Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Mục lục Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

405 quan hệ: Adolf von Deines, Adolf von Glümer, Adolphe Thiers, Alain Poher, Albert Christoph Gottlieb von Barnekow, Albert François Lebrun, Albert Kesselring, Albert Sarraut, Albrecht von Roon, Albrecht von Stosch, Alexander Berkman, Alexander von Busse, Alexander von Kluck, Alfonso XII của Tây Ban Nha, Alfred Dreyfus, Alfred Ludwig von Degenfeld, Alfred von Kaphengst, Alfred von Schlieffen, Alfred von Waldersee, Allen Dulles, August Karl von Goeben, August Keim, August von Mackensen, August von Werder, Đại Liban, Đấu tay đôi, Đế quốc Đại Hàn, Đế quốc thực dân Pháp, Đức, Đồng bạc Đông Dương, Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga, Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp, Đệ Nhị Đế chế Pháp, Đệ Tam Cộng hòa, Đệ Tứ Cộng hòa Pháp, Điện Panthéon, Édouard Daladier, Émile Loubet, Bảo tàng Orangerie, Bến Nhà Rồng, Benignus von Safferling, Bernhard von Gélieu, Blitzkrieg, Café de Flore, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các danh sách vận động viên giành huy chương Thế vận hội, Cái tát Tunis, Cải tạo Paris thời Đệ nhị đế chế, Cột Vendôme, Charles de Gaulle, ..., Charles Dupuy, Charles Le Myre de Vilers, Chiến dịch Đông Phổ (1914), Chiến dịch Bắc Kỳ, Chiến dịch Michael, Chiến dịch Na Uy, Chiến dịch Paula, Chiến dịch tấn công Courtrai, Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów, Chiến dịch tấn công hồ Naroch, Chiến dịch tấn công Noyon, Chiến dịch tấn công Saar, Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel, Chiến dịch Weserübung, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Xiêm-Pháp, Colmar Freiherr von der Goltz, Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cuộc vây hãm Antwerp (1914), Cuộc vây hãm Belfort, Cuộc vây hãm Bitche, Cuộc vây hãm Calais (1940), Cuộc vây hãm La Fère, Cuộc vây hãm Lille (1914), Cuộc vây hãm Lille (1940), Cuộc vây hãm Longwy, Cuộc vây hãm Longwy (1871), Cuộc vây hãm Longwy (1914), Cuộc vây hãm Maubeuge, Cuộc vây hãm Mézières, Cuộc vây hãm Metz (1870), Cuộc vây hãm Montmédy, Cuộc vây hãm Namur (1914), Cuộc vây hãm Neu-Breisach, Cuộc vây hãm Paris (1870–1871), Cuộc vây hãm Péronne, Cuộc vây hãm Phalsbourg, Cuộc vây hãm Rocroi, Cuộc vây hãm Sélestat, Cuộc vây hãm Soissons, Cuộc vây hãm Strasbourg, Cuộc vây hãm Thionville, Cuộc vây hãm Toul, Cuộc vây hãm Verdun (1870), Cuộc xâm lược Luxembourg, Cường quốc, Danh sách Nguyên thủ quốc gia Pháp, Danh sách quân chủ nước Pháp, Danh sách quốc gia cộng hòa, Danh sách quốc gia theo dân số năm 1900, Eduard Kuno von der Goltz, Edward VII, Edwin Freiherr von Manteuffel, Emil von Berger, Emil von Schwartzkoppen, Erich von Falkenhayn, Erich von Manstein, Ernst von Hoiningen, Eugène Mordant, Eugen Keyler, Eugen Ludwig Hannibal von Delitz, Félix Faure, Fedor von Bock, Ferdinand Foch, Ferdinand von Kummer, François Mitterrand, Franz von Kleist, Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin, Friedrich Karl của Phổ (1828–1885), Friedrich von Scholtz, Gaston Doumergue, Günther von Kirchbach, Georg Albert xứ Schwarzburg-Rudolstadt, Georg của Sachsen, Georg von der Gröben, Georg von Wedell, Georges Boulanger, Georges Clemenceau, Georges Pompidou, Giao tranh tại Epuisay, Giao tranh tại Fréteval, Giao tranh tại Longeau, Giao tranh tại Pesmes, Giao tranh tại Pont-de-l'Arche, Gottlieb Graf von Haeseler, Gustav Eduard von Hindersin, Gustav Friedrich von Beyer, Gustav Hermann von Alvensleben, Gustav von Stiehle, Hans Hartwig von Beseler, Hans Heimart Ferdinand von Linsingen, Hans von Gronau, Hội nghị toàn thể về Cân đo, Heinrich Eberbach, Heinz Guderian, Helmuth Johannes Ludwig von Moltke, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Hermann Balck, Hermann Hoth, Hermann von Strantz, Hiến pháp Tây Ban Nha 1931, Hiệp ước Lausanne, HMS Berkeley (L17), Hoa bách hợp, Hoàng đế Đức, Hugo von Kirchbach, Hugo von Kottwitz, Isabella II của Tây Ban Nha, Jacques Chirac, Jacques Derrida, Jakob von Hartmann, Jean Casimir-Perier, Jean Jaurès, Jean-Christophe (tiểu thuyết), Johann von Zwehl, Johannes Blaskowitz, Josias von Heeringen, Jules Armand Dufaure, Jules Grévy, Julius von Groß, Julius von Hartmann (Phổ), Karel Čapek, Karl Botho zu Eulenburg, Karl Ernst von Kleist, Karl von Bülow, Karl von Einem, Kênh đào Panama, Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz, Kuno Thassilo von Auer, Lục quân Đế quốc Áo-Hung, Lịch sử Pháp, Lịch sử thể chế đại nghị, Leo von Caprivi, Leopold của Bayern, Liên bang Bắc Đức, Liên bang hóa Úc, Liên minh Pháp-Nga, Liên Xô chiếm Đông Ba Lan (1939), Louis Jules Trochu, Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen, Ludwig von Schlotheim, Ludwig von Wittich, Luigi Federico Menabrea, Marie François Sadi Carnot, Mata Hari, Max von Hausen, Mặt trận Argonne (1914-1915), Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Mối thù Pháp-Đức, Michel Debré, Moritz von Bissing, Moriz von Lyncker, Nữ hoàng Victoria, Nguyên soái, Nhà Bourbon, Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh, Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939), Oskar von Meerscheidt-Hüllessem, Otto Knappe von Knappstädt, Otto von Grone, Palais Bourbon, Paris, Patrice de Mac-Mahon, Paul Deschanel, Paul Doumer, Paul von Collas, Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant, Pedro II của Brasil, Pháp, Phòng Nhì, Phổ thông đầu phiếu, Philippe Pétain, Phong trào Cần Vương, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Porfirio Díaz, Quảng trường Vendôme, Quận của Pháp, Raymond Poincaré, René Coty, Rudolph Otto von Budritzki, Sadi Carnot (định hướng), Sông Somme, Súng trường Gras, Siegmund von Pranckh, Tổng tấn công Một trăm ngày, Tỉnh ủy Bình Dương, Thám hiểm sông Mekong 1866-1868, Tháp Eiffel, Thắng lợi chiến lược, Thắng lợi quyết định, Thế vận hội Mùa đông, Thủ tướng Pháp, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thống chế Pháp, Thống nhất nước Đức, Theophil von Podbielski, Thiết giáp hạm tiền-dreadnought, Trận Abbeville, Trận Albert lần thứ nhất, Trận Amiens, Trận Amiens (1870), Trận Amiens (1918), Trận Amiens (1940), Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Trận Arras (1914), Trận Arras (1940), Trận Artenay, Trận Artois lần thứ ba, Trận Artois lần thứ hai, Trận Artois lần thứ nhất, Trận Bagneux, Trận Bapaume (1871), Trận Beaugency (1870), Trận Beaune-la-Rolande, Trận Bellevue, Trận Biên giới Bắc Pháp, Trận Boulogne (1940), Trận Bretoncelles, Trận Buchy, Trận Buzenval, Trận Cantigny, Trận Cầu Giấy (1873), Trận Cầu Giấy (1883), Trận Cửa Thuận An, Trận Champagne lần thứ hai, Trận Champagne lần thứ nhất, Trận Charleroi, Trận Châlons, Trận Châteaudun, Trận Châteauneuf, Trận Châteauneuf-en-Thimerais, Trận Châtillon-sous-Bagneux, Trận Chevilly, Trận chiến nước Pháp, Trận Chipotte, Trận Coulmiers, Trận Dijon (1870), Trận Dinant, Trận Dreux (1870), Trận Dunkerque, Trận Gembloux (1940), Trận Grand Couronné, Trận Gravelotte, Trận Gray, Trận Hallue, Trận Hannut, Trận Hartmannswillerkopf, Trận Haspres (1914), Trận Hà Lan, Trận Hòa Mộc, Trận hồ Prespa, Trận khe hở Charmes, Trận Krithia lần thứ ba, Trận Krithia lần thứ nhất, Trận La Habana (1870), Trận La Horgne, Trận La Malmaison (1870), Trận La Malmaison (1917), Trận Ladon và Mézières, Trận Lagarde, Trận Le Bourget lần thứ hai, Trận Le Bourget lần thứ nhất, Trận Le Mans, Trận Les Éparges, Trận Linge, Trận Loigny-Poupry, Trận Lorraine, Trận Louvain (1940), Trận Maysalun, Trận Mülhausen, Trận Monastir, Trận Monnaie, Trận Montcornet, Trận Monthermé, Trận Neuve Chapelle, Trận Nompatelize, Trận Nuits Saint Georges, Trận nước Bỉ, Trận Ognon, Trận Orléans lần thứ hai, Trận Orléans lần thứ nhất, Trận Phủ Hoài (1883), Trận Picardy lần thứ nhất, Trận Pontarlier, Trận rừng Tucholskich, Trận Rossignol, Trận Saumur (1940), Trận sông Ailette, Trận sông Ailette (1918), Trận sông Ailette (1940), Trận sông Aisne, Trận sông Aisne (1940), Trận sông Aisne lần thứ ba, Trận sông Aisne lần thứ hai, Trận sông Aisne lần thứ nhất, Trận sông Lisaine, Trận sông Lys (1918), Trận sông Lys (1940), Trận sông Marne, Trận sông Marne lần thứ hai, Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận sông Meuse, Trận sông Piave (1918), Trận sông Yser, Trận Sedan, Trận Sedan (1870), Trận Sedan (1940), Trận Senlis (1914), Trận Soissons (1918), Trận St. Quentin (1871), Trận St. Quentin (1914), Trận Stonne, Trận thành Hà Nội (1873), Trận thành Hà Nội (1882), Trận Varize, Trận Vauquois, Trận Vendôme, Trận Verdun (1917), Trận Villepion, Trận Villersexel, Trận Villiers, Trận Woëvre, Trận Ypres lần thứ hai, Trận Zeeland, Udo von Tresckow, Vùng Đức Quốc xã chiếm đóng ở châu Âu, Vụ Dreyfus, Văn phòng Cân đo Quốc tế, Vincent Auriol, Wilhelm Hermann von Blume, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm von Tümpling, Wilhelm von Woyna, Wilhelm xứ Baden (1829–1897), Wolf Louis Anton Ferdinand von Stülpnagel, 12 tháng 3, 13 tháng 1, 16 tháng 12, 18 tháng 12, 18 tháng 3, 1914, 26 tháng 8, 30 tháng 9, 5 tháng 9, 9 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (355 hơn) »

Adolf von Deines

Adolf von Deines (1905) Johann Georg Adolf Ritter von Deines (30 tháng 5 năm 1845 tại Hanau – 17 tháng 11 năm 1911 tại Frankfurt am Main) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thướng tướng Kỵ binh, và là Tướng phụ tá của Đức hoàng Wilhelm II.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Adolf von Deines · Xem thêm »

Adolf von Glümer

Tướng Adolf von Glümer Heinrich Karl Ludwig Adolf von Glümer (5 tháng 6 năm 1814 tại Lengefeld – 3 tháng 1 năm 1896 tại Freiburg im Breisgau) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Adolf von Glümer · Xem thêm »

Adolphe Thiers

Marie Joseph Louis Adolphe Thiers (phát âm tiếng Việt: Chie; 15 tháng 4 năm 1797 - 3 tháng 9 năm 1877) là một luật sư, nhà báo, sử giả và chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Adolphe Thiers · Xem thêm »

Alain Poher

Alain Émile Louis Marie Poher (17 tháng 4 năm 1909 – 9 tháng 12 năm 1996) là một chính trị gia ôn hòa Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alain Poher · Xem thêm »

Albert Christoph Gottlieb von Barnekow

Christof Gottlieb Albert Freiherr von Barnekow (2 tháng 8 năm 1809 tại Hohenwalde, Đông Phổ – 24 tháng 5 năm 1895 tại Naumburg (Saale)) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Albert Christoph Gottlieb von Barnekow · Xem thêm »

Albert François Lebrun

Albert François Lebrun (Pháp:, 29 tháng 8 năm 1871 - 6 tháng 3 năm 1950) là một chính trị gia Pháp, Tổng thống Pháp từ năm 1932 đến năm 1940.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Albert François Lebrun · Xem thêm »

Albert Kesselring

Albert Kesselring (30 tháng 11 năm 1885, 16 tháng 7 năm 1960) là thống chế không quân Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Albert Kesselring · Xem thêm »

Albert Sarraut

Albert Pierre Sarraut (Phiên âm: An-be Sa-gô)(1872-1962) là chính khách người Pháp, đảng viên đảng Cấp tiến Pháp và đã hai lần làm thủ tướng Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Albert Sarraut · Xem thêm »

Albrecht von Roon

Albrecht Theodor Emil Graf von Roon (30 tháng 4 năm 1803 – 23 tháng 2 năm 1879) là một chính khách và quân nhân Phổ,Roger Parkinson, The Encyclopedia of Modern War, các trang 139-140.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Albrecht von Roon · Xem thêm »

Albrecht von Stosch

Albrecht von Stosch (20 tháng 4 năm 1818 tại Koblenz – 29 tháng 2 năm 1896 tại Mittelheim, Rheingau, ngày nay là một quận thuộc Oestrich-Winkel) là một Thượng tướng Bộ binh và Đô đốc của Đức, ông là Quốc vụ khanh Phổ đồng thời là vị Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Hải quân Đế quốc Đức kể từ năm 1872 cho đến năm 1883.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Albrecht von Stosch · Xem thêm »

Alexander Berkman

Alexander Berkman (21 tháng 11 năm 1870 - 28 tháng 6 năm 1936) là một thành viên lãnh đạo của phong trào chủ nghĩa vô chính phủ trong những năm đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alexander Berkman · Xem thêm »

Alexander von Busse

Carl Friedrich Wilhelm Franz Alexander von Busse (25 tháng 2 năm 1814 tại Weidenbach, Landkreis Oels – 27 tháng 6 năm 1878 tại Berlin) là một Trung tướng quân đội Đức, đã từng tham gia trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) rồi sau đó cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alexander von Busse · Xem thêm »

Alexander von Kluck

Alexander Heinrich Rudolph von Kluck (20 tháng 5 năm 1846 – 19 tháng 10 năm 1934) là một tướng lĩnh quân đội Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alexander von Kluck · Xem thêm »

Alfonso XII của Tây Ban Nha

Alfonso XII, tên đầy đủ là Alfonso Francisco de Asís Fernando Pío Juan María de la Concepción Gregorio Pelayo (28 tháng 11 năm 1857 - 25 tháng 11 năm 1885) là vua của Tây Ban Nha, trị vì từ năm 1874 đến năm 1885, sau khi một cuộc đảo chính phục hồi chế độ quân chủ và kết thúc giai đoạn Đệ nhất Cộng hòa Tây Ban Nha.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alfonso XII của Tây Ban Nha · Xem thêm »

Alfred Dreyfus

Alfred Dreyfus (9 tháng 10 năm 1859 ở Mulhouse – 12 tháng 9 năm 1935 ở Paris) là một sĩ quan người Pháp gốc Alsace và theo đạo Do Thái, nạn nhân của một vi phạm tư pháp năm 1894 vốn là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng những năm đầu của Đệ tam cộng hòa Pháp được biết dưới tên vụ Dreyfus(1898-1906), trong đó hầu như toàn thể người dân Pháp thời ấy chia làm hai phe: những người ủng hộ Dreyfus (dreyfusard) và những người chống Dreyfus (anti-dreyfusard).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alfred Dreyfus · Xem thêm »

Alfred Ludwig von Degenfeld

Alfred Ludwig von Degenfeld Alfred Emil Ludwig Philipp Freiherr von Degenfeld (9 tháng 2 năm 1816 tại Gernsbach – 16 tháng 11 năm 1888 tại Karlsruhe) là một Trung tướng quân đội Phổ và Nghị sĩ Quốc hội Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alfred Ludwig von Degenfeld · Xem thêm »

Alfred von Kaphengst

Alfred Wilhelm Ferdinand von Kaphengst (23 tháng 1 năm 1828 tại Potsdam – 25 tháng 12 năm 1887 tại Freiburg im Breisgau) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến cấp Thiếu tướng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alfred von Kaphengst · Xem thêm »

Alfred von Schlieffen

Alfred Graf von Schlieffen, thường được gọi là Bá tước Schlieffen (28 tháng 2 năm 1833 – 4 tháng 1 năm 1913) là một Thống chế Đức, đồng thời là nhà chiến lược nổi tiếng nhất và gây tranh cãi nhất trong thời đại của ông.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alfred von Schlieffen · Xem thêm »

Alfred von Waldersee

'''Thống chế von Waldersee'''Bưu thiếp năm 1901 Alfred Ludwig Heinrich Karl Graf von Waldersee (8 tháng 4 năm 1832, Potsdam – 5 tháng 3 năm 1904, Hanover) là một Thống chế của Phổ và Đế quốc Đức, giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Đức trong khoảng thời gian ngắn giữa Moltke và Schlieffen từ năm 1888 cho đến năm 1891.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Alfred von Waldersee · Xem thêm »

Allen Dulles

Allen Wales Dulles (7 tháng tư, 1893 – ngày 29 năm 1969) là một nhà ngoại giao và luật sư đã trở thành người dân sự đầu tiên giám đốc CIA, và ông phục vụ giám đốc đến ngày.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Allen Dulles · Xem thêm »

August Karl von Goeben

August Karl von Goeben (hay còn viết là Göben) (1816-1880) là một tướng lĩnh trong quân đội Đế quốc Đức, người có nguồn gốc từ xứ Hanover.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và August Karl von Goeben · Xem thêm »

August Keim

August Justus Alexander Keim (25 tháng 4 năm 1845 tại Marienschloss – 18 tháng 1 năm 1926 tại Tannenberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và August Keim · Xem thêm »

August von Mackensen

August von Mackensen, tên khai sinh là Anton Ludwig Friedrich August Mackensen (6 tháng 12 năm 1849 – 8 tháng 11 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và August von Mackensen · Xem thêm »

August von Werder

Tướng August von Werder Karl Wilhelm Friedrich August Leopold Graf von Werder (12 tháng 9 năm 1808 – 12 tháng 9 năm 1888) là một quý tộc và tướng lĩnh quân sự có tên tuổi của Phổ, ông đã đóng một vai trò trong việc thành lập Đế quốc Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và August von Werder · Xem thêm »

Đại Liban

Nhà nước Đại Liban (دولة لبنان الكبير; État du Grand Liban) là một nhà nước được thành lập vào tháng 9 năm 1920, tiền thân của nước Liban ngày nay.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đại Liban · Xem thêm »

Đấu tay đôi

"Quy tắc của danh dự - Một trận đấu tay đôi tại The Bois De Boulogne, gần Paris, tranh khắc trên gỗ của Godefroy Durand tháng 1, 1875) Một cuộc đấu tay đôi là một trận đấu được sắp xếp và thỏa thuận trước giữa 2 cá nhân với vũ khí như nhau dựa theo luật đấu tay đôi đã thống nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đấu tay đôi · Xem thêm »

Đế quốc Đại Hàn

Đế quốc Đại Hàn (hanja: 大韓帝國; hangul: 대한제국; Hán-Việt: Đại Hàn Đế quốc) là quốc hiệu của Triều Tiên trong giai đoạn 1897-1910, thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Đại Hàn · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đức · Xem thêm »

Đồng bạc Đông Dương

Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ người Pháp cho phát hành và lưu thông tại Đông Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1954.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đồng bạc Đông Dương · Xem thêm »

Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga

Đồng minh can thiệp vào Nội chiến Nga (Интервенция союзников в Россию) đề cập đến sự can thiệp vũ trang của các nước Đồng minh vào cuộc Nội chiến Nga trong giai đoạn từ 1918-1920.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga · Xem thêm »

Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp

Đệ Ngũ Cộng hòa là chế độ cộng hòa của Pháp ngày nay.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Đệ Nhị Đế chế Pháp

Đế quốc thứ Hai hay Đệ Nhị đế quốc là vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III từ 1852 đến 1870 tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đệ Nhị Đế chế Pháp · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa

Đệ tam Cộng hòa trong một số văn cảnh có thể chỉ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đệ Tam Cộng hòa · Xem thêm »

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Quatrième République) là chính phủ cộng hòa tại Pháp từ năm 1946 tới năm 1958, được quy định bởi hiến pháp cộng hòa thứ tư.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đệ Tứ Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Điện Panthéon

Điện Panthéon Điện Panthéon (tiếng Pháp: Le Panthéon hay đơn giản là Panthéon) là một công trình lịch sử nằm trên đồi Sainte-Geneviève, thuộc Quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Điện Panthéon · Xem thêm »

Édouard Daladier

Édouard Daladier (18 tháng 6 năm 1884 - 10 tháng 10 năm 1970) là một chính trị gia cấp tiến của Pháp và là Thủ tướng của Pháp vào đầu Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Édouard Daladier · Xem thêm »

Émile Loubet

Émile François Loubet ((sinh ngày 31/12/1838 mất ngày 20/12/1929) là một nhà chính trị Pháp. Ông là thủ tướng Pháp, là tổng thống Đệ tam cộng hòa Pháp từ ngày 18 tháng 2 năm 1899 đến ngày 18 tháng 2 năm 1906. Ông thuộc Đảng Cánh tả. Ông có bằng tiến sĩ luật năm 1863. Ông kết hôn với Marie Louis Picard năm 1869.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Émile Loubet · Xem thêm »

Bảo tàng Orangerie

Bảo tàng Orangerie (tiếng Pháp: Musée de l'Orangerie) là một bảo tàng về hội họa Ấn tượng và Hậu ấn tượng ở Paris.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Bảo tàng Orangerie · Xem thêm »

Bến Nhà Rồng

Bến Nhà Rồng cũ. Nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh Học viên an ninh đang nghe giới thiệu về cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng, tên chính thức là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, là tên gọi thông dụng để chỉ cụm di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên sông Sài Gòn, thuộc quận 4 (Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây từng là trụ sở của hãng vận tải Messageries maritimes tại Sài Gòn từ năm 1864 đến năm 1955. Tuy nhiên, địa danh này được biết đến nhiều do tại đây có cụm di tích kiến trúc đánh dấu sự kiện ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (sau này được biết với tên gọi Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu, mở đầu hành trình cách mạng của mình. Do đó, từ 1975, cụm di tích kiến trúc của thương cảng Nhà Rồng đã được nhà nước Việt Nam xây dựng lại thành khu lưu niệm Hồ Chí Minh, và ngày 5 tháng 6 được chọn là Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ở Việt Nam.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Bến Nhà Rồng · Xem thêm »

Benignus von Safferling

Benignus Ritter von Safferling (30 tháng 11 năm 1825 – 4 tháng 9 năm 1895) là một Thượng tướng Bộ binh của Bayern, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức và là Bộ trưởng Chiến tranh dưới triều vua Otto của Bayern.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Benignus von Safferling · Xem thêm »

Bernhard von Gélieu

Bernhard von Gélieu (tên gốc bằng tiếng Pháp: Bernard de Gélieu; 28 tháng 9 năm 1828 tại Neuchâtel – 20 tháng 4 năm 1907 tại Potsdam) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, xuất thân từ bang Neuchâtel của Thụy Sĩ ngày nay.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Bernhard von Gélieu · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Blitzkrieg · Xem thêm »

Café de Flore

Café de Flore, năm 2008 Café de Flore là một quán cà phê nổi tiếng, nằm ở số 172 đại lộ Saint-Germain, Quận 6 thành phố Paris.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Café de Flore · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các danh sách vận động viên giành huy chương Thế vận hội

Bài này trình bày các danh sách những vận động viên (VĐV) đã giành được nhiều huy chương Thế vận hội kể từ năm 1896, sắp xếp theo môn thi đấu tại Thế vận hội và theo kỳ Olympic.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Các danh sách vận động viên giành huy chương Thế vận hội · Xem thêm »

Cái tát Tunis

Cái tát Tunis (Schiaffo di Tunisi) là một lối diễn tả của báo chí đã được sử dụng chủ yếu bởi báo chí và các nhà sử học của Ý kể từ cuối thế kỷ 19, để mô tả cuộc khủng hoảng chính trị lúc đó giữa Vương quốc Ý và Đệ Tam Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cái tát Tunis · Xem thêm »

Cải tạo Paris thời Đệ nhị đế chế

Đại lộ Haussmann Cải tạo Paris thời Đệ nhị đế chế hay các công trình Haussmann (tiếng Pháp: Travaux haussmanniens) là dự án tái quy hoạch và hiện đại hóa thủ đô Paris của Pháp dưới thời Napoléon III.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cải tạo Paris thời Đệ nhị đế chế · Xem thêm »

Cột Vendôme

Cột Vendôme (tiếng Pháp: Colonne Vendôme) là một cây cột tưởng niệm nằm giữa quảng trường cùng tên ở quận 1 thành phố Paris.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cột Vendôme · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Charles de Gaulle · Xem thêm »

Charles Dupuy

Charles Alexandre Dupuy (5 tháng 11 năm 1851 – 23 tháng 7 năm 1923) và chính trị gia người Pháp, và ba lần làm Thủ tướng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Charles Dupuy · Xem thêm »

Charles Le Myre de Vilers

Charles Marie Le Myre de Vilers (17 tháng 2, 1833 – 9 tháng 3, 1918) là chính trị gia và nhà ngoại giao người Pháp, từng giữ cương vị Thống đốc Nam Kỳ, Tổng công sứ Madagascar, Hạ nghị sĩ Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Charles Le Myre de Vilers · Xem thêm »

Chiến dịch Đông Phổ (1914)

Chiến dịch tấn công Đông Phổ đã diễn ra trên Mặt trận phía Đông của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, là cuộc tiến công của quân đội Đế quốc Nga vào tỉnh Đông Phổ thuộc Đế quốc Đức trong tháng 8 và tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch Đông Phổ (1914) · Xem thêm »

Chiến dịch Bắc Kỳ

Chiến dịch Bắc Kỳ (Campagne du Tonkin) là một chiến dịch diễn ra từ tháng 6 năm 1883 đến tháng 4 năm 1886 do Pháp tổ chức, nhằm chống lại các đội quân của người Việt, quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc và đội quân Quảng Tây và Vân Nam của nhà Thanh, với mục tiêu chiếm đóng Bắc Kỳ và giữ vững sự bảo hộ của Pháp tại đó.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch Bắc Kỳ · Xem thêm »

Chiến dịch Michael

Chiến dịch Michael đã diễn ra từ ngày 21 tháng 3 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1918, tại Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch Michael · Xem thêm »

Chiến dịch Na Uy

Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch Na Uy · Xem thêm »

Chiến dịch Paula

Chiến dịch Paula (tiếng Đức: Unternehmen Paula) là mật danh của người Đức đặt cho một chiến dịch tấn công của Không quân Đức Quốc xã (Luftwaffe) thời Chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm tiêu diệt các đơn vị còn lại của Không quân Pháp (Armée de l'Air – gọi tắt là ALA) trong Trận chiến nước Pháp vào năm 1940.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch Paula · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Courtrai

Chiến dịch tấn công Courtrai, còn gọi là Trận nước Bỉ lần thứ hai hay Trận Roulers là một chiến dịch tại khu vực phía bắc của Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 20 tháng 10 năm 1918,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A Guide to 8,500 Battles from Antiquity Through the Twenty-First Century, Tập 1, trang 267 ở vùng Flanders.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch tấn công Courtrai · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów

Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów là một chiến dịch quân sự lớn do khối Liên minh Trung tâm tổ chức nhằm vào quân đội Nga trên Mặt trận phía Đông của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công hồ Naroch

Chiến dịch tấn công hồ Naroch là một trận đánh giữa Quân đội Đế quốc Nga và Quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Đông của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 18 tháng 3 cho đến ngày 14 tháng 4 năm 1916.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch tấn công hồ Naroch · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Noyon

Chiến dịch tấn công Noyon, còn gọi là Chiến dịch Gneisenau hay Trận Matz hoặc Chiến dịch tấn công Noyon-Montdidier, là chiến dịch tấn công đại quy mô thứ tư của thượng tướng bộ binh Erich Ludendorff của đế quốc Đức trong chiến dịch tấn công mang tên ông (1918) trên mặt trận phía Tây của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 13 tháng 6 năm 1918 tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch tấn công Noyon · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Saar

Chiến dịch tấn công Saar là một cuộc tấn công của quân đội Pháp nhằm vào khu vực phòng ngự của Tập đoàn quân số 1 của Đức tại Saarland trên Mặt trận phía Tây trong giai đoạn khởi đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1939.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch tấn công Saar · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel

Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel là một trận đánh quan trọng trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1918 tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel · Xem thêm »

Chiến dịch Weserübung

Chiến dịch Weserübung là mật danh của cuộc tấn công do Đức Quốc xã tiến hành tại Đan Mạch và Na Uy trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mở màn Chiến dịch Na Uy.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến dịch Weserübung · Xem thêm »

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến thắng kiểu Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ (Kurtuluş Savaşı; 19 tháng 5 năm 1919 – 29 tháng 10 năm 1923) là cuộc kháng chiến bằng chính trị và ngoại giao của các nhà dân tộc chủ nghĩa Thổ Nhĩ Kỳ chống lại các đế quốc phe Entente, sau khi phe này đánh bại Đế quốc Ottoman trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chia cắt đế quốc này.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến tranh Krym · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến tranh Pháp-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Xiêm-Pháp

Chiến tranh Xiêm-Pháp năm 1893 là một xung đột giữa Đệ tam Cộng hòa Pháp và Vương quốc Rattanakosin.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến tranh Xiêm-Pháp · Xem thêm »

Colmar Freiherr von der Goltz

Wilhelm Leopold Colmar Freiherr von der Goltz (12 tháng 8 năm 1843 – 19 tháng 4 năm 1916), còn được biết đến như là Goltz Pasha, là một Thống chế của Phổ, Đế quốc Đức và Ottoman,Spencer C. Tucker (biên tập), World War I: A - D., Tập 1, trang 491 đồng thời là nhà lý luận quân sự rất được tôn trọng và có ảnh hưởng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Colmar Freiherr von der Goltz · Xem thêm »

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc tổng tấn công của Brusilov · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Antwerp (1914)

Cuộc vây hãm Antwerp diễn ra vài tháng 9 và tháng 10 năm 1914, là một trận vây hãm do Quân đội Đế quốc Đức khởi đầu trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm vào thành phố cảng Antwerp của Bỉ, và kết thúc với việc quân Đức đánh đuổi quân Hiệp Ước và chiếm được Antwerp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Antwerp (1914) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Belfort

Cuộc vây hãm Belfort là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 tháng 11 năm 1870 cho đến ngày 16 tháng 2 năm 1871, tại pháo đài Belfort ở miền Đông nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Belfort · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Bitche

Cuộc vây hãm Bitche là một trận bao vây dữ dội trong cuộc Chiến tranh Pháp-PhổPhilippe Barbour, Dana Facaros, Michael Pauls, France, nguyên văn: "The fortified town of Bitche came under terrible siege in the Franco-Prussian War from 1870 to 1871 -those 200 days and more of desperate defence are considered to have been its finest hour".

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Bitche · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Calais (1940)

Cuộc vây hãm Calais là một trong những trận đánh lớn trong chiến dịch nước Pháp (1940) trên mặt trận Tây Âu trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ haiTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 185, kéo dài từ ngày 23 cho đến ngày 26 tháng 5 năm 1940.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Calais (1940) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm La Fère

Cuộc vây hãm La FèreAdolph Goetze, The Campaign of 1870-71, tr. by G. Graham, các trang 204-209. là một cuộc vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, đã diễn ra từ ngày 15 tháng 11 cho đến ngày 27 tháng 11 năm 1870, tại pháo đài La Fère của Pháp. Mặc dù quân đội Pháp đồn trú tại La Fère dưới quyền chỉ huy của thuyền trưởng Planché đã đứng vững trước cuộc vây hãm của quân đội Đức, pháo đài này đã đầu hàng vào ngày 26 tháng 11 sau khi bị quân Đức pháo kích. Với chiến thắng này, quân đội Đức đã bắt được hàng nghìn tù binh (đa phần là lính Garde Mobile), cũng như không ít vũ khí trong tay quân đội Pháp. Cuộc pháo kích của quân Đức vào La Fère trong vòng 2 ngày đã khiến cho thị trấn này bị hư hại nghiêm trọng. Sau khi chiếm được La Fère, người Đức cũng sử dụng những khẩu pháo hữu dụng nhất tại đây để vũ trang cho thành trì Amiens. Mặc dù chỉ là một pháo đài nhỏ, La Fère có thể là một mối hiểm họa cho quân đội Đức trên đường tiến của họ đến Amiens, bởi vì nó đe dọa đến hậu quân của họ. Lữ đoàn Bộ binh số 4 thuộc Quân đoàn số 1 của Phổ dưới sự chỉ huy của Thiếu tướng Von Zhilinsky đã được giao phó trách nhiệm bao vây La Fère. Và, vào ngày 15 tháng 11 năm 1870, sau một chuyến hành trình kéo dài từ Metz, họ đã đến La Fère để thực hiện cuộc phong tỏa pháo đài này. Quân trú phòng của Pháp đã tiến hành những cuộc phá vây mạnh mẽ, nhưng không thể thu được thành quả. Chẳng hạn, vào ngày 20 tháng 11, 6 đại đội của Pháp đã tiến công đối phương ở Menessis bên bờ phải sông Oise, nhưng bị một tiểu đoàn của Đức đập tan. Sự ngập lụt đã khiến cho dân chúng trong thị trấn nằm ở mực nước thấp này không thể trú ẩn nếu bị công pháo. Trong trận bao vây, người sĩ quan chỉ huy của pháo đài này đã từng quyết định gửi mọi vật liệu pháo binh đến Lille vì biết rằng thị trấn La Fère không thể hứng chịu các cuộc pháo kích. Tuy nhiên, ý tưởng này đã bị dân chúng tại đây phản đối. Và, khi đoàn quân vây hãm của Đức kéo tới từ Soissons và 32 khẩu trọng pháo, 7 khẩu đội pháo đã được xây dựng và vũ trang trong đêm ngày 24 tháng 11 trên các cao điểm nằm về hướng đông, cách pháo đài 1.500 bước. Tiến trình này đã không vấp phải sự ngăn trở của quân Pháp. Ngày hôm sau (25 tháng 11), cuộc pháo kích của quân Đức bắt đầu. Trước sức công phá khủng khiếp của hỏa lực của Đức, lực lượng pháo binh của quân trú phòng Pháp đã kháng cự quyết liệt. Tuy nhiên, các khẩu pháo của quân Đức (trong đó có 6 súng cối) đã làm câm tịt các hỏa điểm của đối phương, và gây cháy trong thị trấn. Trước sự vây hãm của Quân đoàn số 1 của Đức, La Fère đã rơi vào tình hình rất khó khăn, và thuyền trưởng Planché không thể cầm cự thêm. Vào ngày 26 tháng 11, quân trú phòng Pháp đã đầu hàng, trong khi lực lượng pháo binh Đức không bị thiệt hại gì. Quân Đức đã tiến vào La Fère trong ngày 27 tháng 11.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm La Fère · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Lille (1914)

Cuộc vây hãm Lille là một trận vây hãm trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 10 năm 1914, tại thị trấn công nghiệp quan trọng Lille của Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Lille (1914) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Lille (1940)

Cuộc vây hãm Lille là một hoạt động quân sự trong Trận chiến nước Pháp – một phần của Mặt trận phía Tây thời Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Lille (1940) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Longwy

Cuộc vây hãm Longwy có thể là.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Longwy · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Longwy (1871)

Cuộc vây hãm Longwy là một trận vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 25 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Longwy gần như biên giới Pháp - Bỉ và Hà Lan - Luxembourg.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Longwy (1871) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Longwy (1914)

Cuộc vây hãm Longwy là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía Tây trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 3 tháng 8 cho đến ngày 26 tháng 8 năm 1914, tại pháo đài nhỏ Longwy của nước Pháp (gần biên giới Pháp - Luxembourg).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Longwy (1914) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Maubeuge

Cuộc vây hãm Maubeuge là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 25 tháng 8 cho đến ngày 8 tháng 9 năm 1914, và được xem là cuộc vây hãm lâu dài nhất trong cuộc chiến tranh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Maubeuge · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Mézières

Cuộc vây hãm MézièresAdolph Goetze, The Campaign of 1870-71, tr.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Mézières · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Metz (1870)

Trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), hai tập đoàn quân Phổ gồm khoảng 120.000 quân dưới sự thống lĩnh của Thân vương Friedrich Karl vây hãm 180.000 quân Pháp do Thống chế François Bazaine chỉ huy trong hệ thống pháo đài của Metz - thủ phủ vùng Lorraine (Pháp) - từ ngày 19 tháng 8 cho đến ngày 27 tháng 10 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Metz (1870) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Montmédy

Cuộc vây hãm Montmédy là một trận vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào năm 1870 ở pháo đài Montmédy trên sông Chiers, cách không xa biên giới Bỉ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Montmédy · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Namur (1914)

Cuộc vây hãm Namur là một trận bao vây trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 24 tháng 8 năm 1914, trong Trận Biên giới Bắc Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Namur (1914) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Neu-Breisach

Cuộc vây hãm Neu-Breisach là một trận bao vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10Edmund Ollier, Cassell's history of the war between France and Germany, 1870-1871, trang 395 cho đến ngày 10 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Neu-Breisach · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Paris (1870–1871)

Cuộc vây hãm Paris là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, kéo dài từ ngày 19 tháng 9 năm 1870 cho đến ngày 28 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Paris (1870–1871) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Péronne

Cuộc vây hãm Péronne là một trận bao vây nổi bật trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra từ ngày 26 tháng 12 năm 1870 cho đến ngày 9 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Péronne của Pháp. Lực lượng vây hãm của người Đức, dưới quyền chỉ huy của các Trung tướng Von Goeben và Von Barnekow, đã buộc quân đội Pháp tại Péronne – vốn đã không thể được giải nguy – phải đầu hàng sau suốt hơn một tuần lễ hứng chịu sự pháo kích dồn dập của quân đội Phổ. Với chiến thắng này, quân đội của Von Barnekow đã bắt giữ được lực lượng trú phòng gồm hàng nghìn người của Pháp trong pháo đài Péronne (Helmuth Von Moltke) (trong đó có 150 thủy quân lục chiến và cả lính Garde Mobile), đồng thời thu được một số lượng lớn đại bác và vật liệu chiến tranh về tay mình. Nhìn chung, ưu thế về pháo binh của Phổ cũng như sự năng động của các sĩ quan Đức được xem là đã dẫn đến thắng lợi của quân đội Đức trong những trận vây hãm pháo đài của Pháp, và thành công trong trận vây hãm Péronne đã mang lại cho họ toàn bộ chiến tuyến sông Somme vốn sẽ đóng vai trò quan trọng đối với họ. Pháo đài Péronne nằm trên sông Somme tuy không có giá trị chiến lược cao, nhưng đe dọa đến các vận động của Binh đoàn thứ nhất của Phổ từ phía sau, và ngăn trở sự liên lạc giữa tuyến đường sắt tại Amiens với Tergnier. Do đó, quân đội Pháp trú phòng tại Péronne đã gây cho quân đội Đức chú ý, và Trung tướng Von Barnekow đã được lệnh đánh chiếm Péronne cùng với một lực lượng vây hãm của mình. Trước tình hình khó khăn của mình, Binh đoàn thứ nhất cũng tiến hành bày bố đội hình yểm trợ cho đoàn quân vây hãm Péronne, và các lực lượng yểm trợ này án ngữ tại Bapaume. Trung tướng August Karl von Goeben là người chỉ huy trưởng của các lực lượng vây hãm và yểm trợ. Sau một vài cuộc giao tranh lẻ tẻ giữa quân đội hai phe, vào ngày 27 tháng 12 năm 1870, quân đội Đức đã khơi mào cuộc phong tỏa Péronne. Trong ngày hôm đó, với vài khẩu đội pháo dã chiến Trung tướng Georg von Kameke của Đức đã tiến hành pháo kích nhanh chóng gây cháy trong thị trấn. Suốt từ ngày 27 cho đến ngày 29 tháng 12, quân Đức đã tiếp tục cuộc công pháo của mình và đôi khi họ vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của quân Pháp. Người chỉ huy lực lượng pháo binh Đức tại Amiens, Thượng tá Schmidt đã chuẩn bị phương tiện vây hãm cho quân Đức tại Péronne, và vào ngày 30 tháng 6 thì các khẩu pháo này đã được đưa đến Péronne. Trong khi đó, Binh đoàn phương Bắc của Pháp do tướng Louis Faidherbe chỉ huy đã triệt thoái khỏi Amiens. Vào ngày 2 tháng 1 năm 1871, quân đội Đức bắt đầu nã pháo, đồng thời một đội quân Pháp trên đường tiến từ Arras tới Bapaume để cứu viện cho Péronne đã bị quân Đức đẩy lùi. Trong vòng 2 ngày, cuộc công pháo của Đức đã gặt hái thành quả, nhưng sau đó phải tạm ngưng: giao chiến tại Bapaume lại bùng nổ vào ngày 3 tháng 1, trong đó quân đội Đức đã đập tan ý định giải vây cho Péronne của Faidherbe. Sau thắng lợi tại Bapaume, pháo binh của lực lượng vây hãm đã được tăng viện đáng kể, đồng thời họ tiếp tục nã đạn quyết liệt. Trước tình thế tuyệt vọng, đội quân trú phòng của Pháp tại pháo đài Péronne dưới sự chỉ huy của Đại tá Gamier cuối cùng đã đầu hàng quân đội Đức vào ngày 9 tháng 1 sau 14 ngày chịu trận. Trong trận bao vây Péronne, cuộc pháo kích của lực lượng pháo binh Phổ đã gây cho thị trấn bị hủy hoại đáng kể.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Péronne · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Phalsbourg

Cuộc vây hãm Phalsbourg là một trận bao vây trong chiến dịch chống Pháp vào các năm 1870 – 1871 của quân đội Đức, đã diễn ra từ tháng 8 cho đến ngày 2 tháng 12 năm 1870 tại pháo đài Phalsbourg (Pfalzburg) ở vùng núi Vosges của Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Phalsbourg · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Rocroi

Cuộc vây hãm Rocroi là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ–Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra trong tháng 1 năm 1871 tại Rocroi – một pháo đài của Pháp nằm về hướng tây Sedan.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Rocroi · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Sélestat

Trận vây hãm Sélestat là một cuộc vây hãm tại Pháp, diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 24 tháng 10 năm 1870 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Sélestat · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Soissons

Cuộc vây hãm Soissons là một cuộc vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ cuối 11 tháng 9 (chính xác là ngày 12 tháng 10) cho tới ngày 16 tháng 10 năm 1870 tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Soissons · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Strasbourg

Cuộc vây hãm Strasbourg là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871 đã diễn ra từ ngày 13 tháng 8 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1870, tại Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) – thủ phủ của vùng Grand Est (nước Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Strasbourg · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Thionville

Cuộc vây hãm Thionville là một trận bao vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra từ ngày 13 tháng 10 cho đến ngày 24 tháng 10 năm 1870, tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Thionville · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Toul

Cuộc vây hãm Toul là một hoạt động bao vây trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871,, tại Toul – một pháo đài nhỏ của nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Toul · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Verdun (1870)

Cuộc vây hãm Verdun là một trận vây hãm tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10 cho đến ngày 8 tháng 11 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc vây hãm Verdun (1870) · Xem thêm »

Cuộc xâm lược Luxembourg

Cuộc xâm lược Luxembourg là một phần của Kế hoạch Vàng (tiếng Đức gọi là Fall Gelb) trong cuộc xâm chiếm Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg và Hà Lan) và Pháp của Đức trong Thế chiến II.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cuộc xâm lược Luxembourg · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cường quốc · Xem thêm »

Danh sách Nguyên thủ quốc gia Pháp

Emmanuel Macron, đương kim Nguyên thủ quốc gia Pháp Nguyên thủ quốc gia Pháp (tiếng Pháp: Chef de l’État français) là ngôi vị của người đứng đầu Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Danh sách Nguyên thủ quốc gia Pháp · Xem thêm »

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Danh sách quân chủ nước Pháp · Xem thêm »

Danh sách quốc gia cộng hòa

Danh sách các nước cộng hòa là danh sách liệt kê các quốc gia có chính phủ theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Danh sách quốc gia cộng hòa · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo dân số năm 1900

Thế giới năm 1910 Danh sách quốc gia theo dân số năm 1900 với số ước tính là từ đầu năm.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Danh sách quốc gia theo dân số năm 1900 · Xem thêm »

Eduard Kuno von der Goltz

Eduard Kuno von der Goltz (còn được viết là Cuno) (2 tháng 2 năm 1817 tại Wilhelmstal – 29 tháng 10 năm 1897 tại Eisbergen ở Minden) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ và là thành viên Quốc hội Đức (Reichstag).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Eduard Kuno von der Goltz · Xem thêm »

Edward VII

Edward VII (Albert Edward; 9 tháng 11 năm 1841 – 6 tháng 5 năm 1910) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh và Hoàng đế Ấn Độ từ 22 tháng 1 năm 1901 cho đến khi ông qua đời vào năm 1910.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Edward VII · Xem thêm »

Edwin Freiherr von Manteuffel

Edwin Karl Rochus Freiherr von Manteuffel (24 tháng 2 năm 1809 – 17 tháng 6 năm 1885) là một Thống chế quân đội Phổ-Đức nửa sau thế kỷ 19.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Edwin Freiherr von Manteuffel · Xem thêm »

Emil von Berger

Emil von Berger (ảnh chụp năm 1870) Emil Alexander August von Berger (sinh ngày 4 tháng 6 năm 1813 tại Bad Segeberg; mất ngày 23 tháng 3 năm 1900) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã tham gia trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Emil von Berger · Xem thêm »

Emil von Schwartzkoppen

Ferdinand Emil Karl Friedrich Wilhelm von Schwartzkoppen (15 tháng 1 năm 1810 tại Obereimer – 5 tháng 1 năm 1878 tại Stuttgart) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Emil von Schwartzkoppen · Xem thêm »

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Erich von Falkenhayn · Xem thêm »

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Erich von Manstein · Xem thêm »

Ernst von Hoiningen

Ernst Wilhelm Karl Maria Freiherr von Hoiningen, genannt Huene (23 tháng 9 năm 1849 tại Unkel, tỉnh Rhein của Phổ – 11 tháng 3 năm 1924 tại Darmstadt) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh, và là một tùy viên quân sự.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Ernst von Hoiningen · Xem thêm »

Eugène Mordant

Eugène Mordant (1885-1959) là một tướng lĩnh quân đội Pháp, hàm Trung tướng (général de corps d'armée).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Eugène Mordant · Xem thêm »

Eugen Keyler

Eugen Keyler (1840 tại Königsberg – 1902 tại Berlin) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Eugen Keyler · Xem thêm »

Eugen Ludwig Hannibal von Delitz

Eugen Ludwig Hannibal von Delitz (31 tháng 1 năm 1820 tại Berlin – 22 tháng 3 năm 1888 tại Potsdam) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thiếu tướng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Eugen Ludwig Hannibal von Delitz · Xem thêm »

Félix Faure

Félix Faure (30 tháng 1 năm 1841 - 16 tháng 2 năm 1899) là tổng thống Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Félix Faure · Xem thêm »

Fedor von Bock

Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Fedor von Bock · Xem thêm »

Ferdinand Foch

Ferdinand Foch, (2 tháng 10 năm 1851 – 20 tháng 3 năm 1929) là một quân nhân và nhà lý luận quân sự Pháp, đồng thời là người hùng quân sự của khối Đồng minh thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Ferdinand Foch · Xem thêm »

Ferdinand von Kummer

Tướng von Kummer Rudolf Ferdinand von Kummer (sinh ngày 11 tháng 4 năm 1816 tại Szelejewo (tỉnh Posen); mất ngày 3 tháng 5 năm 1900) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng quân hàm Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Ferdinand von Kummer · Xem thêm »

François Mitterrand

, phát âm tiếng Việt như là: Phờ-răng-xoa Mít-tơ-răng (16 tháng 10 năm 1916 – 8 tháng 1 năm 1996) là Tổng thống Pháp và Đồng hoàng tử nước Andorra từ năm 1981 đến năm 1995, được bầu lên chức vụ này với tư cách là đại diện của Đảng Xã hội (PS).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và François Mitterrand · Xem thêm »

Franz von Kleist

Gustav Franz Wilhelm von Kleist (19 tháng 9 năm 1806 tại Körbelitz – 26 tháng 3 năm 1882 tại Berlin) là một sĩ quan kỹ thuật Phổ, đã được thăng đến hàm Trung tướng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Franz von Kleist · Xem thêm »

Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin

Friedrich Franz II (1823-1883) là một quý tộc và tướng lĩnh của quân đội Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin · Xem thêm »

Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)

Friedrich Carl Nicolaus của Phổ (1828 – 1885) là cháu trai Wilhelm I – vị hoàng đế khai quốc của đế quốc Đức – và là một Thống chế quân đội Phổ-Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Friedrich Karl của Phổ (1828–1885) · Xem thêm »

Friedrich von Scholtz

Friedrich von Scholtz (24 tháng 3 năm 1851 tại Flensburg – 30 tháng 4 năm 1927 tại Ballenstedt) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Friedrich von Scholtz · Xem thêm »

Gaston Doumergue

Pierre-Paul-Henri-Gaston Doumergue (1 tháng 8 năm 1863 tại Aigues-Vives, Gard - 18 tháng 6 năm 1937 tại Aigues-Vives) là một chính trị gia người Pháp của nền Cộng hoà thứ ba.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Gaston Doumergue · Xem thêm »

Günther von Kirchbach

Günther Graf von Kirchbach Günther Emanuel von Kirchbach, kể từ năm 1880 là Graf von Kirchbach (Bá tước von Kirchbach) (9 tháng 8 năm 1850 tại Erfurt – 6 tháng 11 năm 1925 tại Bad Blankenburg) là một sĩ quan quân đội Phổ, được phong đến cấp Thượng tướng trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Günther von Kirchbach · Xem thêm »

Georg Albert xứ Schwarzburg-Rudolstadt

Georg Albert, Vương công xứ Schwarzburg-Rudolstadt (23 tháng 11 năm 1838 – 19 tháng 1 năm 1890) là vị vương công áp chót của xứ Schwarzburg-Rudolstadt.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Georg Albert xứ Schwarzburg-Rudolstadt · Xem thêm »

Georg của Sachsen

Georg của Sachsen (tên khai sinh là Friedrich August Georg Ludwig Wilhelm Maximilian Karl Maria Nepomuk Baptist Xaver Cyriacus Romanus; 8 tháng 8 năm 1832 – 15 tháng 10 năm 1904) là một vị vua nhà Wettin của Sachsen, trị vì từ năm 1902 đến khi băng hà vào năm 1904.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Georg của Sachsen · Xem thêm »

Georg von der Gröben

Georg Graf von der Gröben(-Neudörfchen) (16 tháng 6 năm 1817 tại Schrengen – 25 tháng 1 năm 1894 tại điền trang Neudörfchen, quận Marienwerder) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Georg von der Gröben · Xem thêm »

Georg von Wedell

Richard Georg von Wedell (17 tháng 5 năm 1820 tại Augustwalde, quận Naugard – 27 tháng 3 năm 1894 tại Leer (Ostfriesland)) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Georg von Wedell · Xem thêm »

Georges Boulanger

Tướng Boulanger bởi Nadar. Georges Ernest Jean-Marie Boulanger(29 tháng 4 năm 1837-30 tháng 9 năm 1891) là một viên tướng Pháp, từng được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Chiến tranh Pháp năm 1886.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Georges Boulanger · Xem thêm »

Georges Clemenceau

Georges Benjamin Clemenceau (28 tháng 9 năm 1841 – 24 tháng 11 năm 1929) là một chính trị gia người Pháp, cũng là một nhà vật lý, nhà báo.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Georges Clemenceau · Xem thêm »

Georges Pompidou

Georges Jean Raymond Pompidou (1911 - 1974) là một nhà chính trị người Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Georges Pompidou · Xem thêm »

Giao tranh tại Epuisay

Giao tranh tại Epuisay là một hoạt động quân sự trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 17 tháng 12 năm 1870, tại Epuisay, nơi hội tụ của các con đường từ Vendôme và Morée tới Saint-Calais (Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Giao tranh tại Epuisay · Xem thêm »

Giao tranh tại Fréteval

Giao tranh tại Fréteval là một hoạt động quân sự trong cuộc tấn công vào Pháp của quân đội Đức trong các năm 1870 – 1871Michael Howard, The Franco-Prussian War: The German Invasion of France, 1870-1871, trang 387, đã dễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 15 tháng 12 năm 1870, gần ngôi làng Fréteval của Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Giao tranh tại Fréteval · Xem thêm »

Giao tranh tại Longeau

Giao tranh tại Longeau là một hoạt động quân sự trong chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 16 tháng 12 năm 1870, tại Longeau, gần thành phố Dijon, nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Giao tranh tại Longeau · Xem thêm »

Giao tranh tại Pesmes

Giao tranh tại PesmesNicolas Harlay de Sancy, Discours sur l'occurrence de ses affaires, trang 98 là một cuộc xung đột quân sự trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức và các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 18 tháng 12 năm 1870, đã diễn ra tại Pesmes, tọa lạc trên con sông Ognon nằm giữa Gray và Dole, nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Giao tranh tại Pesmes · Xem thêm »

Giao tranh tại Pont-de-l'Arche

Cuộc giao tranh tại Pont-de-l'Arche (gần Rouen) đã diễn ra vào ngày 9 tháng 6 năm 1940, trong Trận chiến nước Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Giao tranh tại Pont-de-l'Arche · Xem thêm »

Gottlieb Graf von Haeseler

Gottlieb Ferdinand Albert Alexis Graf von Haeseler (19 tháng 1 năm 1836 – 25 tháng 10 năm 1919) là một sĩ quan quân đội Đức trong thời kỳ cai trị của Hoàng đế Wilhelm II, được thăng đến quân hàm Thống chế.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Gottlieb Graf von Haeseler · Xem thêm »

Gustav Eduard von Hindersin

Gustav Eduard von Hindersin. Gustav Eduard von Hindersin (18 tháng 7 năm 1804 – 23 tháng 1 năm 1872) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, người đến từ Wernigerode tại quận Harz (ngày nay thuộc Sachsen-Anhalt).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Gustav Eduard von Hindersin · Xem thêm »

Gustav Friedrich von Beyer

Tướng Gustav von Beyer Gustav Friedrich von Beyer (26 tháng 2 năm 1812 tại Berlin – 7 tháng 12 năm 1889 tại Leipzig) là một tướng lĩnh quân đội Phổ và Bộ trưởng Bộ Chiến tranh Baden.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Gustav Friedrich von Beyer · Xem thêm »

Gustav Hermann von Alvensleben

Tướng Gustav Hermann von Alvensleben Gustav Hermann von Alvensleben trên lưng ngựa Brin d´Amour, họa phẩm của Franz Krüger Gustav Hermann von Alvensleben (17 tháng 1 năm 1827 tại Rathenow – 1 tháng 2 năm 1905 tại Möckmühl) là một Thượng tướng Kỵ binh Phổ, đồng thời là Hiệp sĩ Huân chương Đại bàng Đen.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Gustav Hermann von Alvensleben · Xem thêm »

Gustav von Stiehle

Tướng Gustav von Stiehle Friedrich Wilhelm Gustav Stiehle, sau năm 1863 là von Stiehle (14 tháng 8 năm 1823 tại Erfurt – 15 tháng 11 năm 1899 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 và trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã được thăng đến cấp Thượng tướng bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Gustav von Stiehle · Xem thêm »

Hans Hartwig von Beseler

Hans Hartwig von Beseler (27 tháng 4 năm 1850 – 20 tháng 12 năm 1921) là một Thượng tướng trong quân đội Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hans Hartwig von Beseler · Xem thêm »

Hans Heimart Ferdinand von Linsingen

Hans Heimart Ferdinand von Linsingen (12 tháng 3 năm 1818 tại Lüneburg – 19 tháng 7 năm 1894 tại Dessau) là một Thiếu tướng quân đội Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Bảy tuần với Áo năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức các năm 1870 – 1871.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hans Heimart Ferdinand von Linsingen · Xem thêm »

Hans von Gronau

Hans von Gronau (1939) Hans von Gronau Johann (Hans) Karl Hermann Gronau, sau năm 1913 là von Gronau (6 tháng 12 năm 1850 tại Alt-Schadow – 22 tháng 2 năm 1940 tại Potsdam) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Pháo binh, và là Thống đốc quân sự của Thorn.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hans von Gronau · Xem thêm »

Hội nghị toàn thể về Cân đo

Hội nghị toàn thể về Cân đo (tiếng Pháp: Conférence générale des poids et mesures, viết tắt CGPM; tiếng Anh: General Conference on Weights and Measures) là tổ chức cao nhất trong ba tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1875 theo điều khoản của Công ước Mét nhằm đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Xem thêm »

Heinrich Eberbach

Heinrich Kurt Alfons Willy Eberbach (24 tháng 11 năm 1895 – 13 tháng 7 năm 1992) là Thượng tướng Thiết giáp quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Heinrich Eberbach · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Heinz Guderian · Xem thêm »

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke (23 tháng 5 năm 1848, Biendorf – 18 tháng 6 năm 1916, Berlin), còn được gọi là Moltke Nhỏ để phân biệt với người bác của mình là Thống chế Bá tước Moltke, là Tổng tham mưu trưởng quân đội Đức từ năm 1906 cho đến cuối năm 1914.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Helmuth Johannes Ludwig von Moltke · Xem thêm »

Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Helmuth Karl Bernhard von Moltke · Xem thêm »

Hermann Balck

Hermann Balck (7 tháng 12 năm 1893 – 29 tháng 11 năm 1982) một sĩ quan quân đội Đức, đã tham gia cả Chiến tranh thế giới thứ nhất lẫn thứ hai và được thăng đến cấp Thượng tướng Thiết giáp (General der Panzertruppe).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hermann Balck · Xem thêm »

Hermann Hoth

Hermann Hoth (1885-1971) là một Đại tướng Lục quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hermann Hoth · Xem thêm »

Hermann von Strantz

Hermann Christian Wilhelm von Strantz (13 tháng 2 năm 1853 tại Nakel an der Netze – 3 tháng 11 năm 1936 tại Dessau) là một sĩ quan quân đội Phổ, từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), sau này được phong cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hermann von Strantz · Xem thêm »

Hiến pháp Tây Ban Nha 1931

Bản sao Hiến pháp 1931 Hiến pháp Tây Ban Nha 1931 được Hội đồng Lập hiến nước này thông qua vào ngày 9 tháng 12 năm 1931.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hiến pháp Tây Ban Nha 1931 · Xem thêm »

Hiệp ước Lausanne

Hiệp ước Lausanne là một hiệp ước hòa bình ký ở Lausanne, Thụy Sĩ vào ngày 24 tháng 7 năm 1923.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hiệp ước Lausanne · Xem thêm »

HMS Berkeley (L17)

HMS Berkeley (L17) là một tàu khu trục hộ tống lớp Hunt Kiểu I của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được hạ thủy và đưa ra phục vụ vào năm 1940.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và HMS Berkeley (L17) · Xem thêm »

Hoa bách hợp

Hoa bách hợp (tiếng Pháp: fleur-de-lis hoặc fleur-de-lys; nghĩa là "hoa loa kèn", "hoa huệ Tây") là một mẫu cách điệu (dựa vào hoa thật để tạo ra một hình tượng hoa) của một loại hoa thuộc chi Loa kèn (Lilium) hoặc chi Đuôi diều (Iris) được dùng để trang trí và làm biểu tượng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hoa bách hợp · Xem thêm »

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Hugo von Kirchbach

Hugo Ewald Graf von Kirchbach (23 tháng 5 năm 1809 – 26 tháng 10 năm 1887) là một tướng lĩnh quân sự của Phổ, đã góp phần không nhỏ đến sự thành lập Đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hugo von Kirchbach · Xem thêm »

Hugo von Kottwitz

Tướng von Kottwitz và Tiểu đoàn Bắn súng hỏa mai trong ''Trận chiến Loigny'' ''Trận chiến Königgrätz'' Mộ phần của ông ở Pragfriedhof Stuttgart Hugo Karl Ernst Freiherr von Kottwitz (6 tháng 1 năm 1815 ở Wahlstatt tại Liegnitz – 13 tháng 5 năm 1897 tại Stuttgart) là một Thượng tướng Bộ binh của Vương quốc Phổ, đã tham gia trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), trong đó ông đóng một vai trò quan trọng đến chiến thắng của quân đội Phổ – Đức trong trận Loigny-Poupry vào ngày 2 tháng 12 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hugo von Kottwitz · Xem thêm »

Isabella II của Tây Ban Nha

Isabella II (10 tháng 10 năm 1830 - 9 tháng 4 năm 1904) là Nữ hoàng Tây Ban Nha từ năm 1833 đến năm 1868.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Isabella II của Tây Ban Nha · Xem thêm »

Jacques Chirac

(sinh ngày 29 tháng 11 năm 1932 tại Paris) là một nhà chính trị người Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Jacques Chirac · Xem thêm »

Jacques Derrida

Jacques Derrida (15 tháng 7 năm 1930 - 9 tháng 10 năm 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algérie thuộc Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Jacques Derrida · Xem thêm »

Jakob von Hartmann

Jakob Freiherr von Hartmann (4 tháng 2 năm 1795 – 23 tháng 2 năm 1873) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Jakob von Hartmann · Xem thêm »

Jean Casimir-Perier

Jean Paul Pierre Casimir-Perier (sinh ngày 8 tháng 11 năm 1847 - mất ngày 11 tháng 3 năm 1907) là một nhà chính trị Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Jean Casimir-Perier · Xem thêm »

Jean Jaurès

Jean Jaurès (* 3 tháng 9 1859 in Castres, Tarn, Pháp; † 31 tháng 7 1914 tại Paris) là một chính trị gia Xã hội chủ nghĩa và cũng là một sử gia.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Jean Jaurès · Xem thêm »

Jean-Christophe (tiểu thuyết)

Jean-Christophe là bộ tiểu thuyết trường thiên dài 10 tập của nhà văn Romain Rolland, xuất bản trong những năm 1904-1912.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Jean-Christophe (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Johann von Zwehl

Johann von Zwehl Johann (Hans) von Zwehl (27 tháng 7 năm 1851 tại Osterode am Harz – 28 tháng 5 năm 1926 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Johann von Zwehl · Xem thêm »

Johannes Blaskowitz

Johannes Albrecht Blaskowitz (10 tháng 7 năm 1883 – 5 tháng 2 năm 1948) là một Đại tướng quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Johannes Blaskowitz · Xem thêm »

Josias von Heeringen

Josias von Heeringen (9 tháng 3 năm 1850 – 9 tháng 10 năm 1926) là một tướng lĩnh Đức trong thời kỳ đế quốc, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Josias von Heeringen · Xem thêm »

Jules Armand Dufaure

Jules Armand Stanislas Dufaure (4 tháng 12 năm 1798 - 28 tháng 6 năm 1881) là một chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Jules Armand Dufaure · Xem thêm »

Jules Grévy

François Paul Jules Grévy (sinh ngày 15 tháng 8 năm 1807 - mất ngày 9 tháng 9 năm 1891) là tổng thống Đệ tam cộng hòa Pháp từ ngày 30 tháng 1 năm 1879 đến ngày 2 tháng 12 năm 1887.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Jules Grévy · Xem thêm »

Julius von Groß

Julius von Groß (21 tháng 11 năm 1812 tại Darkehmen, Đông Phổ – 18 tháng 9 năm 1881 tại Berlin) là một Thượng tướng Bộ binh Vương quốc Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Julius von Groß · Xem thêm »

Julius von Hartmann (Phổ)

Julius von Hartmann Julius Hartwig Friedrich von Hartmann (2 tháng 3 năm 1817 tại Hannover – 30 tháng 4 năm 1878 tại Baden-Baden) là một Thượng tướng Kỵ binh của Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Julius von Hartmann (Phổ) · Xem thêm »

Karel Čapek

Karel Čapek (9 tháng 1, 1890 – 25 tháng 12, 1938) là nhà văn người Séc lừng danh đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Karel Čapek · Xem thêm »

Karl Botho zu Eulenburg

Karl Botho Wend Heinrich Graf zu Eulenburg (2 tháng 7 năm 1843 tại Wicken – 26 tháng 4 năm 1919 cũng tại Wicken) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Karl Botho zu Eulenburg · Xem thêm »

Karl Ernst von Kleist

Karl Ernst Freiherr von Kleist (14 tháng 7 năm 1839 tại Niesky – 5 tháng 3 năm 1912 tại Liegnitz) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến cấp Trung tướng và Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn Kỵ binh số 3.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Karl Ernst von Kleist · Xem thêm »

Karl von Bülow

Karl von Bülow (24 tháng 4 năm 1846 – 31 tháng 8 năm 1921) là một Thống chế của Đế quốc Đức, chỉ huy Tập đoàn quân số 2 của Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 cho đến năm 1915.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Karl von Bülow · Xem thêm »

Karl von Einem

Karl Wilhelm George August Gottfried von Einem genannt von Rothmaler (1 tháng 1 năm 1853 – 7 tháng 4 năm 1934) là một Thượng tướng Phổ và Đế quốc Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Karl von Einem · Xem thêm »

Kênh đào Panama

âu thuyền Miraflores. Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Kênh đào Panama · Xem thêm »

Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz

Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz (16 tháng 7 năm 1809 – 14 tháng 4 năm 1877) là một tướng lĩnh quân sự của Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz · Xem thêm »

Kuno Thassilo von Auer

Kuno Thassilo von Auer (28 tháng 7 năm 1818 tại Königsberg, Đông Phổ – 24 tháng 12 năm 1895 cũng tại nơi mà ông sinh ra) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến quân hàm danh dự (Charakter) Thiếu tướng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Kuno Thassilo von Auer · Xem thêm »

Lục quân Đế quốc Áo-Hung

Lục quân Đế quốc Áo-Hung là lực lượng lục quân của Đế quốc Áo-Hung tồn tại từ năm 1867 khi đế quốc này được thành lập cho đến năm 1918 khi đế quốc này tan rã sau thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất trước khối Hiệp ước.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Lịch sử Pháp

''Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân'', bức họa nổi tiếng của Eugène Delacroix, 1831, hiện nằm ở Bảo tàng Louvre Lịch sử Pháp bắt đầu từ thời kỳ những con người đầu tiên di cư tới khu vực ngày nay là nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Lịch sử Pháp · Xem thêm »

Lịch sử thể chế đại nghị

Khái niệm đương đại về thể chế đại nghị được cho là có nguồn gốc tại Vương quốc Anh vào thế kỷ 18, mặc dù Thụy Điển đã áp dụng thể chế đại nghị từ 1721 đến 1772, nhưng do Thụy Điển là một nước nhỏ nên hình thức thể chế này không tạo ra nhiều ảnh hưởng đến các nước khác.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Lịch sử thể chế đại nghị · Xem thêm »

Leo von Caprivi

Georg Leo Graf von Caprivi de Caprera de Montecuccoli (tên khai sinh là Georg Leo von Caprivi; 24 tháng 2 năm 1831 – 6 tháng 2 năm 1899) là một Thượng tướng Bộ binh và chính khách của Đức, người đã kế nhiệm Otto von Bismarck làm Thủ tướng Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Leo von Caprivi · Xem thêm »

Leopold của Bayern

Leopold Maximilian Joseph Maria Arnulf, Vương tử của Bayern (9 tháng 2 năm 1846 – 28 tháng 9 năm 1930), sinh ra tại München, là con trai của Vương tử Nhiếp chính Luitpold của Bayern (1821 – 1912) và người vợ của ông này là Đại Công nương Augusta của Áo (1825 – 1864).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Leopold của Bayern · Xem thêm »

Liên bang Bắc Đức

Liên bang Bắc Đức (tiếng Đức: Norddeutscher Bund), hình thành tháng 8 năm 1866 với tư cách là một liên minh quân sự của 22 bang miền bắc nước Đức với Vương quốc Phổ là bang đứng đầu.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Liên bang Bắc Đức · Xem thêm »

Liên bang hóa Úc

Liên bang hóa Úc là một quá trình mà sáu thuộc địa tự quản của Anh Quốc gồm Queensland, New South Wales, Victoria, Tasmania, Nam Úc, và Tây Úc tạo thành một quốc gia.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Liên bang hóa Úc · Xem thêm »

Liên minh Pháp-Nga

Biểu tượng cho liên minh Pháp-Nga: Cầu Alexandre III ở Paris và Cầu Trinity ở Sankt-Peterburg. Liên minh Pháp-Nga là một liên minh được thiết lập qua bản thỏa thuận năm 1891-1893 giữa hai đế quốc Pháp và Nga kéo dài cho đến năm 1917, khi đế quốc Nga sụp đổ và chính quyền mới tuyên bố rút khỏi chiến tranh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Liên minh Pháp-Nga · Xem thêm »

Liên Xô chiếm Đông Ba Lan (1939)

Liên Xô chiếm đóng Đông Ba Lan (theo quan điểm của Phương Tây, Ba Lan, Đức) hoặc Chiến dịch giải phóng miền Tây Ucraina và Belarus (theo quan điểm của Nga, Ucraina và Belarus) bắt đầu ngày 17 tháng 9 năm 1939 vào lúc 3:00 giờ sáng với sự đổ quân Liên Xô vào Đông Ba Lan.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Liên Xô chiếm Đông Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Louis Jules Trochu

Louis Jules Trochu (12 tháng 3 năm 1815 – 7 tháng 10 năm 1896) là chính trị gia và tướng lĩnh quân đội người Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Louis Jules Trochu · Xem thêm »

Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen

von der Tann Ludwig Samson Arthur Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen (18 tháng 6 năm 1815 – 26 tháng 4 năm 1881) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen · Xem thêm »

Ludwig von Schlotheim

Tướng Ludwig von Schlotheim Carl Ludwig Freiherr von Schlotheim (22 tháng 8 năm 1818 tại Uthleben – 7 tháng 4 năm 1889 tại Kassel) là một Thương tướng Kỵ binh trong quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Ludwig von Schlotheim · Xem thêm »

Ludwig von Wittich

Ludwig von Wittich Friedrich Wilhelm Ludwig von Wittich (15 tháng 10 năm 1818 tại Münster – 2 tháng 10 năm 1884 tại điền trang Siede của mình ở miền Neumark) là một sĩ quan quân đội Phổ – Đức, đã được thăng tới cấp bậc Trung tướng, và là một đại biểu Quốc hội Đế quốc Đức (Reichstag).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Ludwig von Wittich · Xem thêm »

Luigi Federico Menabrea

Luigi Federico Menabrea (4 tháng 9 năm 1809 – 24 tháng 5 năm 1896), sau đó được phong tước Bá tước Menabrea thứ nhất và Hầu tước thứ nhất của Valdora, là nhà toán học, chính khách và tướng lĩnh người Ý. Ông giữ chúc Thủ tướng Ý từ năm 1867 đến năm 1869.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Luigi Federico Menabrea · Xem thêm »

Marie François Sadi Carnot

Marie François Sadi Carnot ((11 tháng 8 năm 1837 - 25 tháng 6 năm 1894) là một nhà chính trị Pháp. Ông là Tổng thống Đệ tam Cộng hòa Pháp giai đoạn 1887 đến khi bị ám sát vào năm 1894.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Marie François Sadi Carnot · Xem thêm »

Mata Hari

Mata Hari là nghệ danh của Margaretha Geertruida (1876 – 1917) là một vũ nữ người Hà Lan, người làm điệp viên nhị trùng cho các đế quốc Pháp và Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Mata Hari · Xem thêm »

Max von Hausen

Max von Hausen Max Clemens Lothar Freiherr von Hausen (17 tháng 12 năm 1846 – 19 tháng 3 năm 1922) là một chỉ huy quân đội Đức trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Max von Hausen · Xem thêm »

Mặt trận Argonne (1914-1915)

Dù chỉ là một khu vực nhỏ trên Mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến trường rừng Argonne trên mạn đông bắc Pháp chứng kiến nhiều hoạt động giao chiến dữ dội từ tháng 9 năm 1914 cho đến tháng 9 năm 1915.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Mặt trận Argonne (1914-1915) · Xem thêm »

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Quân Đức diễn hành tại Paris Mặt trận phía tây của chiến trường châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm các trận chiến trên lãnh thổ của Đan Mạch, Na Uy, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Pháp, và phía tây của Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Mối thù Pháp-Đức

Mối thù truyền kiếpJulius Weis Friend: The Linchpin: French-German Relations, 1950-1990, (Deutsch–französische Erbfeindschaft) giữa nước Đức và Pháp có mầm mống từ khi vua Charlemagne chia Đế quốc Frank của ông thành hai Vương quốc Đông và Tây Frank.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Mối thù Pháp-Đức · Xem thêm »

Michel Debré

Michel Jean-Pierre Debré (15 tháng 1 năm 1912 - 02 tháng 8 năm 1996) là Thủ tướng đầu tiên của Đệ ngũ Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Michel Debré · Xem thêm »

Moritz von Bissing

Moritz Ferdinand Freiherr von Bissing (30 tháng 1 năm 1844 tại Thượng Bellmannsdorf, hạt Lauban, tỉnh Schlesien – 18 tháng 4 năm 1917 tại Trois Fontaines ở Bỉ), được phong hàm Nam tước Phổ vào ngày 31 tháng 3 năm 1858, là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Moritz von Bissing · Xem thêm »

Moriz von Lyncker

Wilhelm II và người thắng trận Liège, tướng Otto von Emmich, 1914. Moriz Freiherr von Lyncker (30 tháng 1 năm 1853 – 20 tháng 1 năm 1932) là một nhà quân sự Phổ trong thời kỳ Đế quốc Đức và là Bộ trưởng Nội các Quân sự Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Moriz von Lyncker · Xem thêm »

Nữ hoàng Victoria

Victoria, Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Victoria, Queen of Great Britania; 24 tháng 5 năm 1819 – 22 tháng 1 năm 1901) là Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland từ 20 tháng 6 năm 1837 đến khi bà qua đời.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Nữ hoàng Victoria · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Nguyên soái · Xem thêm »

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Nhà Bourbon · Xem thêm »

Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh

Một buổi biểu diễn tại tiền sảnh phục vụ công chúng Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh (thường được gọi ngắn gọn là Nhà hát Thành phố hoặc Nhà hát Lớn) là một nhà hát có mặt tiền hướng ra Công trường Lam Sơn và đường Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1939.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939) · Xem thêm »

Oskar von Meerscheidt-Hüllessem

Gustav Adolf Oskar Wilhelm Freiherr von Meerscheidt-Hüllessem (15 tháng 10 năm 1825 tại Berlin – 26 tháng 12 năm 1895 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Oskar von Meerscheidt-Hüllessem · Xem thêm »

Otto Knappe von Knappstädt

Otto August Knappe von Knappstädt (22 tháng 4 năm 1815 tại Oels – 16 tháng 2 năm 1906 tại Neubrandenburg), là một sĩ quan quân đội Phổ, làm đến quân hàm Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Otto Knappe von Knappstädt · Xem thêm »

Otto von Grone

Otto Albert von Grone (7 tháng 2 năm 1841 tại Westerbrak – 16 tháng 5 năm 1907 tại Westerbrak) là một Trung tướng quân đội Phổ, Kinh nhật giáo sĩ (Propst) của Steterburg, chủ điền trang Westerbrock đồng thời là Hiệp sĩ Danh dự (Ehrenritter) Huân chương Thánh Johann.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Otto von Grone · Xem thêm »

Palais Bourbon

Palais Bourbon (Cung điện Bourbon) là tên thường gọi của tòa nhà Quốc hội Pháp hiện nay, công trình nằm bên bờ sông Seine, thuộc Quận 7 thành phố Paris.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Palais Bourbon · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Paris · Xem thêm »

Patrice de Mac-Mahon

Thống chế Marie Esme Patrice Maurice de Mac-Mahon, Công tước Magenta (sinh ngày 13 tháng 7 năm 1808 - mất ngày 16 tháng 10 năm 1893) là một chính trị gia và tướng lĩnh Pháp, mang quân hàm Thống chế Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Patrice de Mac-Mahon · Xem thêm »

Paul Deschanel

Paul Eugène Louis Deschanel (13 tháng 2 năm 1855, Schaerbeek - 28 tháng 4 năm 1922) là một chính khách người Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Paul Deschanel · Xem thêm »

Paul Doumer

Paul Doumer (phát âm tiếng Việt: Pôn Đu-me), tên gọi đầy đủ Joseph Athanase Paul Doumer (Aurillac, Cantal, 22 tháng 3 1857 - Paris, 7 tháng 5 1932) là một chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Paul Doumer · Xem thêm »

Paul von Collas

Thượng tướng Bộ binh--> Gia huy củaGia đình ''von Collas'' Paul Albert Hector August Baron von Collas (31 tháng 1 năm 1841 tại Bromberg – 27 tháng 10 năm 1910 tại Kassel-Wehlheiden) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến cấp Thượng tướng Bộ binh, và là Thống đốc quân sự của Mainz.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Paul von Collas · Xem thêm »

Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant

Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constantgiữa Paul-Henri-Benjamin Baluet d'Estournelles, baron de Constant de Rébecque (22.11.1852 – 15.5.1924), là một chính trị gia, nhà ngoại giao người Pháp và là người ủng hộ việc trọng tài quốc tế.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant · Xem thêm »

Pedro II của Brasil

Pedro II (1825-1891) là Hoàng đế thứ nhì và cuối cùng của Brasil (1831-89).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Pedro II của Brasil · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Pháp · Xem thêm »

Phòng Nhì

Phòng Nhì Bộ Tổng tham mưu (thường gọi tắt là Phòng Nhì, tiếng Pháp: Deuxième Bureau de l'État-major général, Deuxième Bureau) là cơ quan tình báo quốc phòng hải ngoại của Pháp, tồn tại từ năm 1871 đến năm 1940.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Phòng Nhì · Xem thêm »

Phổ thông đầu phiếu

Phổ thông đầu phiếu là quyền bỏ phiếu của tất cả người lớn, chỉ phụ thuộc vào các ngoại lệ nhỏ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Phổ thông đầu phiếu · Xem thêm »

Philippe Pétain

Henri Philippe Benoni Omer Joseph Pétain (1856 - 1951), thường được biết đến với tên Philippe Pétain, là thống chế quân đội Pháp đồng thời là thủ tướng trong chính phủ Vichy từ năm 1940 đến năm 1944.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Philippe Pétain · Xem thêm »

Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Phong trào Cần Vương · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn · Xem thêm »

Porfirio Díaz

José de la Cruz Porfirio Díaz Mori (15 tháng 9 năm 1830 - 2 tháng 7 năm 1915) một tình nguyện viên trong cuộc chiến tranh Cải cách và là một nhà lãnh đạo thành công cuộc nổi loạn chống sự can thiệp của Pháp, một vị tướng tài năng và Tổng thống Mexico liên tục từ năm 1876 đến năm 1911, với ngoại lệ một nhiệm kỳ ngắn vào năm 1876 ông để cho John N. Mendez làm tổng thống lâm thời, và thời hạn bốn năm phục vụ bởi các đồng minh chính trị Manuel Gonzalez giai đoạn 1880-1884.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Porfirio Díaz · Xem thêm »

Quảng trường Vendôme

Quảng trường Vendôme là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm ở Quận 1 của thành phố.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Quảng trường Vendôme · Xem thêm »

Quận của Pháp

101 tỉnh của Cộng hòa Pháp được phân chia thành 342 quận,.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Quận của Pháp · Xem thêm »

Raymond Poincaré

Raymond Poincaré (sinh ngày 2 tháng 8 năm 1860 — mất 15 tháng 10 năm 1934) là một chính khách Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Raymond Poincaré · Xem thêm »

René Coty

René Jules Gustave Coty (20 tháng 3, 1882 - 22 tháng 11 năm 1962) từng là Tổng thống Pháp từ 1954 đến 1959.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và René Coty · Xem thêm »

Rudolph Otto von Budritzki

Rudolph Otto von Budritzki (17 tháng 10 năm 1812 tại Berlin – 15 tháng 2 năm 1876 tại Berlin) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã từng tham gia trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ nhất (1848), Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864) và Chiến tranh Áo-Phổ (1866. Trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), ông được bổ nhiệm làm tư lệnh của Sư đoàn Bộ binh Cận vệ số 2. Ông được ca ngợi vì lòng dũng cảm của mình trong trận Le Bourget lần thứ nhất, khi ông tiến hành một cuộc phản công thắng lợi, đẩy lùi một cuộc phá vây của quân đội Pháp từ Paris đang bị vây hãm.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Rudolph Otto von Budritzki · Xem thêm »

Sadi Carnot (định hướng)

Sadi Carnot có thể là.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Sadi Carnot (định hướng) · Xem thêm »

Sông Somme

Sông Somme là một con sông ở vùng Picardy, bắc nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Sông Somme · Xem thêm »

Súng trường Gras

Súng trường Gras kiểu 1874 do Basile Gras thiết kế và là súng trường tiêu chuẩn của quân đội Pháp từ 1874-1886 với nhiều phiên bản.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Súng trường Gras · Xem thêm »

Siegmund von Pranckh

Siegmund Freiherr von Pranckh (5 tháng 12 năm 1821 tại Altötting, Hạ Bayern – 8 tháng 5 năm 1888 tại München) là một tướng lĩnh và Bộ trưởng Chiến tranh của Bayern.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Siegmund von Pranckh · Xem thêm »

Tổng tấn công Một trăm ngày

Tổng tấn công Một trăm ngày là giai đoạn cuối cùng của chiến tranh thế giới thứ nhất, trong đó Hiệp Ước tổ chức một loạt cuộc tấn công chống lại Liên minh Trung tâm trong chiến tranh thế giới thứ nhất trong Mặt trận phía Tây từ 8 tháng 8 đến 11 tháng 11 năm 1918, bắt đầu với trận Amiens.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Tổng tấn công Một trăm ngày · Xem thêm »

Tỉnh ủy Bình Dương

Tỉnh ủy Bình Dương hay còn được gọi Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương, hay Đảng ủy tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Tỉnh ủy Bình Dương · Xem thêm »

Thám hiểm sông Mekong 1866-1868

Hành trình của cuộc thám hiểm Cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868, được chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ phát động và giao cho Ernest Doudart de Lagrée lãnh đạo, thực hiện thám hiểm khoa học theo đường thủy trên sông Mekong.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thám hiểm sông Mekong 1866-1868 · Xem thêm »

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Tháp Eiffel · Xem thêm »

Thắng lợi chiến lược

Chiến thắng chiến lược là chiến thắng đem lại lợi thế lâu dài để giành thắng lợi quyết định trong chiến tranh, cũng như làm rối loạn khả năng của đối phương khi tiến cuộc chiến tranh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thắng lợi chiến lược · Xem thêm »

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thắng lợi quyết định · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông

Một vận động viên cầm Ngọn đuốc Olympic trong lễ rước đuốc năm 2002 Thế vận hội Mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, đây là sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Thủ tướng Pháp

Thủ tướng Pháp (Premier ministre français) trong Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp là người đứng đầu chính phủ và là thành viên thứ 2 trong Hội đồng Bộ trưởng Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thủ tướng Pháp · Xem thêm »

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thống chế Pháp

Thống chế Pháp, đôi khi còn được gọi là Nguyên soái Pháp (tiếng Pháp: Maréchal de France) là quân hàm cao nhất của quân đội Pháp, nó tương đương với quân hàm Đô đốc Pháp (Amiral de France) trong hải quân.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thống chế Pháp · Xem thêm »

Thống nhất nước Đức

Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thống nhất nước Đức · Xem thêm »

Theophil von Podbielski

Theophil von Podbielski Theophil Eugen Anton von Podbielski (17 tháng 10 năm 1814 tại Cöpenick – 31 tháng 10 năm 1879 tại Berlin) là một Thượng tướng Kỵ binh của Vương quốc Phổ, Chủ tịch Hiệp hội Pháo binh Tổng hợp (General-Artillerie-Komitees), Thành viên Uỷ ban Quốc phòng (Landesverteidigungskommission) và là quản trị viên đầu tiên của Trường Tổng hợp Pháo binh và Công binh ở thủ đô Berlin.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Theophil von Podbielski · Xem thêm »

Thiết giáp hạm tiền-dreadnought

USS ''Texas'', chế tạo năm 1892, là thiết giáp hạm đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ. Ảnh màu Photochrom được chụp vào khoảng năm 1898. HMS ''Ocean'', thiết giáp hạm tiền-dreadnought tiêu biểu. Thiết giáp hạm tiền-dreadnoughtDreadnought nguyên nghĩa trong tiếng Anh ghép từ dread - nought, nghĩa là "không sợ cái gì, trừ Chúa".

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thiết giáp hạm tiền-dreadnought · Xem thêm »

Trận Abbeville

Trận Abbeville là một trận đánh trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Đức Quốc xã trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 28 tháng 5 cho đến ngày 2 tháng 6 năm 1940, gần Abbeville, Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Abbeville · Xem thêm »

Trận Albert lần thứ nhất

Trận Albert lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức từ ngày 25 tháng 9 cho đến ngày 29 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Albert lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Amiens

Trận Amiens có thể là.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Amiens · Xem thêm »

Trận Amiens (1870)

Trận Amiens là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 27 tháng 11 năm 1870 xung quanh Villers – Bretonneux.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Amiens (1870) · Xem thêm »

Trận Amiens (1918)

Trận Amiens, tức là cuộc Tổng tiến công Amiens,World War I: A - D., Tập 1, các trang 96-98. còn được gọi là Trận Picardie lần thứ ba Victor Serge, Peter Sedgwick, Year one of the Russian Revolution, trang 313 hoặc là Trận Montdidier theo cách gọi của người Pháp,John Frederick Charles Fuller, The decisive battles of the Western World, trang 276 là một trong những trận đánh nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.Alistair McCluskey, Peter Dennis, Amiens 1918: The Black Day of the German Army, trang 7 Diễn ra từ ngày 8 cho đến ngày 11 tháng 8, trận đánh Amiens là chiến thắng hết sức lớn lao của quân lực Hiệp Ước (bao gồm 32 vạn quân sĩ, trong đó có Tập đoàn quân thứ tư của Anh do Trung tướng Henry Rawlinson chỉ huy và Tập đoàn quân thứ nhất của Pháp do Trung tướng Marie-Eugène Debeney chỉ huy) dưới quyền Thống chế Ferdinand Foch trước quân lực Đế chế Đức (gồm 3 vạn quân sĩ, có Tập đoàn quân thứ hai do Trung tướng Georg von der Marwitz và Tập đoàn quân thứ mười tám do Trung tướng Oscar von Hutier chỉ huy) dưới quyền Trung tướng Erich LudendorffStanley Sandler, Ground warfare: an international encyclopedia, Tập 1, trang 3, giáng một đòn sấm sét vào lực lượng Quân đội Đức. Quân đội Đế quốc Anh, nhất là quân Úc và quân Canada, đóng vai trò chính yếu hơn cả cho thắng lợi quyết định này. Không những được xem là một trong những chiến thắng lớn nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, trận Amiens có những ý nghĩa rất lớn về mặt chiến lược. Như một chiến thắng lớn lao đầu tiên của quân khối Hiệp Ước kể từ sau khi họ giành lấy thế thượng phongWładysław Wszebór Kulski, Germany from defeat to conquest, 1913-1933, trang 186, thắng lợi to tát tại Amiens đã báo hiệu sự chuyển đổi tình thế, theo đó củng cố quyền chủ động của quân Hiệp Ước trong suốt cuộc chiến.Paul G. Halpern, The naval war in the Mediterranean, 1914-1918, trang 515 Với tư cách là một chiến bại nặng nề nhất của Trung tướng Ludendorff (theo chính nhận định của ông), chiến thắng lẫy lừng của quân Anh tại trận này đã mở đầu cho sự sụp đổ hoàn toàn của quân Đức trong cuộc Đại chiến,Esmond Wright, Modern World, trang 232 và sau đại bại chính ông cũng cảm thấy cuộc chiến cần phải chấm dứt chiến sự.Frank H. Simonds, Như một trong những trận thắng quyết định nhất trong lịch sử nước Anh, chiến thắng vẻ vang này được ghi dấu là thắng lợi lớn nhất của quân lực Anh trong cuộc Đại chiến thứ nhất,David R. Shermer, World War I, trang 209 với một cuộc tấn công ào ạt bằng xe tăng của Anh Quốc hoàn toàn xuyên suốtJiu-Hwa Upshur, Janice J. Terry, James P. Holoka,Jim Holoka, George H. Cassar, Richard D. Goff, Cengage Advantage Books: World History: Since 1500: The Age of Global Integration, Tập 2, trang 766 và hủy diệt quân Đức. Ngoài ra, sự dẫn đầu của quân Úc và quân Canada trong chiến thắng lừng vang này cho thấy tầm hệ trọng của các lực lượng tự trị trong Đế quốc Anh đối với cơn Đại chiến. Phần lớn cuộc thoái binh của bại binh Đức diễn ra vào ngày đầu (8 tháng 8). Đòn giáng đau điếng của người Anh nhằm vào người Đức này trở nên chiến tích chọc thủng đầu tiên trên Mặt trận phía Tây kể từ năm 1914.Charles Townshend, The Oxford illustrated history of modern war, trang 106 Do vai trò quyết định của ông trong chiến thắng vẻ vang này, Trung tướng Úc là John Monash được Quốc vương nước Anh là George V phong làm Hiệp sĩ không lâu sau đại thắng. Trận thua tại Amiens mang lại ảnh hưởng xấu không chỉ cho nước Đức mà cả khối Liên minh Trung tâm, củng cố niềm tin của Bộ Tổng Tham mưu Đức về sự suy nhược của sĩ khí, quân thanh kể từ sau chiến bại trong trận Marne năm 1918. Chiến thắng gây ấn tượng rất cao và quyết định của các chiến sĩ Anh tại Amiens chính là một bước ngoặt cho cuộc chiến, là đòn giáng chứng tỏ quân lực Anh đã hồi phục mãnh miệt sau cuộc Tổng tiến công Xuân 1918 của Đức,Michael Howard, là sự kiện hoàn toàn định đoạtJethro Bithell, Germany: a companion to German studies, trang 119 và mở màn cho cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày, trong đó quân Hiệp Ước liên tiếp đánh bại quân Đức, sức chiến đấu của người Đức dần dần sụt giảm. Sau khi thất bại của quân Đức trong cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918 và thắng lợi lớn lao của liên quân Pháp - MỹThomas F. Schneider, "Huns" vs. "Corned beef": representations of the other in American and German literature and film on World War I, trang 8 trong trận phản công sông Marne vào tháng 7 năm 1918, phe Hiệp Ước tiếp tục tổ chức Chiến dịch tấn công tại Amiens. Theo kế hoạch của Thống chế Anh Quốc là Douglas Haig, Tập đoàn quân thứ tư của Anh (trong đó có các Sư đoàn Anh, Úc, Canada và Hoa Kỳ) sẽ dẫn đầu cuộc tiến công này. Lực lượng Viễn chinh Anh của Haig tiên phong trong khi Foch cũng ra lệnh cho quân Pháp - nằm dưới quyền chỉ đạo chiến lược của Haig - tấn công bên sườn phải quân HaigJohn Howard Morrow, The Great War: An Imperial History, trang 48. Kế hoạch đánh lừa quân Đức của phe Hiệp Ước cũng đã thành công. Quân Anh do Trung tướng Rawlinson chỉ huy thình lình xông pha đánh úp quân Đức gần Amiens; mở đầu trận chiến là một hàng rào pháo di động xuất hiện phía trước quân Đức, và cỗ đại pháo Anh - Pháp đã nhằm vào các cứ điểm quân Đức, báo hiệu ngày đen tối cho Quân đội Đức.Spencer Tucker, Laura Matysek Wood, The European powers in the First World War: an encyclopedia, trang 43 Sương mù đầu trận là một yếu tố dẫn tới thắng lợi lớn cho người Anh. Các chiến sĩ Anh dưới quyền ba Tướng Arthur Currier, John Monasch và Richard Butler đã vượt qua vùng không người. Liên quân Úc và Canada phá tan các dây thép gai, ngập tràn các chiến hào, làm vô hiệu hóa sự phòng vệ của quân Đức, hoàn toàn đạt lợi thế bất ngờ về chiến thuật. Lực lượng Pháo binh Anh đã làm câm tịt các hỏa điểm của Đức, trong khi các xe tăng yểm trợ cho lực lượng Bộ binh xông pha mãnh liệt đánh tan quân Đức. Tuyến quân Đức đầu tiên bị chọc thủng trước khi họ có thể phòng vệ.Thompson, Holland, 1873-1940, Không những Pháo binh Đức bị tiêu hủy,Ian Frederick William Beckett, The Oxford history of the British Army, trang 232 liên lạc của quân Đức thì bị cắt tuyệt, sáu Sư đoàn Đức bị tiêu diệt - một sự suy sụp quá toàn diện đến mức quân Đức khi triệt binh khỏi trận địa luôn không để cho lực lượng Dự bị khôi phục trận đánh. Giữa cuộc chiến, cho dầu sự kháng cự dũng mãnh và quyết liệt của quân Đức gây khó khăn và tổn thất nặng nề cho quân Canada, các chiến sĩ Canada đã làm nên chiến thắng hết sức lớn lao, ho tiêu diệt được nhiều Trung đoàn Đức.David F. Burg, L. Edward Purcell, Almanac of World War I, các trang 219-220. Trong khi chưa hề kháng cự được gì,Marc Ferro, The Great War, trang 240 hàng trăm binh sĩ Đức phải đầu hàng quân Anh. Thừa thắng, các xe tăng Anh xông lên phá tan mọi ý định phản công của lực lượng Dự Bị Đức.Geoffrey Parker, The Cambridge illustrated history of warfare: the triumph of the West, trang 293 Dẫu cho các xe tăng Anh bị tổn thất rất nặng trong cuộc chiến, hàng phòng vệ của quân Đức đã bị quét sạch. Ngoại trừ cánh trái của Rawlinson là Binh đoàn III của Anh chiến đấu không hiệu quả lắm và bị chặn đứng ở Chilpilly Spur, các phòng tuyến trực diện của Đức bị tan nát mây trôi. Bản thân Binh đoàn III cũng giành thắng lợi nhỏ nhoi. Ngoài, vào lúc 9 giờ sáng hôm ấy, lực lượng Kỵ binh Anh cũng lập được chiến tích lớn đầu tiên kể từ khi cuộc Đại chiến nổ ra, họ đã tóm gọn được một dãy xe quân lương Đức đang tháo chạy. Họ cũng truy đuổi hai chiếc xe lửa Đức chứa quân tiếp viện, diệt gọn và bắt sống toàn bộ số quân này. Lực lượng Không quân Hoàng gia Anh vốn cũng đã làm hư hại hai xe lửa này.Jonathon Riley, Decisive battles: from Yorktown to Operation Desert Storm, các trang 126-129. Chiến thắng vang dội trong ngày 8 tháng 8 của quân Úc và quân Canada được xem là do tính bất ngờ, sức chiến đấu và hỏa lực của lực lượng Bộ Binh, số lượng lớn xe tăng và khả năng của liên quân Úc - Canada trong việc phản kích các khẩu đội pháo Đức. Quân Anh thắng lớn với tổn thất ít hơn hẳn quân Đức, bước tiến của họ trải vô cùng dài và giải phóng mấy ngôi làng Pháp. Trong cả ngày giao tranh, có khi cả nhóm lính Đức phải đầu hàng chỉ một chiến sĩ Anh. Quân Anh cũng giải phóng các xã Pháp, bắt được vô số tù binh Đức, trong khi đội Kỵ binh của Tướng Charles Kavanagh thì thọc sâu và chọc thủng đường hỏa xa của Đức. Các Sĩ quan Tham mưu của Đức đều bị quân Anh bắt được. Quân Đức bị thua trận tan tành còn hơn quân Anh khi thảm bại trong Chiến dịch Michael hồi đầu năm 1918, khiến Thống chế Foch vui mừng tin chắc Amiens đã nằm trong tay khối Hiệp Ước. Với đại thắng toàn diện của mình, người Úc và người Canada hoàn tất mọi mục tiêu. Amiens thoát khỏi hiểm nguy, đường sắt Paris - Amiens đã được giải phóng khỏi quân Đức. Không những quân Anh thắng to mà quân Pháp cũng giành thắng lợi nhỏ nhoi hơn, vài ngôi làng được quân Pháp giải phóng. Cuộc chiến đấu mãnh liệt của Quân đội Đức gây cho địch rắc rối, song quân Pháp cũng bắt được rất nhiều tù binh. Sau chiến thắng toàn diện của Rawlinson, vào ngày 9 tháng 8 năm 1918, liên quân Anh - Mỹ tiếp tục giành thắng lợi, buộc người Đức phải triệt thoái. Chiến thắng này biểu dương lòng quả cảm của Sư đoàn Mỹ tham gia chiến đấu; bên cạnh thắng lợi vẻ vang của liên quân Anh - Mỹ, Tướng Georges Humbert của Pháp chiếm thêm đất và quân Pháp hoàn tất cuộc vây bọc Montdidier.Elizabeth Greenhalgh, Foch in Command: The Forging of a First World War General, trang 425. Vào ngày 10 tháng 8 năm 1918, quân Kỵ binh Anh cùng quân Úc, quân Canada lại chiến thắng, trong khi quân Pháp chiếm được Montdidier. Quân Hiệp Ước xuyên thủng 14 Sư đoàn của Marwitz và xe tăng của họ cũng đánh cho quân Đức phải chạy dài.Lawrence Sondhaus, World War One: The Global Revolution, trang 426 Sau bốn ngày ác chiến, quân Hiệp Ước chiến thắng đã chiếm lĩnh được bãi chiến địa hoang vu của trận sông Somme đẫm máu hồi năm 1916. Quân càng thêm thất thế, nhưng tại Somme, họ quyết tâm kháng trả, và Trung tướng Von Hutier đánh bật được quân Pháp của Humbert vào ngày 8 tháng 11 năm 1918. Khi ấy, Haig chấm dứt trận đánh do đã hoàn toàn đạt được mục tiêu, chiến lược của Foch đã toàn thắng trong chiến thắng lớn nhất của khối Hiệp Ước kể từ sau trận sông Marne lần thứ nhất (1914), Nỗ lực phản công của Bộ Tổng Tham mưu Đức đã hoàn toàn thất bại. Hutier và Marwitz rút về phòng tuyến của họ trước năm 1918. Đại tướng Rawlinson - như một người ủng hộ đương thời của đường lối chiến tranh mới, đã lập được thắng lợi hiển hách ban đầu cho cuộc Tổng tiến công của khối Hiệp Ước.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Amiens (1918) · Xem thêm »

Trận Amiens (1940)

Trận Amiens là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 20 tháng 5 cho đến ngày 8 tháng 6 năm 1940, giữa quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) và quân đội Pháp (với sự hỗ trợ của Lực lượng Viễn chinh Anh), nhằm tranh giành quyền kiểm soát thành phố Amiens.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Amiens (1940) · Xem thêm »

Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Trận Ardennes, còn gọi là các trận Longwy và Neufchateau, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất) · Xem thêm »

Trận Arras (1914)

Trận Arras lần thứ nhất là một cuộc giao chiến giữa quân đội Pháp và Đức ở miền bắc nước Pháp, trong cuộc "Chạy đua ra biển" – cuộc vận động về eo biển Anh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Arras (1914) · Xem thêm »

Trận Arras (1940)

Trận Arras là một trận đánh trong Chiến dịch Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra vào ngày 21 tháng 5 năm 1940 ở phía tây nam thị trấn Arras (đông bắc bộ Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Arras (1940) · Xem thêm »

Trận Artenay

Trận Artenay (viết bởi Thống chế Helmuth Von Moltke Lớn), hay còn gọi là Trận Arthenay, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Đức - Pháp (1870 – 1871), đã diễn ra vào ngày 10 tháng 10 năm 1870, tại Artenay – một thị trấn nhỏ tọa lạc trên con đường từ Orléans đến Paris (Pháp), cách thành phố Orléans khoảng 10 dặm Anh về phía bắc.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Artenay · Xem thêm »

Trận Artois lần thứ ba

Trận Artois lần thứ ba, còn gọi là Chiến dịch tấn công Artois – Loos, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 72 diễn ra từ ngày 25 tháng 9 cho đến ngày 14 tháng 10 năm 1915 tại miền Bắc nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Artois lần thứ ba · Xem thêm »

Trận Artois lần thứ hai

Trận Artois lần thứ hai là một trận đánh ở miền Bắc nước Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 9 tháng 5 cho đến ngày 18 tháng 6 năm 1915.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Artois lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Artois lần thứ nhất

Trận Artois lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức ở miền Bắc nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Artois lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Bagneux

Trận Bagneux là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 13 tháng 10 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Bagneux · Xem thêm »

Trận Bapaume (1871)

Trận Bapaume là một trận đánh ở miền Bắc nước Pháp, diễn ra vào ngày 3 tháng 1 năm 1871 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Bapaume (1871) · Xem thêm »

Trận Beaugency (1870)

Trận Beaugency, còn gọi là Trận Beaugency-Cravant, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 8 cho đến ngày 10 tháng 12 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Beaugency (1870) · Xem thêm »

Trận Beaune-la-Rolande

Trận Beaune-la-Rolande là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 28 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Beaune-la-Rolande · Xem thêm »

Trận Bellevue

Trận Bellevue (còn gọi là Trận Mézières, thỉnh thoảng gọi là Trận Sémécourt) là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 7 tháng 10 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Bellevue · Xem thêm »

Trận Biên giới Bắc Pháp

Trận Biên giới Bắc Pháp là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 25 tháng 8 năm 1914.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Biên giới Bắc Pháp · Xem thêm »

Trận Boulogne (1940)

Trận Boulogne là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 22 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1940, tại hải cảng Boulogne của Pháp, trong Chiến dịch nước Pháp năm 1940.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Boulogne (1940) · Xem thêm »

Trận Bretoncelles

Trận Bretoncelles là một hoạt động quân sự trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 21 tháng 11 năm 1870, tại Bretoncelles, thuộc tỉnh Loire, nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Bretoncelles · Xem thêm »

Trận Buchy

Trận Buchy là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 12 năm 1870 tại Buchy, thuộc tỉnh Nord của nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Buchy · Xem thêm »

Trận Buzenval

Trận Buzenval là một trận đánh tại Tây Âu trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Buzenval · Xem thêm »

Trận Cantigny

Trận Cantigny là cuộc tấn công lớn đầu tiên của quân đội Hoa Kỳ trên Mặt trận phía Tây nói riêng cũng như trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nói chung, đã diễn ra vào ngày 28 cho đến ngày 31 tháng 5 năm 1918 tại vùng Picardy ở miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Cantigny · Xem thêm »

Trận Cầu Giấy (1873)

Trận Cầu Giấy diễn ra ngày 21 tháng 12 năm 1873 là một trận đánh giữa Quân cờ đen và quân đội viễn chinh Đệ tam Cộng hòa Pháp do Đại úy Francis Garnier chỉ huy.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Cầu Giấy (1873) · Xem thêm »

Trận Cầu Giấy (1883)

Trận Cầu Giấy diễn ra ngày 19 tháng 5 năm 1883, là một cuộc chạm trán giữa quân Pháp và lực lượng Cờ đen, trong giai đoạn đầu của Chiến dịch Bắc Kỳ tại Cầu Giấy thuộc ngoại vi thành Hà Nội, quân Cờ đen đã phục kích lực lượng Pháp của Rivière trong cuộc chuyển quân từ Hà Nội về Phủ Hoài.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Cầu Giấy (1883) · Xem thêm »

Trận Cửa Thuận An

Trận Cửa Thuận An (20 tháng 8 năm 1883) là trận giao tranh giữa quân Pháp và nước Đại Nam một năm trước khi Chiến tranh Pháp-Thanh (tháng 8 năm 1884 tới tháng 4 năm 1885) bùng nổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Cửa Thuận An · Xem thêm »

Trận Champagne lần thứ hai

Trận Champagne lần thứ hai là một trận đánh lớn diễn ra giữa Đế chế Đức và Đệ tam Cộng hòa Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 25 tháng 9 đến ngày 6 tháng 11 năm 1915 tại Champagne, nước Pháp, mà kết thúc là thất bại của quân Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Champagne lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Champagne lần thứ nhất

̪̼ Trận Champagne lần thứ nhất, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Champagne, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 20 tháng 12 năm 1914 cho đến ngày 17 tháng 3 năm 1915 tại miền Champagne (Pháp), giữa Tập đoàn quân số 4 Pháp do tướng Fernand Louis Langle de Cary chỉ huy và Tập đoàn quân số 3 Đức do tướng Karl von Einem chỉ huy.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Champagne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Charleroi

Trận Charleroi, còn gọi là trận sông Sambre, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Charleroi · Xem thêm »

Trận Châlons

Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Châlons · Xem thêm »

Trận Châteaudun

Trận Châteaudun là một trận đánh tại miền tây bắc Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Châteaudun · Xem thêm »

Trận Châteauneuf

Trận Châteauneuf là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công của quân đội Đức vào Pháp trong các năm 1870 – 1871Michael Howard, The Franco-Prussian War: the German invasion of France, 1870-1871, trang 410, đã diễn ra vào ngày 3 tháng 12 năm 1870, tại Châteauneuf trên lãnh thổ Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Châteauneuf · Xem thêm »

Trận Châteauneuf-en-Thimerais

Trận Châteauneuf-en-Thimerais là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 18 tháng 11 năm 1870, tại xã Châteauneuf-en-Thimerais của nước Pháp (cũng được viết là Châteauneuf-en-Thymerais).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Châteauneuf-en-Thimerais · Xem thêm »

Trận Châtillon-sous-Bagneux

Trận Châtillon-sous-Bagneux, hay còn gọi là Trận chiến Châtillon, là một cuộc giao tranh trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức – Phổ vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 19 tháng 9 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Châtillon-sous-Bagneux · Xem thêm »

Trận Chevilly

Trận Chevilly là một trận đánh trong cuộc vây hãm Paris (1870 – 1871) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 30 tháng 9 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Chevilly · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận Chipotte

Trận col de la Chipotte và Saint-Benoît-la-Chipotte là một trong những trận đánh đã diễn ra ở tả ngạn sông Meurthe vào năm 1914 trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, tại vùng núi giữa sông này và Mortagne.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Chipotte · Xem thêm »

Trận Coulmiers

Trận Coulmiers là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức tại Pháp, diễn ra vào ngày 9 tháng 11 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Coulmiers · Xem thêm »

Trận Dijon (1870)

Trận Dijon là tên gọi của ba trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871, đã diễn ra trong khoảng thời gian từ ngày 30 tháng 10 năm 1870 cho đến ngày 23 tháng 1 năm 1871Jean François Bazin, Histoire de Dijon, các trang 54-55.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Dijon (1870) · Xem thêm »

Trận Dinant

Trận Dinant là một trong các trận đánh mở màn của Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 5 năm 1940 tại khu vực giữa Dinant và Houx trên phòng tuyến sông Meuse.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Dinant · Xem thêm »

Trận Dreux (1870)

Trận Dreux là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 17 tháng 11 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Dreux (1870) · Xem thêm »

Trận Dunkerque

Trận Dunkerque là một trận đánh quan trọng nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại thành phố Dunkerque, Pháp từ ngày 26 tháng 5 cho đến ngày 4 tháng 6 năm 1940 giữa quân đội Đồng Minh và Đức Quốc xã, một phần của Trận chiến nước Pháp thuộc Mặt trận phía Tây.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Dunkerque · Xem thêm »

Trận Gembloux (1940)

Trận Gembloux (hay Trận chiến khe hở Gembloux) là một trận đánh giữa quân đội Pháp và quân đội Đức Quốc xã vào tháng 5 năm 1940 trong Trận nước Bỉ trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Gembloux (1940) · Xem thêm »

Trận Grand Couronné

Trận Grand Couronné là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhấtTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 710, diễn ra từ ngày 4 cho đến ngày 11 tháng 9 năm 1914 tại khu vực Meuse-Meurthe ở Lorraine.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Grand Couronné · Xem thêm »

Trận Gravelotte

Trận Gravelotte (theo cách gọi của người Đức) hay Trận St.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Gravelotte · Xem thêm »

Trận Gray

Trận chiến Gray, còn gọi là Trận Talmay là một trận đánh nhỏ trong Chiến dịch nước Pháp của quân đội Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 10 năm 1870 (cùng ngày với cuộc đầu hàng của quân Pháp trong pháo đài Metz), tại khu hành chính Haute-Saône của Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Gray · Xem thêm »

Trận Hallue

Trận Hallue, còn gọi là Trận La Hallue, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra từ ngày 23 cho đến ngày 24 tháng 12 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Hallue · Xem thêm »

Trận Hannut

Trận Hannut (tránh nhầm lẫn với Trận chiến khe hở Gembloux) là một trận đánh trong Trận nước Bỉ trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 14 tháng 5 năm 1940 tại Hannut, Bỉ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Hannut · Xem thêm »

Trận Hartmannswillerkopf

La Victoire de Hartmannwillerkopf Trận Hartmannswillerkopf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Hartmannswillerkopf · Xem thêm »

Trận Haspres (1914)

Trận Haspres là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 25 tháng 8 năm 1914 trong giai đoạn giao thời giữa Trận Biên giới Bắc Pháp và cuộc Đại rút lui.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Haspres (1914) · Xem thêm »

Trận Hà Lan

Trận Hà Lan (Slag om Nederland) là một phần trong "Kế hoạch Vàng" (Fall Gelb) - cuộc xâm lăng của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg, Hà Lan) và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Hà Lan · Xem thêm »

Trận Hòa Mộc

Trận Hòa Mộc ngày 2 tháng 3 năm 1885 là một trận giao tranh quyết liệt trong cuộc chiến Pháp-Thanh (8/ 1884 đến 4/1885).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Hòa Mộc · Xem thêm »

Trận hồ Prespa

Trận hồ Prespa là trận đánh quan trọng nhất vào năm 1915 của Mặt trận Balkan trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận hồ Prespa · Xem thêm »

Trận khe hở Charmes

Trận khe hở Charmes, còn gọi là Trận Nancy, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất,, diễn ra từ ngày 24 cho đến ngày 28 tháng 8 năm 1914.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận khe hở Charmes · Xem thêm »

Trận Krithia lần thứ ba

Trận Krithia lần thứ ba là một trận đánh trong Chiến dịch Gallipoli của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1915.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Krithia lần thứ ba · Xem thêm »

Trận Krithia lần thứ nhất

Trận Krithia lần thứ nhất là một trận đánh trong Chiến dịch Gallipoli của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 28 tháng 4 năm 1915.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Krithia lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận La Habana (1870)

Trận La Habana là trận hải chiến duy nhất trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra vào ngày 9 tháng 11 năm 1870, ở ngoài khơi La Habana, Cuba (khi ấy là thuộc địa của Tây Ban Nha).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận La Habana (1870) · Xem thêm »

Trận La Horgne

Trận La Horgne diễn ra vào ngày 15 tháng 5 năm 1940 trên miền Ardennes (Pháp), sau khi Quân đoàn Thiết giáp XIX (Đức) dưới sự thống lĩnh của Thượng tướng Thiết giáp Heinz Guderian đánh chiếm đầu cầu Sedan trong Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận La Horgne · Xem thêm »

Trận La Malmaison (1870)

Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận La Malmaison (1870) · Xem thêm »

Trận La Malmaison (1917)

Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 23 cho tới ngày 25 tháng 10 năm 1917,David Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, trang 26.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận La Malmaison (1917) · Xem thêm »

Trận Ladon và Mézières

Trận Ladon và Mézières là một hoạt động quân sự là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 11 năm 1870, giữa Binh đoàn Loire của quân đội Cộng hòa Pháp non trẻ do tướng Louis d'Aurelle de Paladines chỉ huy và Binh đoàn thứ hai của quân đội Đức do Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ chỉ huy, tại Ladon và Mézières (nước Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Ladon và Mézières · Xem thêm »

Trận Lagarde

Trận Lagarde (tiếng Đức: Gerden) là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 11 tháng 8 năm 1914, gần làng Lagarde, cách Nancy 20 dặm Anh về hướng đông, tại Lorraine thuộc Đế quốc Đức (Lagarde nay thuộc vùng biên giới của Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Lagarde · Xem thêm »

Trận Le Bourget lần thứ hai

Trận Le Bourget lần thứ hai là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 21 tháng 12 năm 1870 trong cuộc vây hãm Paris do quân đội Đức tiến hành.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Le Bourget lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Le Bourget lần thứ nhất

Trận Le Bourget lần thứ nhất là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 27 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Le Bourget lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Le Mans

Trận Le Mans diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 1 năm 1871 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 71), khi Tập đoàn quân số 2 (Đức) do Thân vương Friedrich Karl chỉ huy tấn công Tập đoàn quân Loire (Pháp) do tướng Alfred Chanzy chỉ huy ở ngoại ô thành phố Le Mans mạn tây nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Le Mans · Xem thêm »

Trận Les Éparges

Trận Les Éparges (hay Trận Combres theo cách gọi của người Đức), là một loạt các trận đánh giành quyền kiểm soát đỉnh Les Éparges giữa Sư đoàn Bộ binh số 12 thuộc Tập đoàn quân số 1 của Pháp và Sư đoàn Bộ binh số 33 của Đế quốc Đức, đã diễn ra từ ngày 17 tháng 2 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1915 trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Les Éparges · Xem thêm »

Trận Linge

Trận Linge là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 20 tháng 7 cho đến ngày 15 tháng 10 năm 1915, giữa quân đội Pháp và Đế quốc Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Linge · Xem thêm »

Trận Loigny-Poupry

Trận Loigny-Poupry, còn gọi là Trận Loigny, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 2 tháng 12 năm 1870 tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Loigny-Poupry · Xem thêm »

Trận Lorraine

Trận Lorraine là một trận đánh diễn ra vào tháng 8 năm 1914 giữa Đệ tam Cộng hòa Pháp và Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Lorraine · Xem thêm »

Trận Louvain (1940)

Trận Louvain là một trận đánh trong Trận nước Bỉ trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra vào ngày 14 tháng 5 năm 1940 ở bên trong và xung quanh thành phố Louvain của Bỉ, như một phần của Kế hoạch Vàng của Đệ tam Đế chế Đức (Fall Gelb – theo đó quân đội Đức sẽ phát động một cuộc tấn công nhử mồi, nhằm thu hút các lực lượng cơ động của Anh và Pháp về Vùng đất thấp, trong khi một đội hình thiết giáp hùng mạnh của Đức sẽ đánh thọc vào vùng núi Ardennes ở miền Nam Bỉ và Luxembourg, sau đó chạy đua ra eo biển Anh để tiêu diệt các đơn vị Đồng Minh đã kéo đến tiếp viện cho Vùng đất thấp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Louvain (1940) · Xem thêm »

Trận Maysalun

Trận Maysalun (معركة ميسلون), còn được gọi là Trận Maysalun Pass hoặc Trận Khan Maysalun, là trận chiến giữa lực lượng Vương quốc Ả Rập Syria và Quân đoàn Levant của Pháp vào 24 tháng 7 năm 1920 gần Khan Maysalun tại Dãy núi Đối Diện Liban, cách phía tây Damascus 25 km.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Maysalun · Xem thêm »

Trận Mülhausen

Trận Mülhausen, còn gọi là Trận Mülhausen hay Trận Mulhouse, là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Mülhausen · Xem thêm »

Trận Monastir

Trong lịch sử vùng Balkan, Trận Monastir có thể là.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Monastir · Xem thêm »

Trận Monnaie

Trận Monnaie, hay còn gọi là Trận Tours là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 20 tháng 12 năm 1870, về hướng nam xã Monnaie của nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Monnaie · Xem thêm »

Trận Montcornet

Trận Montcornet diễn ra vào ngày 17 tháng 5 năm 1940, khi Chuẩn tướng Charles de Gaulle dẫn Sư đoàn Thiết giáp số 4 (Pháp) từ Laon phản công vào các đơn vị thuộc Quân đoàn Thiết giáp XIX (Đức) của Thượng tướng Thiết giáp Heinz Guderian tại Montcornet trong Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Montcornet · Xem thêm »

Trận Monthermé

Trận Monthermé là một trong các trận đánh khai màn Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 5 năm 1940 ở bán đảo Monthermé trên tuyến sông Meuse.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Monthermé · Xem thêm »

Trận Neuve Chapelle

Trận Neuve Chapelle là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 10 tháng 3 cho đến ngày 13 tháng 3 năm 1915 giữa Tập đoàn quân số 1 của Vương quốc Anh và Tập đoàn quân số 6 của Đế quốc Đức tại Artois.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Neuve Chapelle · Xem thêm »

Trận Nompatelize

Trận Nompatelize, hay còn gọi là Trận Etival, là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ - Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 6 tháng 10 năm 1870, giữa Etival và Nompatelize, tại tỉnh Vosges cách Strasbourg 64 km về hướng tây nam (nước Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Nompatelize · Xem thêm »

Trận Nuits Saint Georges

Trận Nuits Saint Georges là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 18 tháng 12 năm 1870.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Nuits Saint Georges · Xem thêm »

Trận nước Bỉ

Trận nước Bỉ hay Chiến dịch nước Bỉ là một phần trong trận chiến nước Pháp, cuộc tấn công lớn của Đức Quốc xã tại Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận nước Bỉ · Xem thêm »

Trận Ognon

Trận Ognon là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ,, diễn ra vào ngày 22 tháng 10 năm 1870 tại sông Ognon (Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Ognon · Xem thêm »

Trận Orléans lần thứ hai

Trận Orléans lần thứ hai là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 4 tháng 12 năm 1870, tại thành phố Orléans của nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Orléans lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Orléans lần thứ nhất

Trận Orléans lần thứ nhấtFrederick Ernest Whitton, Moltke, trang 285 là một trận đánh trong cuộc chinh phạt nước Pháp của quân đội Đức từ năm 1870 cho đến năm 1871, đã diễn ra vào ngày 11 tháng 10 năm 1870, tại thành phố Orléans trên sông Loire, Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Orléans lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Phủ Hoài (1883)

Trận Phủ Hoài năm 1883 còn gọi là Trận Vọng hay Trận Dịch Vọng, diễn ra trong các ngày 15-16 tháng 8 năm 1883, là trận tấn công của quân Pháp ở Hà Nội vào phòng tuyến vây quanh Hà Nội về phía Tây Bắc của quân nhà Nguyễn và quân Cờ Đen.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Phủ Hoài (1883) · Xem thêm »

Trận Picardy lần thứ nhất

Trận Picardy lần thứ nhất là một trận đánh trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 22 cho đến ngày 26 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Picardy lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Pontarlier

Trận Pontarlier, hay còn gọi là Trận Pontarlier-La Cluse, là một hoạt động quân sự trong chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871,August Niemann, The French campaign, 1870-1871: Military description, các trang 398-399.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Pontarlier · Xem thêm »

Trận rừng Tucholskich

Trận rừng Tucholskich là tên gọi một trong các trận đánh mở màn của Chiến dịch Ba Lan thời Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 1 cho đến ngày 5 tháng 9 năm 1939 khi Tập đoàn quân số 4 (Đức) của Thượng tướng Pháo binh Günther von Kluge tấn công rừng Tucholskich trên tuyến Hành lang Ba Lan – nơi được Tập đoàn quân Pomorze (Ba Lan) của Trung tướng Władysław Bortnowski chốt giữ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận rừng Tucholskich · Xem thêm »

Trận Rossignol

Giao tranh tại Rossignol là một cuộc giao chiến trong Trận Biên giới Bắc Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 22 tháng 8 năm 1914 (ngày thứ hai của Trận Ardennes giữa các Tập đoàn quân số 4 và số 5 của Đức với các Tập đoàn quân số 6 và số 5 của Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Rossignol · Xem thêm »

Trận Saumur (1940)

Trận Saumur, còn gọi là Cuộc phòng ngự sông Loire, là một trận đánh trong Trận chiến nước Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các thiếu sinh quân sĩ quan của Trường kỵ binh Saumur (tiếng Pháp: École de cavalerie), cùng với lính bắn súng trường của Pháp đến từ Algérie và những binh sĩ đã trở lại Pháp sau cuộc rút chạy DunkerqueMartin Garrett, The Loire: A Cultural History, các trang 158-160.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Saumur (1940) · Xem thêm »

Trận sông Ailette

Trận sông Ailette có thể là.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Ailette · Xem thêm »

Trận sông Ailette (1918)

Trận sông Ailette là một trận đánh trong cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ tháng 9 cho đến tháng 10 năm 1918, ở các bờ của sông Ailette giữa Laon và Soissons (Aisne).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Ailette (1918) · Xem thêm »

Trận sông Ailette (1940)

Trong Trận chiến nước Pháp năm 1940 trên Mặt trận phía Tây vào thời Chiến tranh thế giới thứ hai, sông Ailette và cao nguyên Chemin des Dames là nơi diễn ra trận đánh quyết định đến con đường tới Paris của quân đội Đức Quốc xã, đã diễn ra từ ngày 18 tháng 5 cho đến ngày 7 tháng 6 năm 1940, trên tuyến phòng ngự Weygand của quân đội Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Ailette (1940) · Xem thêm »

Trận sông Aisne

Trận sông Aisne là tên gọi một số trận đánh dọc theo sông Aisne ở miền bắc Pháp trong hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Aisne · Xem thêm »

Trận sông Aisne (1940)

Trận sông Aisne là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp năm 1940 trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Aisne (1940) · Xem thêm »

Trận sông Aisne lần thứ ba

Trận sông Aisne lần thứ ba, còn gọi là Trận Chemin des Dames lần thứ hai,Jere Clemens King, Generals & Politicians: Conflict Between France's High Command, Parliament, and Government, 1914-1918, các trang 224-225.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Aisne lần thứ ba · Xem thêm »

Trận sông Aisne lần thứ hai

Trận sông Aisne lần thứ hai, còn gọi là Trận Chemin des Dames (La bataille du Chemin des Dames, hoặc là Seconde bataille de l'Aisne), là một trận chiến tiêu biểu giữa Pháp và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Aisne lần thứ hai · Xem thêm »

Trận sông Aisne lần thứ nhất

Trận sông Aisne lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Aisne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận sông Lisaine

Trận sông Lisaine, còn gọi là Trận Héricourt hay Trận Belfort, là một trận đánh nổi tiếng tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 15 cho đến ngày 17 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Lisaine · Xem thêm »

Trận sông Lys (1918)

Trận sông Lys - theo sử sách Anh QuốcDavid Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, các trang 68-72.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Lys (1918) · Xem thêm »

Trận sông Lys (1940)

Trận sông Lys từ 23 cho tới ngày 28 tháng 5 năm 1940, là trận chiến quan trọng nhất của quân đội Bỉ trong Trận nước Bỉ (Chiến dịch 18 ngày) vào năm 1940 trên Mặt trận phía Tây (Tây Âu) của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Lys (1940) · Xem thêm »

Trận sông Marne

Trận sông Marne là tên gọi của hai trận chiến trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Marne · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ hai

Trận sông Marne lần thứ hai, còn gọi là Cuộc Tổng tấn công Marne-ReimsRandal Gray, Kaiserschlacht 1918: The Final German Offensive, trang 6 hoặc là Trận chiến Reims (15 tháng 7 - 16 tháng 9 năm 1918) là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Marne lần thứ hai · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Marne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận sông Meuse

Trận sông Meuse là một trận đánh Mặt trận phía tây trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 26 cho đến ngày 28 tháng 8 năm 1914, ở khu vực giữa sông Meuse và Rethel, nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Meuse · Xem thêm »

Trận sông Piave (1918)

Trận sông Piave (15-23 tháng 6 năm 1918) hay Trận Hạ chí (Battaglia del Solstizio), Trận giữa Tháng sáu (Battaglia di Mezzo Giugno), Trận sông Piave lần thứ hai (Seconda Battaglia del Piave - trận Piave lần thứ nhất thực chất là giai đoạn cuối trong trận Caporetto trước đó) là một trận đánh giữa quân đội Ý và quân đội Áo-Hung vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Piave (1918) · Xem thêm »

Trận sông Yser

Trận sông Yser, là một trận đánh về cực bắc trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất,, đã diễn ra từ ngày 18 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1914.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận sông Yser · Xem thêm »

Trận Sedan

Trận Sedan là tên gọi của hai trận đánh quan trọng trong lịch sử các cuộc chiến tranh Pháp-Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Sedan · Xem thêm »

Trận Sedan (1870)

Trận Sedan là một trận chiến quan trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870–1871), đã diễn ra vào 1 tháng 9 năm 1870 tại Sedan trên sông Meuse, miền Đông Bắc nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Sedan (1870) · Xem thêm »

Trận Sedan (1940)

Trận Sedan, còn gọi là Trận Sedan lần thứ hai,Benoît Lemay, Erich Von Manstein: Hitler's Master Strategist, các trang 140-143.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Sedan (1940) · Xem thêm »

Trận Senlis (1914)

Trận Senlis, tại Oise, là một trận đánh quan trọng giữa cuộc Đại rút lui của liên quân Pháp - Anh và trận sông Marne lần thứ nhất trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 2 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Senlis (1914) · Xem thêm »

Trận Soissons (1918)

Trận Soissons là một trận chiến giữa Đế chế Đức và liên quân Pháp - Hoa Kỳ trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Soissons (1918) · Xem thêm »

Trận St. Quentin (1871)

Trận St.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận St. Quentin (1871) · Xem thêm »

Trận St. Quentin (1914)

Trận St.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận St. Quentin (1914) · Xem thêm »

Trận Stonne

Trận Stonne là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp của quân đội Đức Quốc xã năm 1940 thời Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 15 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1940, tại ngôi làng Stonne (nằm trên cao nguyên Mont-Dieu – cao khoảng 15 km – về phía nam Sedan), nước Pháp. Đây là một cuộc phản công của lực lượng thiết giáp trong quân đội Pháp, trong đó có một đại đội Pháp dưới quyền chỉ huy của Đại úy Pierre BillotteSteven Zaloga, Panzer IV vs Char B1 bis: France 1940, trang 39, nhằm vào Quân đoàn tăng XIX của quân đội Đức dưới quyền chỉ huy của tướng Heinz Guderian (với Sư đoàn tăng số 10 và Sư đoàn bộ binh "Đại Đức") – sau được Quân đoàn VI hỗ trợ, và trở thành một trong những trận chiến quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây cũng là trận đánh khốc liệt nhất trong chiến dịch tấn công Pháp của Đức Quốc xã, Sau nhiều lần đổi chủ, Stonne cuối cùng đã hoàn toàn thuộc về quyền kiểm soát của người Đức, và chiến thắng của quân Đức trong trận đánh vì Stonne đã đánh dấu thất bại cuối cùng của người Pháp trong nỗ lực thủ tiêu các đầu cầu Sedan đã được thiết lập sau chiến thắng quyết định của quân đội Đức tại Sedan. Bộ Chỉ huy Tối cao Đức không muốn khai thác chiến thắng của họ tại Sedan và Bulson cho đến các sư đoàn bộ binh Đức hội quân với ba sư đoàn tăng. Đối với Guderian, hành động điên rồ này sẽ bỏ lỡ đại thắng ở Sedan và tạo điều kiện cho đối phương hồi phục và tải tổ chức các đơn vị thiết giáp vẫn còn mạnh của họ. Do đó, ông đã quyết định đánh thọc đến eo biển Anh, và điều này đồng nghĩa với việc mặc kệ Quốc trưởng Adolf Hitler và Bộ Chỉ huy Tối cao. Viên tướng Đức đã ra lệnh cho Sư đoàn tăng số 10 (do Trung tướng Ferdinand Schaal chỉ huy) và Trung đoàn Bộ binh Đại Đức án ngữ tại đầu cầu Sedan, trong khi các Sư đoàn tăng số 1 và 2 tiến về eo biển Anh.Healy 2007, p. 67.. Trong giai đoạn này, các đầu cầu Sedan của Đức vẫn chưa ổn. Các lực lượng Pháp đã tập trung về hướng nam. Do quân Đức thiếu vũ khí chống tăng thích nghi với một trận phòng ngự, Guderian quyết định phải phát động tấn công nhằm mục đích phòng thủ, và bước tiến của các Sư đoàn tăng số 1 và 2 đã cổ vũ cho tiến trình của ông: Quân đoàn X của Pháp, trong khi đang tiến về Sedan, đã bị các Sư đoàn tăng này đánh bại gần Chemery và phải triệt thoái về phía nam. Theo một phần của kế hoạch ban đầu của Guderian, quân Đức đã tiến vào nghi binh về phía nam và ở đằng sau tuyến phòng ngự Maginot, để che chắn ý định đánh thọc vào eo biển. Mặc dù tướng Franz Halder đã bác bỏ hoạch định này, Guderian khôi phục nò và hạ lệnh cho Sư đoàn tăng số 10 và Trung đoàn Đại Đức đánh tràn qua cao nguyên Stonne. Trong khi đó, Stonne cũng có tầm quan trọng lớn đối với người Pháp: họ chọn nó làm bàn đạp để tiến công giành lại các đầu cầu Sedan. Vào ngày 15 tháng 5, các lực lượng thuộc Quân đoàn XXI của Pháp dưới quyền chỉ huy của tướng Jean Flavigny đã bắt đầu tiến công vào Stonne. Bởi do lực lượng bộ binh Pháp di chuyển chậm chạp, lực lượng thiết giáp Pháp đã nắm giữ vai trò chính trong cuộc giao chiến. Trong lúc này, Stonne chỉ được phòng vệ bởi Tiểu đoàn Đại Đức số 1 và một số khẩu pháo chống tăng của Trung đoàn. Trước bước tiến của các cỗ xe tăng Char B1-Bis khủng khiếp của đối phương, quân phòng thủ yếu ớt của Đức đánh trả và bắt đầu rơi vào hoảng loạn. Bất chợt, một trung đội Đức tiêu diệt được ba xe tăng Char B1-Bis, làm cho quân Pháp trở nên hỗn loạn và phải rút chạy về hướng nam. Cuộc phòng ngự thắng lợi của người Đức đã giết chết huyền thoại về sự bất khả chiến bại của các xe tăng Char B1-Bis. Các cuộc tấn công và phản công đã tiếp diễn trong ngày hôm đó. Với sự hỗ trợ của quân tiếp viện từ Sư đoàn tăng số 10, Trung đoàn Đại Đức đã giành được Stonne vào buổi chiều ngày 15 tháng 5. Thế nhưng, tướng Charles Huntziger đã móp méo các diễn biến tại Stonne thành một "thắng lợi phòng thủ" của Pháp. Giao tranh giữa hai phe đã tiếp diễn trong ngày hôm sau. Trong đêm ngày 16 – 17 tháng 5, Quân đoàn VI đã thế chỗ cho Sư đoàn tăng số 10 của Đức. Đến lúc này, Stonne đã bị phá hủy thành một nghĩa địa của các xe tăng Pháp và Đức. Nhưng hai bên lại tiếp tục giao chiến, lần này người Đức chủ yếu triển khai các Sư đoàn Bộ binh số 16 và 24 của mình, và cuối cùng quân Đức đã giữ chắc được Stonne vào chiều ngày 17 tháng 5 – đây là lần đổi chủ thứ 17 của ngôi làng. Sau khi đập tan các đợt tấn công dữ dội của quân Pháp vào ngày 18 tháng 5, quân Đức đánh thọc về phía nam và vào ngày 25 tháng 5 năm 1940 họ chiếm được toàn bộ cao nguyên Stonne. Các cựu chiến binh Đức và Pháp đã gọi trận đánh này là "Verdun của năm 1940", với thiệt hại nặng nề cho cả hai bên (nhất là về phía Đức theo một tài liệu của Pháp). Với con số tổn thất lớn, Sư đoàn Thiết giáp số 3 của Pháp thực sự là đã bị tiêu diệt trong trận Stonne.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Stonne · Xem thêm »

Trận thành Hà Nội (1873)

Trận thành Hà Nội 1873 hay còn gọi là trận thành Hà Nội lần thứ nhất là một phần của cuộc chiến tranh Pháp Việt (1858-1884) diễn ra ngày diễn ra ngày 20 tháng 11 năm 1873.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận thành Hà Nội (1873) · Xem thêm »

Trận thành Hà Nội (1882)

Trận thành Hà Nội 1882 hay còn gọi là trận Hà Nội lần thứ hai là một phần của cuộc chiến tranh Pháp Việt (1858-1884) diễn ra ngày 25 tháng 4 năm 1882.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận thành Hà Nội (1882) · Xem thêm »

Trận Varize

Trận Varize là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), đã diễn ra vào ngày 29 tháng 11 năm 1870, tại Varize, trên sông Conie (nước Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Varize · Xem thêm »

Trận Vauquois

Trận Vauquois là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Vauquois · Xem thêm »

Trận Vendôme

Trận Vendôme là một trận đánh quan trọng trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 17 tháng 12 năm 1870 tại thị trấn Vendôme của nước Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Vendôme · Xem thêm »

Trận Verdun (1917)

Trận Verdun lần thứ hai là một chiến dịch tấn công của quân đội Pháp trên Mặt trận phía tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhấtDavid R. Woodward, World War I Almanac, các trang 221-223.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Verdun (1917) · Xem thêm »

Trận Villepion

Trận Villepion là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 1 tháng 12 năm 1870, giữa Orgeres và Patay (nước Pháp).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Villepion · Xem thêm »

Trận Villersexel

Trận Villersexel là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-PhổTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 1077, diễn ra vào ngày 9 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Villersexel · Xem thêm »

Trận Villiers

Trận Villiers, còn gọi là Trận Champigny-Villiers, Trận Champigny hay Trận Đại đột vây từ Paris, diễn ra từ ngày 29 tháng 11 cho tới ngày 3 tháng 12 năm 1870 khi quân đội Phổ-Đức dưới sự chỉ huy của Thượng tướng Bộ binh Helmuth von Moltke vây hãm thủ đô Pháp quốc.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Villiers · Xem thêm »

Trận Woëvre

Trận Woëvre là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 5 tháng 4 cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1915 giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Woëvre · Xem thêm »

Trận Ypres lần thứ hai

Trận Ypres lần thứ hai là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 22 tháng 4 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1915.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Ypres lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Zeeland

Trận Zeeland là một cuộc chiến ít được biết đến tại Mặt trận phía Tây, diễn ra trong giai đoạn đầu cuộc tấn công của Đức Quốc xã vào Pháp và Vùng Đất Thấp thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận Zeeland · Xem thêm »

Udo von Tresckow

Udo von Tresckow (7 tháng 4 năm 1808 tại Jerichow ở Magdeburg – 20 tháng 1 năm 1885 tại Stünzhain ở Altenburg) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Udo von Tresckow · Xem thêm »

Vùng Đức Quốc xã chiếm đóng ở châu Âu

Châu Âu dưới sự kiểm soát đỉnh cao của Đức Quốc xã năm 1942 Vùng đất Đức chiếm đóng ở Châu Âu hoặc Châu Âu Quốc xã đề cập đến các quốc gia có chủ quyền ở Châu Âu bị lực lượng vũ trang Đức Quốc xã chiếm đóng trong giai đoạn từ 1939 đến 1945 và do chính quyền Đức Quốc xã quản lý.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Vùng Đức Quốc xã chiếm đóng ở châu Âu · Xem thêm »

Vụ Dreyfus

Petit Journal'' ngày 13 tháng 1 năm 1895, với ghi chú « Kẻ phản bội »Xem http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7161044 mẫu hoàn chỉnh trên Gallica. Vụ Dreyfus là một cuộc xung đột chính trị-xã hội nghiêm trọng trong nền Đệ tam cộng hòa Pháp vào cuối thế kỷ 19, xoay quanh cáo buộc tội phản quốc đối với đại úy Alfred Dreyfus, một người Pháp gốc Alsace theo Do Thái giáo, người mà cuối cùng được tuyên bố vô tội.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Vụ Dreyfus · Xem thêm »

Văn phòng Cân đo Quốc tế

Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau international des poids et mesures, viết tắt BIPM; tiếng Anh: International Bureau of Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Văn phòng Cân đo Quốc tế · Xem thêm »

Vincent Auriol

Vincent Jules Auriol ((27 tháng 8 năm 1884 – 1 tháng 1 năm 1966) là chính trị gia người Pháp. Ông làm Tổng thống đầu tiên của Đệ tứ Cộng hòa Pháp từ năm 1947 đến năm 1954.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Vincent Auriol · Xem thêm »

Wilhelm Hermann von Blume

Wilhelm Carl Hermann von Blume (10 tháng 5 năm 1835 tại Nikolassee, Berlin – 20 tháng 5 năm 1919 tại Berlin) là một Trung tướng quân đội Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Wilhelm Hermann von Blume · Xem thêm »

Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Wilhelm I, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Wilhelm von Tümpling

Tướng Wilhelm von Tümpling Wilhelm Ludwig Karl Kurt Friedrich von Tümpling (30 tháng 12 năm 1809 tại Pasewalk – 13 tháng 2 năm 1884 tại Talstein thuộc Jena) là một sĩ quan Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Wilhelm von Tümpling · Xem thêm »

Wilhelm von Woyna

Wilhelm Friedrich von Woyna (7 tháng 5 năm 1819 tại Trier – 29 tháng 12 năm 1896 tại Bonn) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Wilhelm von Woyna · Xem thêm »

Wilhelm xứ Baden (1829–1897)

Vương công Ludwig Wilhelm August xứ Baden (18 tháng 12 năm 1829– 27 tháng 4 năm 1897) là một tướng lĩnh và chính trị gia Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Wilhelm xứ Baden (1829–1897) · Xem thêm »

Wolf Louis Anton Ferdinand von Stülpnagel

Wolf Louis Anton Ferdinand von Stülpnagel (10 tháng 1 năm 1813 tại Berlin – 11 tháng 8 năm 1885 tại Brandenburg) là một Thượng tướng Bộ binh và Kinh nhật giáo sĩ (Domherr) vùng Brandenburg của Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Wolf Louis Anton Ferdinand von Stülpnagel · Xem thêm »

12 tháng 3

Ngày 12 tháng 3 là ngày thứ 71 (72 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 12 tháng 3 · Xem thêm »

13 tháng 1

Ngày 13 tháng 1 là ngày thứ 13 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 13 tháng 1 · Xem thêm »

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 16 tháng 12 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 18 tháng 12 · Xem thêm »

18 tháng 3

Ngày 18 tháng 3 là ngày thứ 77 (78 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 18 tháng 3 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 1914 · Xem thêm »

26 tháng 8

Ngày 26 tháng 8 là ngày thứ 238 (239 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 26 tháng 8 · Xem thêm »

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 30 tháng 9 · Xem thêm »

5 tháng 9

Ngày 5 tháng 9 là ngày thứ 248 (249 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 5 tháng 9 · Xem thêm »

9 tháng 1

Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và 9 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nền Cộng hòa thứ ba Pháp, Đệ Tam cộng hòa Pháp, Đệ tam Cộng hoà (Pháp), Đệ tam Cộng hoà Pháp, Đệ tam Cộng hòa (Pháp), Đệ tam Cộng hòa Pháp, Đệ tam cộng hoà (Pháp), Đệ tam cộng hoà Pháp, Đệ tam cộng hòa (Pháp), Đệ tam cộng hòa Pháp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »