên bóng đá, cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Việt Nam, cựu tuyển thủ quốc gia bóng đá Việt Nam năm 2002.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Phạm Minh Đức

Phạm Như Thuần

Phạm Như Thuần (sinh 1975), quê Thanh Hóa, là cựu cầu thủ bóng đá Việt Nam, cựu tuyển thủ quốc gia Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Phạm Như Thuần

Quả bóng vàng Việt Nam

Quả bóng vàng Việt Nam là giải thưởng đầu tiên dành cho các cầu thủ bóng đá xuất sắc nhất Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Quả bóng vàng Việt Nam

Quản Trọng Hùng

Quản Trọng Hùng (sinh 1956) là một cựu cầu thủ bóng đá Việt Nam, chơi ở vị trí trung vệ.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Quản Trọng Hùng

Sân vận động Cột Cờ

Sân vận động Cột Cờ là một sân vận động cũ, hiện tại đã bị dỡ bỏ ở Hà Nội.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Sân vận động Cột Cờ

Sân vận động Hàng Đẫy

Sân vận động Hàng Đẫy là một sân vận động nằm ở đường Trịnh Hoài Đức, Hà Nội, Việt Nam với sức chứa khoảng 22.500 chỗ ngồi.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Sân vận động Hàng Đẫy

Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình

Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình (Mỹ Đình National Stadium) là sân vận động quốc gia ở Hà Nội, Việt Nam có sức chứa lớn thứ nhì Việt Nam (sau sân vận động Cần Thơ – tối đa 45.000 chỗ).

Xem Đội bóng đá Thể Công và Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình

Siêu cúp bóng đá Việt Nam

Siêu cúp bóng đá Việt Nam hay còn gọi Siêu cúp quốc gia (Tên tiếng Anh: The Vietnamese National Football Super Cup) hay còn gọi là: Cúp Thaco (vì lý do nhà tài trợ) là trận đấu giữa đội đương kim vô địch bóng đá quốc gia và đội đương kim giữ cúp bóng đá quốc gia Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Siêu cúp bóng đá Việt Nam

Siêu cúp bóng đá Việt Nam 1999

Trận Siêu Cúp bóng đá Quốc gia – Toyota Cup 1999 là trận tranh Siêu cúp bóng đá Việt Nam đầu tiên do Liên đoàn bóng đá Việt Nam phối hợp với Báo Tiền Phong đồng tổ chức.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Siêu cúp bóng đá Việt Nam 1999

Siêu cúp bóng đá Việt Nam 2009

Trận Siêu Cúp bóng đá Quốc gia – Megastar Cup 2009 là trận chung kết lần thứ 11 trong lịch sử của Siêu cúp bóng đá Việt Nam do Liên đoàn bóng đá Việt Nam phối hợp với Báo Tiền Phong đồng tổ chức.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Siêu cúp bóng đá Việt Nam 2009

Tí Bồ

Tí Bồ, tên thật Nguyễn Văn Thành (1918 - 2003) là một cựu cầu thủ nổi tiếng thuộc thế hệ đầu tiên của bóng đá Việt Nam vào thập niên 30 đến 50 của thế kỉ 20.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Tí Bồ

Thạch Bảo Khanh

Thạch Bảo Khanh (sinh ngày 25 tháng 4 năm 1979 tại Tây Hồ, Hà Nội) là một cựu cầu thủ bóng đá Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Thạch Bảo Khanh

Trịnh Quang Vinh

Trịnh Quang Vinh là một cầu thủ bóng đá hiện đang đầu quân cho câu lạc bộ Bình Dương.Vị trí sở trường của anh là tiền đạo.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Trịnh Quang Vinh

Triệu Quang Hà

Triệu Quang Hà (sinh 1975 tại Thanh Hóa, Việt Nam) là một cựu cầu thủ bóng đá của Thanh Hóa, Thể Công và đội tuyển Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Triệu Quang Hà

Trung tâm thể thao Viettel

Trung tâm thể thao Viettel (hay gọi tắt là Viettel S.C.) trước đây gọi là Trung tâm bóng đá Viettel (Viettel F.C.) là một cơ sở đào tạo cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Trung tâm thể thao Viettel

Trương Việt Hoàng

Trương Việt Hoàng (sinh 1975 tại Hà Nội, Việt Nam) là một cựu cầu thủ bóng đá của Thể Công và đội tuyển Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Trương Việt Hoàng

Tuấn Hưng

Nguyễn Tuấn Hưng, sinh ngày 5 tháng 10 năm 1978 tại Hà Nội, là một ca sĩ nhạc trẻ của Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Tuấn Hưng

Vũ Như Thành

Vũ Như Thành (sinh 28 tháng 8 năm 1981 tại Nam Định) là một cầu thủ bóng đá chơi tại vị trí trung vệ,là cựu tuyển thủ của đội tuyển Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Vũ Như Thành

Vũ Quang Bảo

Vũ Quang Bảo (biệt danh Bảo "khoằm", sinh năm 1955 tại Nghệ An) là huấn luyện viên từng dẫn dắt các đội bóng Quân khu 4, Navibank Sài Gòn, XSKT Cần Thơ, XSKT Lâm Đồng, Thanh Hóa.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Vũ Quang Bảo

Vụ tiêu cực của bóng đá Việt Nam tại SEA Games 23

Vụ tiêu cực của bóng đá Việt Nam tại SEA Games 23 là vụ việc một số cầu thủ Đội tuyển U23 Việt Nam tham gia cá độ, tổ chức cá độ và bán độ (chính xác hơn là "dàn xếp tỷ số") trận Việt Nam - Myanmar (ngày 24 tháng 11, 2005) trong khuôn khổ SEA Games 23 tổ chức tại Philippines.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Vụ tiêu cực của bóng đá Việt Nam tại SEA Games 23

Văn Sỹ Hùng

Văn Sỹ Hùng (sinh ngày 30 tháng 11 năm 1969-) là một cựu cầu thủ bóng đá Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Văn Sỹ Hùng

Vương Tiến Dũng

Vương Tiến Dũng (sinh năm 1949, quê ở Bắc Giang) là một huấn luyện viên bóng đá Việt Nam.

Xem Đội bóng đá Thể Công và Vương Tiến Dũng

Còn được gọi là Câu lạc bộ Quân Đội, Câu lạc bộ bóng đá Thể Công, Thể Công, Thể Công Viettel, Thể Công.Vietel, Thể dục thể thao công tác đội.

, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2006, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2007, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2008, Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2009, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2000-01, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2005, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2006, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2007, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2010, Giải bóng đá tập huấn mùa xuân 1999, Giải bóng đá U15 quốc gia, Giải bóng đá U17 quốc gia, Giải bóng đá U19 quốc gia, Giải bóng đá U19 quốc gia 2009, Giải bóng đá U19 quốc gia 2014, Giải bóng đá U21 quốc gia, Giải bóng đá U21 quốc gia 2005, Giải bóng đá vô địch quốc gia 2004, Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008, Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008 (kết quả chi tiết), Giải bóng đá vô địch quốc gia 2008 (lịch thi đấu), Giải bóng đá vô địch quốc gia 2009, Giải bóng đá vô địch quốc gia 2009 (kết quả chi tiết), Giải bóng đá vô địch quốc gia 2010, Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam, Giải bóng chuyền cúp Hùng Vương, Giải bóng chuyền cúp Hoa Lư, Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ I, Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ II, Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ III, Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam, Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2000-01, Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2001-02, Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2003, Hà Nội, Hoàng Danh Ngọc, Hoàng Văn Phúc, Hoàng Xuân Vinh, Lê Công Vinh, Lê Phước Tứ, Lê Thụy Hải, Mai Xuân Hợp, Ngô (họ), Ngô Xuân Quýnh, Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Bảo Quân, Nguyễn Cao Cường, Nguyễn Công Huy, Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972), Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mạnh Cường (cầu thủ bóng đá), Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Mạnh Dũng (cầu thủ bóng đá sinh 1981), Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Sỹ Hiển, Nguyễn Thế Anh (định hướng), Nguyễn Thế Anh (cầu thủ bóng đá sinh 1949), Nguyễn Văn Quyết, Nguyễn Văn Thành (định hướng), Nguyễn Văn Vinh, Phạm Minh Đức, Phạm Như Thuần, Quả bóng vàng Việt Nam, Quản Trọng Hùng, Sân vận động Cột Cờ, Sân vận động Hàng Đẫy, Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Siêu cúp bóng đá Việt Nam, Siêu cúp bóng đá Việt Nam 1999, Siêu cúp bóng đá Việt Nam 2009, Tí Bồ, Thạch Bảo Khanh, Trịnh Quang Vinh, Triệu Quang Hà, Trung tâm thể thao Viettel, Trương Việt Hoàng, Tuấn Hưng, Vũ Như Thành, Vũ Quang Bảo, Vụ tiêu cực của bóng đá Việt Nam tại SEA Games 23, Văn Sỹ Hùng, Vương Tiến Dũng.