Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa ngục

Mục lục Địa ngục

Tranh minh họa thời Trung cổ về địa ngục trong cuốn sách viết tay Hortus deliciarum của Herrad của Landsberg (khoảng 1180) Địa ngục là một địa danh siêu nhiên được nhắc đến trong nhiều nền văn minh và tôn giáo.

32 quan hệ: Angel Beats!, Đạo giáo, Bát nạn, Bản tình ca của J. Alfred Prufrock, Bảy hoàng tử của Địa ngục, Bốn khúc tứ tấu, Beatrice Portinari, Cận tử nghiệp, Chợ Âm Phủ, Danh sách nhân vật trong Hành trình U Linh Giới, Dante Alighieri, Dazai Osamu, Diêm vương, Hữu luân, Mại dâm, Nại Hà, Neptune (thần thoại), Quán Âm Phật Đài (Bạc Liêu), Smoot, Supernatural (phim truyền hình Hoa Kỳ), Tam giới, Tartarus, Tôn giáo, Tứ quái TKKG, Tử, Tử thư (Tây Tạng), Thần chết, Thần khúc, Thập Điện Diêm vương, Thiên đàng, Trái Đất rỗng, Vu-lan.

Angel Beats!

là một bộ anime truyền hình Nhật Bản dài 13 tập được sản xuất bởi P.A. Works và Aniplex, do Seiji Kishi làm đạo diễn.

Mới!!: Địa ngục và Angel Beats! · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Địa ngục và Đạo giáo · Xem thêm »

Bát nạn

Bát nạn (zh. bānán 八難, ja. hachinan, sa. aṣṭāvakṣanā), là tám trường hợp chướng nạn, cũng gọi là Bát vô hạ tức tám nơi không nhàn rỗi.

Mới!!: Địa ngục và Bát nạn · Xem thêm »

Bản tình ca của J. Alfred Prufrock

Bản tình ca của J. Alfred Prufrock, thường được gọi là Prufrock, là một bài thơ của nhà thơ Mỹ, T. S. Eliot, bắt đầu viết từ tháng 2 năm 1910, viết xong năm 1911 và in lần đầu ở tạp chí Poetry (Chicago) bốn năm sau đó (tháng 6 năm 1915).

Mới!!: Địa ngục và Bản tình ca của J. Alfred Prufrock · Xem thêm »

Bảy hoàng tử của Địa ngục

Bảy hoàng tử của Địa ngục hay Thất Hoàng tử Ngục (tiếng Anh: Seven Princes of Hell hay Princes of the Darkness) là cụm từ dành cho bảy con quỷ có cấp bậc và quyền hạn lớn nhất ở Địa ngục.

Mới!!: Địa ngục và Bảy hoàng tử của Địa ngục · Xem thêm »

Bốn khúc tứ tấu

Bốn khúc tứ tấu (tiếng Anh: Four Quartets) – là một trường ca gồm 4 phần: Burnt Norton (1935), East Coker (1940), The Dry Salvages (1941) và Little Gidding (1942) của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Mới!!: Địa ngục và Bốn khúc tứ tấu · Xem thêm »

Beatrice Portinari

Beatrice Portinari (tên thật là Bice di Folco Portinari, 1266 – 1290) là một phụ nữ người Firenze, Ý, là người tình đơn phương và là Nàng Thơ của nhà thơ vĩ đại Dante Alighieri trong hai kiệt tác Cuộc đời mới và Thần khúc.

Mới!!: Địa ngục và Beatrice Portinari · Xem thêm »

Cận tử nghiệp

Cận tử nghiệp (zh. 近死業) là Nghiệp, là hành động hoặc tư tưởng ngay trước khi chết, là tất cả những hoạt động cơ thể, tâm lý của người sắp lâm chung.

Mới!!: Địa ngục và Cận tử nghiệp · Xem thêm »

Chợ Âm Phủ

Chợ Âm Phủ có thể là tên của một trong các chợ sau.

Mới!!: Địa ngục và Chợ Âm Phủ · Xem thêm »

Danh sách nhân vật trong Hành trình U Linh Giới

Bộ manga Hành trình U Linh Giới của Yoshihiro Togashi có một hệ thống các nhân vật hư cấu rất rộng lớn.

Mới!!: Địa ngục và Danh sách nhân vật trong Hành trình U Linh Giới · Xem thêm »

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Mới!!: Địa ngục và Dante Alighieri · Xem thêm »

Dazai Osamu

là một nhà văn Nhật Bản tiêu biểu cho thời kỳ vừa chấm dứt Thế chiến thứ Hai ở Nhật.

Mới!!: Địa ngục và Dazai Osamu · Xem thêm »

Diêm vương

Diêm Ma La Già (chữ Hán: 閻魔羅闍, dịch âm từ tiếng Phạn "यमराज" Yamarāja-Quả ma nhật hạ), gọi tắt là Diêm La vương (閻羅王) hoặc Diêm vương (閻王) là chúa tể của địa ngục.

Mới!!: Địa ngục và Diêm vương · Xem thêm »

Hữu luân

Hữu luân (zh. 有輪, sa. bhava-cakra, pi. bhavacakka) là vòng sinh tử, là bánh xe của sự tồn tại, chỉ cái luân chuyển của thế giới hiện hữu.

Mới!!: Địa ngục và Hữu luân · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Địa ngục và Mại dâm · Xem thêm »

Nại Hà

Cầu Nại Hà (phồn thể: 奈何橋, Nại Hà kiều) là cây cầu ở Địa ngục thứ 10 (Thập Điện Chuyển Luân Vương) là ranh giới cuối cùng của Địa ngục, đi qua cầu này, linh hồn sẽ được chuyển đến Phong Đô, là nơi đầu thai chuyển kiếp.

Mới!!: Địa ngục và Nại Hà · Xem thêm »

Neptune (thần thoại)

Neptune (Neptūnus) là thủy thần trong tôn giáo La Mã và thần thoại La Mã, tương tự với vị thần Poseidon trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Địa ngục và Neptune (thần thoại) · Xem thêm »

Quán Âm Phật Đài (Bạc Liêu)

Chùa Quán Âm Phật Đài còn trong quá trình xây dựng Quán Âm Phật Đài là tên một ngôi chùa thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông; hiện tọa lạc ở phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam.

Mới!!: Địa ngục và Quán Âm Phật Đài (Bạc Liêu) · Xem thêm »

Smoot

Cầu Harvard, nhìn qua Boston 100 smoot trên Cầu Harvard Smoot là một đơn vị đo chiều dài không chuẩn được nghĩ ra trong trò chơi của một fraternity tại MIT (Hoa Kỳ).

Mới!!: Địa ngục và Smoot · Xem thêm »

Supernatural (phim truyền hình Hoa Kỳ)

Supernatural là một bộ phim truyền hình kịch tính và kinh dị dài tập của Mỹ, được Eric Kripke tạo ra và được phát sóng lần đầu trên kênh The WB, và giờ nằm trong những bộ phim ăn khách của kênh truyền hình The CW.

Mới!!: Địa ngục và Supernatural (phim truyền hình Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Tam giới

Tam giới (zh. 三界, sa. triloka, traidhātuka, trayo dhātavaḥ, pi. tisso dhātuyo, bo. khams gsum ཁམས་གསུམ་), cũng được gọi là Tam hữu (zh. 三有), là ba cõi của Vòng sinh tử, là nơi mà loài Hữu tình tái sinh trong theo hướng Lục đạo (sa. gati).

Mới!!: Địa ngục và Tam giới · Xem thêm »

Tartarus

Trong thần thoại Hy Lạp, bên dưới Trời (Uranus), Đất (Gaia) và Đại dương (Pontus) là Vực thẳm (Tartarus) (tiếng Hy Lạp: Τάρταρος).

Mới!!: Địa ngục và Tartarus · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Địa ngục và Tôn giáo · Xem thêm »

Tứ quái TKKG

Biểu tượng của TKKG Tứ quái TKKG là bộ truyện trinh thám về 1 nhóm thiếu niên 4 người bao gồm Peter Carsten (biệt danh là Tarzan), Karl Vierstein, Willi Sauerlich và Gaby Glockner của tác giả Rolf Kalmuczak, với bút danh Stefan Wolf do Nhà xuất bản Pelikan, Hannover, Đức ấn hành lần đầu tiên năm 1979.

Mới!!: Địa ngục và Tứ quái TKKG · Xem thêm »

Tử

Tử (zh. sĭ 死, ja. shi, sa., pi. maraṇa) là cái chết theo ý nghĩa thông thường.

Mới!!: Địa ngục và Tử · Xem thêm »

Tử thư (Tây Tạng)

Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).

Mới!!: Địa ngục và Tử thư (Tây Tạng) · Xem thêm »

Thần chết

Cách miêu tả của Tây phương về tử thần như một bộ xương người cầm lưỡi hái. Phép nhân cách hóa cái chết thành một thực thể sống, có khả năng hiểu biết và nhận thức (còn gọi là tử thần hoặc thần chết) là một khái niệm đã tồn tại trong các xã hội của loài người từ khi chúng ta mới biết dùng ngôn ngữ để ghi lại lịch s.

Mới!!: Địa ngục và Thần chết · Xem thêm »

Thần khúc

''Comencia la Comedia'', 1472 Thần khúc (Divina Commedia) là một trường ca của nhà thơ Ý thời Trung cổ Dante Alighieri (1265-1321), là một trong số những nhà thơ kiệt xuất nhất của nước Ý và thế giới.

Mới!!: Địa ngục và Thần khúc · Xem thêm »

Thập Điện Diêm vương

Năm trong 10 Diêm vương ở chùa Bà Đá, Hà Nội Thập Điện Diêm Vương, Hanico, ngày 11/02/2012 theo tín ngưỡng Phật giáo Á Đông, trong đó có Việt Nam, là các vị thần linh cai quản cõi chết và phán xét con người ở Địa ngục căn cứ vào công hay tội họ đã tạo ra khi còn sống.

Mới!!: Địa ngục và Thập Điện Diêm vương · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Địa ngục và Thiên đàng · Xem thêm »

Trái Đất rỗng

Trái Đất rỗng là một tập hợp các thuyết cho rằng Trái Đất hoặc là hoàn toàn rỗng hoặc có chứa một không gian rỗng đáng kể bên trong nó.

Mới!!: Địa ngục và Trái Đất rỗng · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Địa ngục và Vu-lan · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »