Mục lục
42 quan hệ: Albert François Lebrun, Algérie, Đại lộ Saint-Michel, Đấu tay đôi, Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp, Đệ Tứ Cộng hòa, Điện Panthéon, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Cộng đồng Than Thép châu Âu, Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp, Chính phủ Vichy, Chiến tranh Algérie, Chiến tranh Đông Dương, Christine Lagarde, Cung điện Luxembourg, Cường quốc, Dahomey thuộc Pháp, Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Danh sách Nguyên thủ quốc gia Pháp, Danh sách quốc gia cộng hòa, François Hollande, François Mitterrand, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội nghị Fontainebleau 1946, Hiệp ước Vịnh Hạ Long, Jean-Yves Le Drian, Lịch sử Pháp, Lịch sử thể chế đại nghị, Liên hiệp Pháp, Nghị viện Pháp, Nicolas Sarkozy, Palais Bourbon, Pháp, Philippe Pétain, Pied-Noir, René Coty, Tổng thống chế, Thủ tướng Pháp, Thể chế đại nghị, Thượng viện Pháp, Vincent Auriol, 11 tháng 12.
Albert François Lebrun
Albert François Lebrun (Pháp:, 29 tháng 8 năm 1871 - 6 tháng 3 năm 1950) là một chính trị gia Pháp, Tổng thống Pháp từ năm 1932 đến năm 1940.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Albert François Lebrun
Algérie
Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Algérie
Đại lộ Saint-Michel
Đại lộ Saint-Michel là một con phố nổi tiếng của Paris, ranh giới của Quận 5 và Quận 6.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Đại lộ Saint-Michel
Đấu tay đôi
"Quy tắc của danh dự - Một trận đấu tay đôi tại The Bois De Boulogne, gần Paris, tranh khắc trên gỗ của Godefroy Durand tháng 1, 1875) Một cuộc đấu tay đôi là một trận đấu được sắp xếp và thỏa thuận trước giữa 2 cá nhân với vũ khí như nhau dựa theo luật đấu tay đôi đã thống nhất.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Đấu tay đôi
Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp
Đệ Ngũ Cộng hòa là chế độ cộng hòa của Pháp ngày nay.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp
Đệ Tứ Cộng hòa
Đệ tứ Cộng hòa trong một số văn cảnh có thể chỉ.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Đệ Tứ Cộng hòa
Điện Panthéon
Điện Panthéon Điện Panthéon (tiếng Pháp: Le Panthéon hay đơn giản là Panthéon) là một công trình lịch sử nằm trên đồi Sainte-Geneviève, thuộc Quận 5 thành phố Paris.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Điện Panthéon
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Cộng đồng Than Thép châu Âu
Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Cộng đồng Than Thép châu Âu
Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp
Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp (gouvernement provisoire de la République française - GPRF) là một chính phủ lâm thời đã lãnh đạo nước Pháp trong giai đoạn 1944 đến 1946, sau khi chính phủ Vichy sụp đổ và trước khi ra đời Đệ tứ Cộng hòa Pháp.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp
Chính phủ Vichy
Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Chính phủ Vichy
Chiến tranh Algérie
Chiến tranh Algérie hay còn được gọi là chiến tranh giành độc lập Algérie hoặc là cách mạng Algerie (الثورة الجزائرية Ath-Thawra Al-Jazā’iriyya; Guerre d'Algérie, "Chiến tranh Algerie") là một cuộc chiến tranh giữa Pháp và các lực lượng đòi độc lập cho Algerie, diễn ra từ 1954 đến 1962, kết quả là Algerie đã giành độc lập từ Pháp.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Chiến tranh Algérie
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Chiến tranh Đông Dương
Christine Lagarde
Christine Madeleine Odette Lagarde (nhũ danh Lallouette; sinh ngày 1 tháng 1 năm 1956) là Bộ trưởng Kinh tế, Công nghiệp và Việc làm đương nhiệm của Pháp và là nữ Bộ trưởng Tài chính đầu tiên trong các nước G8.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Christine Lagarde
Cung điện Luxembourg
Cung điện Luxembourg Cung điện và Vườn Luxembourg Cung điện Luxembourg nằm trong khu vườn cùng tên tại Quận 5 của Paris.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Cung điện Luxembourg
Cường quốc
Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Cường quốc
Dahomey thuộc Pháp
Dahomey là một thuộc địa nằm trong Tây Phi thuộc Pháp, tồn tại từ năm 1899 đến 1958.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Dahomey thuộc Pháp
Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
0 lần Bên cạnh các thành viên thường trực gồm Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà Pháp, Liên bang Nga (trước là Liên Xô), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc còn có các thành viên không thường trực, bầu theo năm hoặc theo nhiệm kỳ.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
Danh sách Nguyên thủ quốc gia Pháp
Emmanuel Macron, đương kim Nguyên thủ quốc gia Pháp Nguyên thủ quốc gia Pháp (tiếng Pháp: Chef de l’État français) là ngôi vị của người đứng đầu Cộng hòa Pháp.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Danh sách Nguyên thủ quốc gia Pháp
Danh sách quốc gia cộng hòa
Danh sách các nước cộng hòa là danh sách liệt kê các quốc gia có chính phủ theo thể chế cộng hòa.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Danh sách quốc gia cộng hòa
François Hollande
François Gérard Georges Nicolas Hollande (sinh ngày 12 tháng 8 năm 1954) là cựu tổng thống Pháp, chính trị gia thuộc Đảng Xã hội.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và François Hollande
François Mitterrand
, phát âm tiếng Việt như là: Phờ-răng-xoa Mít-tơ-răng (16 tháng 10 năm 1916 – 8 tháng 1 năm 1996) là Tổng thống Pháp và Đồng hoàng tử nước Andorra từ năm 1981 đến năm 1995, được bầu lên chức vụ này với tư cách là đại diện của Đảng Xã hội (PS).
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và François Mitterrand
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
Hội nghị Fontainebleau 1946
Lâu đài Fontainebleau, nơi diễn ra Hội nghị Pháp-Việt năm 1946 Hội nghị Fontainebleau 1946 là đợt điều đình giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đệ tứ Cộng hòa Pháp về một số vấn đề cần minh định như.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Hội nghị Fontainebleau 1946
Hiệp ước Vịnh Hạ Long
Hiệp ước Vịnh Hạ Long (tiếng Pháp: Accords de la baie d’Along) là tên gọi của hai hiệp ước được ký kết giữa đại diện chính quyền Đệ tứ Cộng hòa Pháp và cựu hoàng Bảo Đại đại diện cho các đảng phái quốc gia Việt Nam chống Việt Minh do những người Cộng sản lãnh đạo.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Hiệp ước Vịnh Hạ Long
Jean-Yves Le Drian
Jean-Yves Le Drian; sinh ngày 30 tháng 6 năm 1947) là một chính trị gia Pháp và là thành viên của Đảng Xã hội Pháp, từng là Bộ trưởng Bộ trưởng Châu Âu và Ngoại giao kể từ năm 2017.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Jean-Yves Le Drian
Lịch sử Pháp
''Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân'', bức họa nổi tiếng của Eugène Delacroix, 1831, hiện nằm ở Bảo tàng Louvre Lịch sử Pháp bắt đầu từ thời kỳ những con người đầu tiên di cư tới khu vực ngày nay là nước Pháp.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Lịch sử Pháp
Lịch sử thể chế đại nghị
Khái niệm đương đại về thể chế đại nghị được cho là có nguồn gốc tại Vương quốc Anh vào thế kỷ 18, mặc dù Thụy Điển đã áp dụng thể chế đại nghị từ 1721 đến 1772, nhưng do Thụy Điển là một nước nhỏ nên hình thức thể chế này không tạo ra nhiều ảnh hưởng đến các nước khác.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Lịch sử thể chế đại nghị
Liên hiệp Pháp
Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Liên hiệp Pháp
Nghị viện Pháp
Cung điện Luxembourg Nghị viện Pháp (Parlement français) là lập pháp lưỡng viện của Cộng hòa Pháp, gồm Thượng viện (Sénat) và Quốc hội (Assemblée nationale).
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Nghị viện Pháp
Nicolas Sarkozy
Nicolas Sarkozy (IPA: nikɔˈla saʁkɔˈzi -), sinh ngày 28 tháng 1 năm 1955 với tên Nicolas Paul Stéphane Sarközy de Nagy-Bocsa, là cựu tổng thống Pháp.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Nicolas Sarkozy
Palais Bourbon
Palais Bourbon (Cung điện Bourbon) là tên thường gọi của tòa nhà Quốc hội Pháp hiện nay, công trình nằm bên bờ sông Seine, thuộc Quận 7 thành phố Paris.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Palais Bourbon
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Pháp
Philippe Pétain
Henri Philippe Benoni Omer Joseph Pétain (1856 - 1951), thường được biết đến với tên Philippe Pétain, là thống chế quân đội Pháp đồng thời là thủ tướng trong chính phủ Vichy từ năm 1940 đến năm 1944.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Philippe Pétain
Pied-Noir
Pied-Noir, có nghĩa Bàn chân đen, là một thuật ngữ dùng để chỉ những thực dân Pháp da trắng sống tại Algérie trước thời kỳ Algérie độc lập.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Pied-Noir
René Coty
René Jules Gustave Coty (20 tháng 3, 1882 - 22 tháng 11 năm 1962) từng là Tổng thống Pháp từ 1954 đến 1959.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và René Coty
Tổng thống chế
Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Tổng thống chế
Thủ tướng Pháp
Thủ tướng Pháp (Premier ministre français) trong Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp là người đứng đầu chính phủ và là thành viên thứ 2 trong Hội đồng Bộ trưởng Pháp.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Thủ tướng Pháp
Thể chế đại nghị
Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Thể chế đại nghị
Thượng viện Pháp
Thượng viện Cộng hòa Pháp (Sénat République française) là thượng nghị viện của Lập pháp Pháp theo hệ thống lưỡng viện.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Thượng viện Pháp
Vincent Auriol
Vincent Jules Auriol ((27 tháng 8 năm 1884 – 1 tháng 1 năm 1966) là chính trị gia người Pháp. Ông làm Tổng thống đầu tiên của Đệ tứ Cộng hòa Pháp từ năm 1947 đến năm 1954.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và Vincent Auriol
11 tháng 12
Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đệ Tứ Cộng hòa Pháp và 11 tháng 12
Còn được gọi là Đệ tứ Cộng hoà (Pháp).